Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Hỗn dịch thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.64 KB, 42 trang )

HỖN DỊCH
THUỐC

BM Bào chế & Công nghệ Dược phẩm - 2015


MỤC TIÊU

1- Trình bày được ĐN, ưu-nhược điểm, phân loại
hỗn dịch thuốc (HDT)
2- Phân tích được vai trị thành phần của HDT
3- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự
ổn định của HDT
4- Trình bày được kỹ thuật bào chế HDT

5- Trình bày được một số chỉ tiêu CL của HD
2


NỘI DUNG HỌC TẬP
I- ĐẠI CƯƠNG
II- THÀNH PHẦN CỦA HỖN DỊCH
III- KỸ THUẬT BÀO CHẾ

IV- MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HD

V- CHẤT LƯỢNG HD THUỐC
3



TÀI LIỆU HỌC TẬP
KTBC-SDH các dạng thuốc, T1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. M. Aulton, 1998, Pharmaceutic: The
science of dosage form design, pages 269281
2. H.A. Lieberman, Pharmaceutical dosage
forms, Disperse System, Vol.2, 1996
4


ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA
Hỗn dịch (huyền phù)

C.phẩm thuốc
có hai pha
PHÂN LOẠI

Pha p.tán
(rắn)

DC ít tan,
p.tán dạng
tiểu phân

M.trường
Nước, dầu,
p.tán (lỏng) các TP h.tan

Theo nguồn gốc chất dẫn

Theo đường dùng
Theo KTTP DC rắn p.tán

Tự
đọc
5


ƯU ĐiỂM

?

Thích hợp với TE, người già
Giảm đắng, k.ứng, độc tính
Tăng độ ổn định của DC

HD tetracyclin/dầu TV

CP tiêm TDKD,
N.mắt ↓rửa trôi

Kéo dài GP thuốc (so với dd)
HT nhanh (so với thuốc viên)
Khư trú t.dụng thuốc tại chỗ

?,
VD?
6



Khơng bền:
Tích tụ, lắng đọng

- Lắc kỹ trước khi dùng
- Tăng η của MTPT
- Chống kết tụ t.phân
NHƯỢC
ĐiỂM

- Không BC DC hoạt
tính mạnh dưới dạng
TP p.tán
- Đ.gói phân liều
- Chuyển thành bột pha
Phân liều kém c.xác HD đóng riêng liều
(so với dd)
7


THÀNH PHẦN

DC

HD thuốc nhiều DC, có thể có DC
hịa tan trong MTPT

Rắn, khơng tan hoặc
rất ít tan, KT thích hợp

Pha phân tán


Chất gây thấm
Gây phân tán

TD

BB

*C.dẫn (MTPT):
Nước hoặc dầu
*Các chất khác

Mơi trường
phân tán

Thích hợp, dung tích BB > thể tích thuốc8


DƯỢC CHẤT

K. Thước
mong muốn

< 50µm
Ít nhất một DC rắn ít tan,
KTTP đồng nhất, phù hợp
với đường dùng
Khống chế được KTTP
dược chất trong quá trình
pha chế và bảo quản HD


DC rắn ít tan
khơng TDDL mạnh

*tO tăng→các TP có
KT nhỏ sẽ hịa tan,
tO giảm → k.tinh lại
trên b.mặt TP khác
Tăng KTTP p. tán
HD kém bền

*Đổi dạng thù hình
9


CHẤT GÂY THẤM


nước?

Giọt nước trên
b.mặt sơ nước

TP rắn dễ thấm MTPT

Thân nước?

Giọt nước trên
b.mặt thân nước


10


CHẤT GÂY THẤM

TP rắn dễ thấm MTPT

CHẤT DIỆN HOẠT
- Hấp phụ lên bề mặt TP rắn sơ nước,
nhóm phân cực hướng về phía MT thân nước,
giảm SCBM t.xúc giữa 2 pha R-L
- Thường dùng CDH khơng ion hóa, HLB = 7-10
- Nồng độ sử dụng : 0,05-0,5%
- Đa số có vị đắng (trừ poloxamer)

→ Cần lựa chọn phù hợp với dạng thuốc
Bài tập: Thống kê một số CDH thường dùng11


Chất diện hoạt dùng cho hỗn dịch thuốc
Chất diện hoạt
Anion:
- Natri docusat
- Na.laurylsulfat

HLB

SCBM (dyn/cm2)
dd 0,1%/nớc


Đặc tính, sử dụng

>24
40

41
43

v ng, to bọt
vị đắng, tạo bọt

- Polysorbat 65
- Octoxynol -9

10,5
12,2

33
30

- Nonoxynol-10

13,2

29

- Polysorbat 60

14,9


44

- Polysorbat 80

15,0

42

- Polysorbat 40

15,6

41

- Poloxamer 235
- Polysorbat 20

16
16,7

42
37

vị đắng
vị đắng
vị đắng
vị đắng
vị đắng, s.dụng rộng
vị đắng, độc tính thấp
khơng đắng, ĐT thấp

vị đắng
tạo bọt

- Poloxamer 188

29

50

Kh«ng ion hãa:

12 12


CHẤT GÂY THẤM

Chất keo
Thân nước

TP rắn dễ thấm MTPT

Tạo lớp áo thân nước bao
quanh TP sơ nước, tăng
khả năng thấm MT

Một số chất hay dùng?
Dung môi
Thân nước

Một số poly alcol, ↓SCBM

giữa
nước
&
KK→
M.Trường chiếm chỗ k.khí
trên b.mặt TP rắn → MT
thấm được TP rắn
13


CHẤT GÂY P.TÁN

Ổn định c.trúc lý hóa của HD
DM sánh nhớt

Giảm t.độ
Sa lắng

Chống
k.tụ
T.phân

Chất ↑ η

Polyme thân nước
Đường (HD uống)

Giúp các tp
l.kết lỏng lẻo
khi lắng đọng

để dễ p.tán
trở lại

Polyme thân nước
CDH ion hóa

Chất điện ly
Một số TD trơn

14


CÁC CHẤT KEO THÂN NƯƯỚC
tăng q trình hydrat hố và tng nht
Tá dợc

pH
t.hợp

Tơng tác, tơng kỵ

- Gụm arabic
- Thch
- Carageenan
- Pectin
- Propylen glycol alginat
- Natri alginat
- Gôm adragant
- Gôm xanthan
- Dẫn chất cellulose:

. CMC, Na CMC
. Avicel
. HEC, HPC, HPMC

3-9
4-10
4-10
2-9
3-7
4-10
3-9
4-10

Không tan trong EtOH trên
10%
ion calci, nhôm, borax
Ion calci, magnesi
Kẽm oxyd, EtOH trên 10%
Ion calci, magnesi
Ion calci, EtOH trên 10%
Muối bismut và EtOH trên
40%
Borax và diện hoạt cation

3-10
3-10
2-10

Tanin, diện hoạt cation, dung
dịch muối nồng độ cao

Không tan trong EtOH trên15 15
10%.


CC CHT KEO THN NC (TIP)
Tá dợc

pH

Tơng tác, tơng kỵ

t. hợp
Bt mn vụ c:

. Bentonit (nhôm-silicat keo)
. Hectorit (Mg- Al silicat keo)
. Sepiolti (Mg. silicat)
Các tá dược khác:

3-10

Ion calci và cation đa hoá trị

3-10
3-10

. Carbomer
. Gelatin (Pharmagel A, B)

6-10


. PEG 3350, 8000

5-8

. Lecithin

3-10

. Povidon K.30

5-8

Acid
Acid, base, aldehyd
Phenol
Dầu và lecithin

3-10
16 16


MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN
(CHẤT DẪN)

- Nước tinh khiết
- DM đồng tan với nước
- D.Dịch dược chất và tá dược
- Dịch chiết dược liệu
- Siro, dd sorbitol…

- Dầu (TV, ĐV, DM thân dầu)
- Nhũ tương
17


CÁC CHẤT KHÁC

Chất đ.chỉnh pH
và hệ đệm

Chất chống oxh
Chất đ.c ASTT

- Tăng ổn định hóa học
- Giảm k.ứng (tiêm, n.mắt)
-Ả.hưởng đến độ nhớt của
chất keo thân nước

- Chất chống oxh tan trong
nước hoặc tan trong dầu
- Chất hiệp đồng chống oxh
Dùng cho Ttiêm và
thuốc nhỏ mắt

Bài tập: Liệt kê các chất thường dùng?

18


Chất điều hương,vị,

Chất tạo màu

- Tăng tính hấp dẫn
- Chỉ áp dụng đ.với CP uống,
dùng ngoài
- Lựa chọn phù hợp
- Đảm bảo tính an tồn

Chất bảo quản

- Đ.bảo độ VK (tiêm, n.mắt)
- Đ.bảo g.hạn nhiễm khuẩn
(uống, dùng ngoài )

Chất giữ ẩm

-Dùng cho HD dùng ngoài
- Thường dùng glycerin

Bài tập: Liệt kê các chất thường dùng?
19


YÊU CẦU ĐỐI VỚI HD THUỐC

1- KTTP p.tán nhỏ, đ.nhất, khg lắng quá nhanh
2- Nếu các TP bị sa lắng phải dễ PT lại đ.nhất

3- Khơng q nhớt để có thể rót, tiêm, được
hoặc nhỏ mắt được mà ít ảnh hưởng đến SKD

4- Ổn định về hóa học và vật lý trong hạn dùng
của chế phẩm
5- Màu sắc, mùi vị thích hợp
20


VD1
Thành phần – Số lượng (g)
Sulfamethoxazol
Trimethoprim
Nipagin
NaCMC
Na. saccarin
Tween 80
PG
Acid
0,064
Chất thơm vđ
Nước cất vđ

Vai trò

KTBC

2,4
0,48
0,136
0,3
0,06
0,12

2,4
citric

60 ml

21


VD 2
Thành phần – Số lượng (g)
Rp.
Terpin hydrat
Gôm Arabic
Na. benzoat
Siro codein
Nước cất vđ
M.f. potio

Vai trò

KTBC

2
1
2
15
75 ml

22



VD 3
Thành phần – Số lượng (%)

Vai trò

KTBC

Kaolin
17,5
Pectin
0,5
Mg. silicat (dd keo5%) 17,5
Na. CMC
0,2
Glycerin
2,0
Na. Saccarin
0,1
Chất thơm

Chất bảo quản

Nước cất vđ
100
23


VD 4
Thành phần – Số lượng (g)

Metronidazol benzoat 321,6 mg
Natri citrat
15 mg
Natri phosphat
5 mg
Mg. nhôm silicat
50 mg
Saccarose
3g
Methyl paraben
9 mg
Propyl paraben
1 mg
Acid citric
10 mg
Chất thơm, màu

Ethanol 96%
0,3 ml
Nước tinh khiết vđ
5 ml

V.trò KTBC

24


VD 5
Thành phần – Số lượng (g)
Vai trò

Triamcinolon diacetat
(bột siêu mịn)
40,0 mg
Polysorbat80
0,2 %
Polyethylen Glycol 3350 3,0 %
Natri clorid
0,85 %
Alcol Benzylic
0,9 %
Nước cất pha tiêm vđ 1,0 ml

KTBC

25


×