Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Đề cương cơ kỹ thuật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 75 trang )

1. Hệ tiên đề Tĩnh học gồm mấy tiên đề?
Vì: Hệ tiên đề Tĩnh học gồm:
Tiên đề về hai lực cân bằng (tiên đề 1), Tiên đề về thêm bớt hai lực cân bằng (tiên đề 2), Tiên đề hình bình
hành lực (tiên đề 3), Tiên đề tác dụng và phản tác dụng (tiên đề 4) và Tiên đề hóa rắn (tiên đề 5).
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
05 tiên đề

2. Hai vật có liên kết ngàm khi nào?

A.Khi chúng được gắn cứng với nhau.
B.Khi chúng có trục (hoặc chốt) chung.
C.Khi chúng tiếp xúc với nhau
D.Khi chúng ăn khớp với nhau bằng các buloong
Đáp án đúng là: Khi chúng được gắn cứng với nhau.
Vì: Khi vật chịu liên kết và vật gây liên kết được nối cứng với nhau thì được gọi là liên kết ngàm. Ví dụ: một
thanh sắt được gắn chặt vào tường, cột điện được chôn xuống đất…
Phản lực liên kết bao gồm một lực
Tham khảo: Tham khảo mục 4.3 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Khi chúng được gắn cứng với nhau.

3. Một sợi dây được buộc vào cột trụ tại A như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn là F = 260N.
Biểu diễn véc tơ lực dưới dạng các thành phần vng góc


4. Cho lực

Q→tác dụng như trên hình vẽ, Q=40kN . Mô men của lực Q→đối với điểm O bằng

A.M−→O(Q→)=−36i→kN⋅m


B.M−→O(Q→)=36i→kN⋅m
C.M−→O(Q→)=−32i→kN⋅m
D.M−→O(Q→)=32i→kN⋅m


5. Cho lực

F→như trong hình vẽ. Thành phần hình chiếu của lực trên trục x là


6. Hai hệ lực được gọi là tương đương khi nào?
A.Nếu hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn.
B.Nếu chúng cùng tác dụng lên một vật rắn.
C.Nếu hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên hai vật rắn khác nhau.
D.Nếu hai hệ lực không cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn.
Đáp án đúng là: Nếu hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn.
Vì: Hai hệ lực tương đương là hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn. Ký hiêu hai hệ lực tương
đương bằng dấu

Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Nếu hai hệ lực có cùng tác dụng cơ học lên một vật rắn.

7. Sơ đồ vật thể tự do (FBD) của vật thể là gì?

A.
Là bản vẽ chi tiết của một vật thể
B.
Là một phác thảo vật thể mà thể hiện tất cả các lực tác dụng lên nó.


C.
Là một phác thảo vật thể
D.
Là một phác thảo vật thể mà thể hiện tất cả các lực hoạt động tác dụng lên nó.
Đáp án đúng là: Là một phác thảo vật thể mà thể hiện tất cả các lực tác dụng lên nó.
Vì: Sơ đồ vật thể tự do (viết tắt là FBD) của một vật thể là một phác thảo vật thể mà thể hiện tất cả các lực
tác dụng lên nó.
Tham khảo: Tham khảo mục 4.4 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Là một phác thảo vật thể mà thể hiện tất cả các lực tác dụng lên nó.

8. Tập hợp các lực cùng tác dụng lên một vật rắn gọi là gì?

A.Hệ lực đồng quy
B.Hệ lực
C.Hệ lực song song
D.Hệ chất điểm
Đáp án đúng là: Hệ lực
Vì: Tập hợp nhiều lực tác dụng lên một vật rắn gọi là hệ lực. Ký hiệu hệ lực là
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text

(F→1,F→2,...,F→n)


Câu trả lời đúng là:
Hệ lực

9. Hệ lực mà không làm thay đổi trang thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là hệ lực gì?

A.Hệ ngẫu lực

B.Hệ lực cân bằng
C.Hệ lực tương đương
D.Hệ lực song song
Đáp án đúng là: Hệ lực cân bằng
Vì: Hệ lực cân bằng là hệ lực không làm thay đổi trạng thái cơ học của vật rắn. Ký hiệu hệ lực cân bằng:

Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Hệ lực cân bằng

10.“Biểu diễn tất cả các thành phần phản lực liên kết tương ứng với các liên kết giữa vật khảo
sát và vật đỡ đã được bỏ đi” là bước thứ mấy khi xây dựng sơ đồ vật thể tự do (viết tắt là
FBD) của một vật thể?

Đáp án đúng là: Bước thứ ba
Vì: Các bước xây dựng một sơ đồ vật thể tự do:
1-Vẽ phác thảo vật với giả thiết rằng tất cả các vật đỡ (các bề mặt tiếp xúc, các dây cáp, …) đã được bỏ đi.
2-Biểu diễn tất cả các lực cho trước không phụ thuộc vào liên kết. Trọng lượng của vật thể được xem là một
lực tác dụng tại trọng tâm.
3-Biểu diễn tất cả các thành phần phản lực liên kết tương ứng với các liên kết giữa vật khảo sát và vật đỡ đã
được bỏ đi. Nếu chiều của phản lực chưa biết, chiều của chúng có thể được giả thiết.
4-Biểu diễn tất cả các góc và các kích thước liên quan lên sơ đồ phác thảo.
Tham khảo: Tham khảo mục 4.4 trong bài giảng text

11.Một tấm hình tam giác đồng chất, khối lượng 250-kg trong hình vẽ được đỡ bởi một bản lề tại
A và một con lăn tại C. Sơ đồ vật thể tự do đúng của tấm là


12.Cho lực F→�→ như trên hình vẽ, vec tơ đơn vị chỉ phương
định theo công thức


λ→AB�→��của lực được xác


13.Khi nào giữa hai vật xuất hiện liên kết tựa?
A.Khi chúng gắn cứng với nhau.
B.Khi chúng trực tiếp tựa lên nhau.
C.Khi chúng tiếp xúc gián tiếp với nhau
D.Khi chúng ngược chiều với nhau.
Đáp án đúng là: Khi chúng trực tiếp tựa lên nhau.
Vì: Hai vật gọi là có liên kết tựa với nhau khi chúng trực tiếp tựa lên nhau. Chỗ tiếp xúc của 2 vật tựa lên
nhau có thể là các bề mặt, các đường, điểm và đường, mặt và đường, điểm và bề mặt…
Tham khảo: Tham khảo mục 4.3 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Khi chúng trực tiếp tựa lên nhau.

14. Các vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ luôn luôn không đổi gọi là gì?
A.Chất điểm
B.Hệ chất điểm
C.Vật thể đàn hồi
D.Vật rắn tuyệt đối
Đáp án đúng là: Vật rắn tuyệt đối
Vì: Vật rắn tuyệt đối là các vật mà khoảng cách giữa các điểm của nó khơng thay đổi khi chịu tác dụng của vật
khác.
Vật rắn tuyệt đối không biến dạng.
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text

15. Sử dụng phương pháp hình học để xác định mơ men của lực F→�→ đối với một trục cần phải
thực hiện mấy bước



Chọn một:
A.05 bước
B.02 bước
C.04 bước
D.03 bước
Đáp án đúng là: 04 bước
Vì: Cụ thể các bước thực hiện như sau:
1-Xác định mặt phẳng vng góc với trục AB, và giao điểm O của mặt phẳng này với trục AB.
2-Xác định véc tơ hình chiếu F→2của lực F→lên mặt phẳng vng góc với trục.
3-Tìm khoảng cách d từ giao điểm O đến F→2
4-Thay các giá trị nhận được vào công thức
MAB=±F2.d
Tham khảo: Tham khảo mục 3.3 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
04 bước
16. Một dầm làm bằng gỗ đồng chất, khối lượng 120kg được treo lên bằng hai sợi dây tại A và B. Một
ngẫu lực có độ lớn 500-Nm theo chiều kim đồng hồ tác dụng tại C. Sơ đồ vật thể tự do (FBD) đúng
của dầm là

17. Lực F→tác dụng lên điểm A trên hình vẽ. Thành phần hình chiếu của lực này lên phương x, y là


18. Mô men của lực

F→đối với điểm O được xác định theo biểu thức nào sau đây:

19.Lực liên kết là gì?
A.Là các lực tác dụng tương hỗ giữa các vật có liên kết với nhau tại vị trí tiếp xúc hình học.
B.Là lực do vật khảo sát tác dụng lên vật gây liên kết tại chỗ tiếp xúc hình học.

C.Là lực do vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát tại chỗ tiếp xúc hình học.
Đáp án đúng là: Là các lực tác dụng tương hỗ giữa các vật có liên kết với nhau tại vị trí tiếp xúc hình học.
Vì: Vật gây liên kết ngăn cản chuyển động của vật khảo sát, tức là về mặt cơ học nó tác dụng vào vật khảo
sát các lực. Các lực do các vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát gọi là các phản lực liên kết. Khi đó, vật
khảo sát (vật chịu liên kết) cũng tác dụng lên vật gây liên kết các lực có cùng cường độ, ngược chiều. Các lực
này gọi là áp lực của vật khảo sát lên mặt.
Tham khảo: Tham khảo mục 4.2 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Là các lực tác dụng tương hỗ giữa các vật có liên kết với nhau tại vị trí tiếp xúc hình học.

20.Khi nào vật rắn được gọi là cân bằng?

A.Khi vị trí của nó thay đổi so với vị trí của một vật nào đó được chọn làm chuẩn.
B.Khi khoảng cách từ một điểm bất kỳ của vật đến điểm gốc của hệ quy chiếu luôn luôn không đổi.
C.Khi khối lượng của nó khơng thay đổi so với khối lượng của vật cố định được chọn làm chuẩn
D.Khi vị trí của nó khơng thay đổi so với vị trí của vật cố định được chọn làm chuẩn
Đáp án đúng là: Khi khoảng cách từ một điểm bất kỳ của vật đến điểm gốc của hệ quy chiếu ln ln
khơng đổi.
Vì: Một vật rắn được gọi là cân bằng (hoặc đứng yên) đối với một vật nào đó nếu khoảng cách từ một điểm
bất kỳ của vật đến điểm gốc của hệ quy chiếu luôn luôn không đổi.


Tham khảo: Tham khảo mục 1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Khi khoảng cách từ một điểm bất kỳ của vật đến điểm gốc của hệ quy chiếu ln ln khơng đổi.

21.Hợp lực của hệ lực là gì?
A.Là một tập hợp các lực tương đương với hệ lực ấy.
B.Là một lực duy nhất có độ lớn bằng với hệ lực ấy.
C.Là một lực duy nhất tương đương với hệ lực ấy.

D.Là một lực duy nhất song song với hệ lực ấy.
Đáp án đúng là: Là một lực duy nhất tương đương với hệ lực ấy.
Vì: Nếu một hệ lực tương đương với một và chỉ một lực thì lực đó gọi là hợp lực của hệ lực, hay nói khác đi, hệ
lực đã cho có hợp lực. Ký hiệu hợp lực của hệ lực là
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Là một lực duy nhất tương đương với hệ lực ấy.

22. Cho lực

F→như hình vẽ, F = 90N. Mơ men của lực F→đối với điểm O bằng

23.Tĩnh học là gì?
A.Tĩnh học là phần nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của lực.
B.Tĩnh học là phần nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật rắn
C.Tĩnh học là phần nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của lực.
D.Tĩnh học là phần nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn đàn hồi dưới tác dụng của lực.
Đáp án đúng là: Tĩnh học là phần nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của
lực
Vì: Tĩnh học nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn không biến dạng dưới tác dụng của lực.
Tham khảo: Tham khảo mục 1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Tĩnh học là phần nghiên cứu các quy luật cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của lực.


24. Dây cáp buộc vào một chốt cố định như hình vẽ được kéo bằng lực
đơn vị chỉ phương của lực

F→


có độ lớn 500N. Véc tơ

F →là

25.Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là
Chọn một:
A.Làm cho vật đứng yên.
B.Làm cho vật biến dạng.
C.Làm cho vật chuyển động.
D.Làm cho vật chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
Câu trả lời của bạn chính xác
Đáp án đúng là: Làm cho vật chuyển động hoặc làm vật biến dạng.
Vì: Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng tương hỗ cơ học giữa các vật thể.
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text

26. Cho một hệ lực gồm lực căng của hai sợi dây cáp và ngẫu lực như trên hình vẽ. Thu gọn hệ lực
này về điểm A nhận được:


27. Điều kiện cân bằng của một hệ ngẫu lực là gì?

28. Dạng tối giản của hệ lực là một hệ xoắn (hệ đinh ốc động lưc) khi nào

29. Tấm phẳng đồng chất được giữ cân bằng như hình vẽ nhờ gắn vào trục thẳng đứng AB bỏ qua
trọng lượng và cáp DC. Trục AB được đỡ bởi ổ chặn tại B và ổ trượt tại A . Lực 60N song song với
trục x. Độ lớn lực căng của cáp CD bằng bao nhiêu?


30. Nguyên lý mô men được phát biểu như thế nào?
A.Khi hệ lực có hợp lực thì mơ men của hợp lực của hệ đối với điểm O’ bất kỳ bằng tổng mô men của các lực

thành phần của hệ lực đối với cùng điểm đó.
B.Khi hệ lực khơng có hợp lực thì mơ men của hợp lực của hệ đối với điểm O’ bất kỳ bằng tổng mô men của
các lực thành phần của hệ lực đối với cùng điểm đó.
C.Khi hệ lực có hợp lực thì mơ men của hợp lực của hệ đối với điểm O’ bất kỳ không bằng tổng mô men của
các lực thành phần của hệ lực đối với cùng điểm đó.
D.Khi hệ lực có hợp lực thì mơ men của hợp lực của hệ đối với điểm O’ bất kỳ bằng tổng mô men của các lực
thành phần của hệ lực đối với điểm A (khơng trùng với điểm O’).

31. Để tìm phản lực liên kết của một vật rắn chịu lực cân bằng thì phải thực hiện mấy bước?
A.05 bước
B.04 bước
C.02 bước
D.03 bước
Đáp án đúng là: 03 bước
Vì: Khi giải các bài toán cân bằng của vật rắn ta tuân theo các bước giải như sau:
Bước 1. Chỉ rõ vật cân bằng khảo sát. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ. Cần xác định rõ các lực
cho trước và các phản lực liên kết (phương, chiều, điểm đặt của lực).
Bước 2. Căn cứ vào loại hệ lực (hệ lực tổng quát, đồng quy, ngẫu lực, song song, hay là hệ lực cắt một trục)
ta viết các phương trình cân bằng tương ứng.
Bước 3. Giải hệ phương trình vừa nhận được và nhận xét kết quả.
Tham khảo: Tham khảo mục 3 trong bài giảng text


32. Tấm phẳng chịu tác dụng bởi bốn lực song song, trong đó có ba lực được chỉ ra như trên hình vẽ.
Lực thứ tư P→chưa biết cả về độ lớn cũng như vị trí tác dụng.
Để hệ lực đã cho là một hệ lực cân bằng, thì lực P→phải có độ lớn bằng bao nhiêu? và vị trí điểm đặt tại
đâu?

A.P=900N, hướng theo chiều âm của trục z, điểm đặt tại tọa độ x=1.5m, y = 2m
B.P=500N, hướng theo chiều dương của trục z, điểm đặt tại tọa độ x=1m, y = 5/9m

C.P=500N, hướng theo chiều âm của trục z, điểm đặt tại tọa độ x=0m, y = 9/5m
D.P=500N, hướng theo chiều âm của trục z, điểm đặt tại tọa độ x=1m, y = 5/9m

33. Điều kiện và đủ để một hệ lực khơng gian cân bằng là gì?
A.Là lực thu gọn và ngẫu lực thu gọn của hệ đối với một điểm bất kì đồng thời bằng khơng.
B.Là lực thu gọn của hệ lực về một điểm bất kì bằng khơng.
C.Là ngẫu lực thu gọn của hệ đối với một điểm bất kì bằng khơng.
D.Là hợp lực của hệ lực bằng không.
Đáp án đúng là: Là lực thu gọn và ngẫu lực thu gọn của hệ đối với một điểm bất kì đồng thời bằng khơng.
Vì: Một hệ lực khi thu gọn về một điểm bất kì thì nhận được lực thu gọn và ngẫu lực thu gọn. Do đó, để hệ lực
cân bằng (tức là tương đương khơng) thì lực thu gọn và ngẫu lực thu gọn phải đồng thời bằng không.

Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text

34. Định lý thay đổi đường tác dụng của lực được phát biểu như thế nào?


Đáp án đúng là:
Lực F→đặt tại điểm A tương đương với lực F→đặt tại điểm B bất kỳ và một ngẫu lực có mơ men bằng mơ men
của F→đặt tại A đối với điểm B.
Vì: Sử dụng tiên đề 2 của hệ tiên đề Tĩnh học có thể suy ra định lý
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Lực F→đặt tại điểm A tương đương với lực
của F→đặt tại A đối với điểm B.

F→đặt tại điểm B bất kỳ và một ngẫu lực có mơ men bằng mơ men

35. Các phương trình cân bằng của hệ lực khơng gian cắt trục z là gì?



36. Khi thu gọn một hệ lực không gian tùy ý về một điểm, ta nhận được gì?
Chọn một:
A.Một lực và một ngẫu lực
B.Một lực
C.Một hệ xoắn
D.Một ngẫu lực
Đáp án đúng là: Một lực và một ngẫu lực
Vì: Theo định lý thu gọn hệ lực không gian : “Một hệ lực không gian tùy ý khi thu gọn về một điểm O bất kì
sẽ nhận được một lực và một ngẫu, chúng được gọi là lực thu gọn và ngẫu lực thu gọn. Lực thu gọn được xác
định bằng tổng hình học các lực của hệ lực và đặt tại điểm thu gọn. Ngẫu lực thu gọn được xác định bằng
tổng hình học vec tơ mơmen của các lực thành phần của hệ lực đối với điểm thu gọn.

Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bài giảng text

37.Nếu một hệ lực tác dụng lên vật gồm có cả lực và ngẫu lực, thì khi lập phương trình cân bằng
dạng hình chiếu sẽ như thế nào?
A.Có cả lực và ngẫu lực tác dụng
B.Chỉ có lực tác dụng
C.Khơng viết được phương trình
D.Chỉ có ngẫu lực
Đáp án đúng là: Chỉ có lực tác dụng
Vì: Ngẫu lực là cặp hai lực song song, ngược chiều, cùng độ lớn nên khi lập phương trình cân bằng dạng hình
chiếu của lực lên một phương bất kì thì ngẫu lực sẽ bị triệt tiêu.
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text

38. Các phương trình cân bằng của hệ lực song song với trục x?


39.


Nếu

thì dạng tối giản của hệ lực là gì?

Chọn một:
A.Là một hệ xoắn có trục xoắn khơng đi qua tâm thu gọn O.
B.Là một lực
C.Là một ngẫu lực
D.Là một hệ xoắn đi qua tâm thu gọn O.

40. Nếu

thì dạng tối giản của hệ lực là gì?


41. Dạng tối giản của một hệ ngẫu lực là gì?

42.Thu gọn của hệ lực (F→1,F→2,F→3) tác động lên khối lập phương cạnh 2m như trên hình vẽ.
Kết quả tối giản của hệ lực là:

43.Dạng tối giản của hệ lực song song là gì?
Đáp án đúng là: Là một lực
Vì: R→≠0→≠0,C→R≠0và R→⊥C→: hệ lực khảo sát có hợp lực bằng
O một đoạn d=∣∣∣C→R∣∣∣∣∣∣R→∣∣∣
Tham khảo: Tham khảo mục 1.3 trong bài giảng text

R→ đặt tại điểm O’ cách tâm thu gọn

Câu trả lời đúng là:

Là một lực

44. Các phương trình cân bằng của một hệ lực không gian đồng quy là?


45. Kết quả khi thu gọn hệ lực phân bố như trên hình vẽ là gì?

46. Nếu

thì dạng tối giản của hệ lực là gì?

Chọn một:
A.Là một lực khơng đặt tại tâm thu gọn O
B.Là một ngẫu lực
C.Là một lực đặt tại tâm thu gọn O
D.Là một hệ xoắn


47. Kết quả khi thu gọn hệ lực phân bố như trên hình vẽ là gì?

Đáp án đúng là: Một lực có độ lớn

R=abp đi qua điểm có tọa độ x=b/2, y=a/2.

Vì: Ứng dụng kết quả trên vào việc thu gọn hệ lực phân bố trên một miền diện tích phẳng, ta
được lực R→cùng phương, cùng chiều với các lực thành phần, có độ lớn bằng thể tích của miền nằm giữa
diện tích chịu tải và bề mặt tải (miền thể tích V) và đi qua tâm của miền V.
Tham khảo: Tham khảo mục 3.1 trong bài giảng text

48. Điều kiện để một hệ lực có hợp lực là gì?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×