Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Nhũ tương thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.02 KB, 59 trang )

NHŨ TƯƠNG
THUỐC
BM Bào chế & Công nghệ Dược phẩm - 2015


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được ĐN, ƯNĐ, phân loại NTT
2. PT được VT của các TP trong c.thức NTT

3. PT được các y.tố ả.hưởng đến độ ổ.định
vật lý của NTT, v.dụng trong BC và BQ

4. Trình bày được kỹ thuật bào chế NTT
5. Trình bày được một số c.tiêu CL của NTT
2


NỘI DUNG HỌC TẬP

I - ĐẠI CƯƠNG

II- THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG
III- KỸ THUẬT BÀO CHẾ NTT
IV- MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NTT
V- CHẤT LƯỢNG NTT THUỐC
3


TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC


TL HỌC TẬP:
KTBC –SDH các dạng thuốc, T1
TL THAM KHẢO:
Pharmaceutical dosage form,
Disperse systems, Vol. 1,2,3, 19996

4


ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA NHŨ TƯƠNG
N

Hệ PT vi dị thể
2 CL không đồng tan

D
N

KTTP:0,1- 100 m

NT
D/N

Dầu

Nước

D


N
D

Pha p.tán (ph.nội,
pha không l.tục) Nước
MTPT (ph. ngoại
pha liên tục)

Dầu

NT
N/D
5


NHŨ TƯƠNG THUỐC

Nhũ tương thuốc là dạng thuốc lỏng
hoặc mềm để uống, tiêm hoặc dùng
ngoài, được điều chế bằng cách sử
dụng các chất nhũ hóa để trộn đều hai
chất lỏng không đồng tan (DDDVN4)

6


PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG

Theo
n.gốc


T.nhiên
N.Tạo

D/N
Theo
c.trúc

N/D
D/N/D

N/D/N
Vi NT
Theo
m.độ PT

Theo
Nồng độ
PPT

NT mịn
NT thơ

NT lỗng
NT đặc

Uống

Theo
Đường

dùng

D.ngoài
Tiêm, TTr

Phun mù
7


Kiểu nhũ tương
N

D

D/N

N/D

D/N/D

N/D/N

8


Ưu điểm
-B.chế được DT chứa DC lỏng không đ.tan với

nước và DC rắn chỉ tan trong 1 loại DM
- Tăng hiệu quả đ.trị (do tăng cường H.thu thuốc)

- Che giấu mùi vị, giảm kích ứng một số DC
- Ứng dụng rộng rãi trong b.chế (uống, tiêm,
t.truyền, phun mù, dùng ngoài…)

- Thể chất tốt, c.quan đẹp (kem thuốc & m.phẩm)
Nhược điểm

Kém bền nhiệt động học,
Dễ nhiễm VSV so với DT rắn 9


THÀNH PHẦN NHŨ TƯƠNG

DC

Pha
dầu

CNH
TD

BB

Pha
nước

Các TP khác trong CT NT
có thể nằm ở pha D hoặc N
- Chất b.quản
- Chống oxh

- Đ.c pH, đ.trương (tiêm, n.mắt)
- Điều hương,vị (NT uống)

Polyme, KL, k.hợp polyme và KL
H.thức da dạng: lọ, ống, hộp, tuýp
10


PHA DẦU

VD?
DC tan/dầu
Dầu TV, ĐV
D.khống

Hịa tan các TP tan trong dầu
Có TDDL (dầu parafin, thầu dầu,
hạt gấc, gan cá)

C6-C18, dầu dừa phân đoạn
(miglyol 810, 812, Crodamol…)
Điều chỉnh thể chất
Sáp, CH, Al.béo, a.béo,
Ổn định t.thái p.tán
dầu hydrogen hóa
T.động đến GP, H.thu
Triglycerid
Mạch TB

TP khác tan/dầu


T.dầu, chất chống oxh

11


PHA NƯỚC

* Nước t.khiết
* DM đồng tan
với nước

H.Tan DC và TD
- Tăng ĐT DC ít tan
- Giữ ẩm cho kem D/N

* Các TP h.tan trong nước và DM
Chất SK, chống oxh, đ/c pH,
Chất đ.trương hóa (NT tiêm, nhỏ mắt)
Chất điều hương, vị (NT uống)
* D.Chiết dược liệu
12


CHẤT NHŨ HÓA

P.LOẠI

N.Gốc
T.nhiên


C.Rắn
Bột mịn

T.Hợp
Bán TH

Y.CẦU

K.Năng
NH mạnh

Khg TDDL,
Mùi,vị đb

Khg t.tác,
t.kỵ, độc
13


CHẤT NHŨ HĨA
VAI TRỊ

Khi chưa có CNH

Khuấy mạnh

Ngừng khuấy

HPT dị thể→ S b.mặt p.cách pha lớn

→ N.lượng b.mặt t.do lớn → Khơng bền nhiệt động
→ Có xu hướng giảm N.lượng b.mặt t.do
→ Tập hợp các TP bé thành TP lớn
14
→ NT tách lớp


CHẤT NHŨ HĨA

VAI TRỊ
Khi có CNH
Hình thành
“rào chắn”
giữa các
giọt PPT

15


CHẤT NHŨ HÓA

H.thành
N.tương

- Giảm SCBM p.cách pha
- Tạo màng mỏng trung gian
liên tục giữa D&N thành lớp
áo bao quanh tiểu phân PPT

VAI TRÒ


Ổn định
N.tương

- Tăng độ nhớt MTPT
- Mang điện tích, tạo lớp áo
đ.tích bao quanh t.phân PPT
- Tăng hydrat hóa PPT
16


4 cơ chế hình thành màng mỏng
tùy thuộc vào chất nh húa
Hấp phụ ion
+ + + +

CDH

Giọt chất lỏng
phân tán
Polyme

Chất r¾n nhá
17


Lựa chọn?...
CHẤT NHŨ HĨA
Mục đích sử dụng chế phẩm
Căn cứ


Đặc điểm chất nhũ hóa

CDH ion hóa: K.ứng đường TH, nhuận tẩy,
Saponin: phá huyêt, k.ứ n.mạc → dùng ngoài
CDH cation: độc ở n.độ thấp → dùng ngoài
Lecitin, tween 80, albunim h.tương, gelatin: có
thể dùng cho thuốc tiêm NT
18


CHẤT NHŨ HÓA
CNH t.Hợp,
bán t.hợp

CÁC CNH THƯỜNG DÙNG
TRONG BC NT THUỐC

Chất diện hoạt
CNH ổn định

Carbon hydrat

CNH
thực sự

Saponin
CNH
t.nhiên


Protein
Sterol

CNH
ổn định

Phospholipid
CNH
hạt nhỏ

Bentonit, hectorit,
kaolin, Mg, Al silicat, silica

19


CNH thực sự

CHẤT NHŨ HĨA

CHẤT DIỆN HOẠT
Ion hóa
(Anion, Cation)

Lưỡng tính

Ko ion hóa

Phân tử có 2 phần: thân dầu và thân nước


D

Cấu trúc phân tử CDH

N
20


CHẤT NHŨ HÓA

HLB?

HLB là giá trị cân bằng D-N của chất diện hoạt
(tỷ lệ giữa phần thân nước và phần thân dầu )
CDH

HLB

CDH

HLB

Oleic

1,0

Tween 60

14,9


Span 85

1,8

Tween 80

15,0

Span 80

4,3

Twen 20

16,7

Span 60

4,7

Na. oleat

20,0

Span 20

8,6

Na.Lauryl.S


40,0
21


CHẤT NHŨ HĨA
Dựa vào HLB có thể dự đốn kiểu NT

HLB

Ứng dụng

3-6

CNH tạo NT N/D

7-9

Chất gây thấm

8-13

CNH tạo NT D/N

13-15

Chất tẩy rửa

15-18

Chất tăng độ tan


CDH có t.dụng nhũ hóa đồng thời
làm tăng đ.nhớt MTPT→ ổn định NT

Quan
trọng
22


ĐỊNH HƯỚNG TRỊ SỐ HLB CỦA CDH KHƠNG ION
HĨA DỰA VÀO K. NĂNG P.TÁN TRONG NƯỚC

Khả năng phân tán trong nước

Giới hạn HLB

- Khơng phân tán trong nước

1-4

- Ít phân tán trong nước

3-6

- Phân tán trong nước giống
như sữa khi khuấy trộn

6-8

- Phân tán như sữa, bền vững


8-10

- Phân tán trung bình (đục lờ)

10-13

- Dung dịch trong

> 13
23


CHẤT N.HĨA

Pha dầu
Dầu slicol (D4)
Dầu cá
Dầu lạc
Dầu hạt bơng
Vit.A palmitat
Vit. E
Dầu parafin
Alcol cetylic

Các chất thân dầu và giá trị HLB
cần thiết để tạo NT D/N
HLB
cần
8

6-7
6,0
5,5
6,0
6,0
12
15

Pha dầu

HLB
cần
Alcol C12-15
13
Isopropyl miristat
11,5
Isopropyl palmitat
11,5
Cetyl palmitat
10,0
Isosorbit monolaurat 10,0
Isodecyl mononanoat 9,0
Lanolin
10,0
24


CHẤT NHŨ HĨA

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

LƯỢNG CNH CẦN DÙNG

Thành phần

g

Dầu parafin
Lanolin
Alcol cetylic
Hỗn hợp chất nhũ hóa
Nước tinh khiết vừa đủ
X
HLBHH =

HLBA
100

+

35
1
1
5
100
100-X

HLBB

100


X là % chất nhũ hóa A, (100-X) là % chất nhũ hóa 25B


×