ĐỀ THI THỬ
THPT QUỐC
GIA MƠN
HĨA HỌC
LỚP 12 NĂM 2023
Sevendung Nguyen
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT PHỐ MỚI
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 4 trang)
KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =
108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 1: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. HNO3.
B. Na2SO4.
C. NaNO3.
D. KCl.
Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3.
B. BaCO3.
C. MgCO3.
D. FeCO3.
Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +1?
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. K.
Câu 4: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. HCOOH.
B. C2H3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C15H31COOH.
Câu 5: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau
đây để loại bỏ các chất khí đó?
A. Ca(OH)2.
B. NH3.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 6: Kim loại nào bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Câu 7: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ visco.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp amino axit phản ứng với chất nào tạo thành este?
A. NaOH.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 10: Ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Na+.
B. Mg2+.
C. Cu2+.
D. Ag+.
Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, saccarozơ (C12H22O11) khơng tham phản ứng với chất nào?
A. Cu(OH)2.
B. AgNO3/NH3 (to).
C. H2O (to, H+).
D. O2 (to).
Câu 12: SiO2 tan trong axit nào?
A. HCl.
B. HBr.
C. HI.
D. HF.
Câu 13: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Na3PO4.
D. Ca(OH)2.
Câu 14: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. CaO.
B. MgO.
C. Al2O3.
D. CuO.
Câu 15: Hòa tan hết m gam Fe trong dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 2,688 lít khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 5,6.
Câu 16: Hòa tan hết m gam Na trong nước (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị m là
A. 2,3.
B. 4,6.
C. 7,2.
D. 9,2.
Câu 17: Chất nào sau đây là hiđrocabon?
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOH.
C. C6H6.
D. CH3-OH.
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng dung dịch
AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ, glucozơ.
B. glucozơ, amoni gluconat.
C. glucozơ, sobitol.
D. glucozơ, axit gluconic.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhôm khơng thể phản ứng với lưu huỳnh.
B. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được nước mềm.
C. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 khi đun nóng.
D. Thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao bị ăn mòn hoá học.
Câu 20: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 21: Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau
phản ứng thu được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
Câu 22: Chất X phản ứng với Na, thu được khí H2. Từ X bằng phương pháp lên men sinh hóa, thu được
giấm ăn. Tên gọi của X là
A. Axit fomic.
B. Axit axetic.
C. Ancol metylic.
D. Ancol etylic.
Câu 23: Cho 3,155 gam alanin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Giá trị của V là
A. 40.
B. 35.
C. 10.
D. 25.
Câu 24: Lên men hoàn toàn 27 gam glucozơ. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 13,8 gam.
B. 9,2 gam.
C. 4,6 gam.
D. 6,9 gam.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).
B. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.
C. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.
D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là 4
B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn.
D. Phân tử khối của lysin là 146.
Câu 27: Khử hoàn toàn m gam CuO bằng Al dư, thu được 4 gam Cu. Giá trị của m là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 28: Có các dung dịch riêng biệt sau: FeSO4, FeCl2, Fe(NO3)3, FeCl3. Cho dung dịch H2S vào các
dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 29: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH
10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :
A. 52,16%.
B. 47,14%.
C. 36,18%.
D. 50,20%.
Câu 30: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 20,2 gam.
B. 26,4 gam.
C. 15 gam.
D. 28,2 gam.
Câu 31: Hịa tan hồn tồn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là
A. 13,02.
B. 19,5.
C. 18,90.
D. 13,65.
Câu 32: Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được
0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,20.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3
mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat,
natri stearat. Giá trị của a là
A. 89,0.
B. 86,3.
C. 86,2.
D. 89,2.
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc)
theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm
CHO.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to).
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Ứng với cơng thức C4H11N có 4 amin bậc 2.
D. 5,6.
(d) Tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 37: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất
tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m là
A. 12.
B. 7.
C. 6.
D. 14.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn
hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m
là
A. 42,725.
B. 39,350.
C. 34,850.
D. 44,525.
Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường
dòng điện khơng đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian (s) Khối lương catot tăng Anot
Khối lượng dung dịch giảm
3088
m (gam)
Thu được khí Cl2 duy nhất
10,80 gam
6176
2m (gam)
Khí thốt ra
18,30 gam
t
2,5m (gam)
Khí thốt ra
22,04 gam
Giá trị của t là
A. 8299.
B. 8685.
C. 7720.
D. 8878.
Câu 40: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m
gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 40%.
B. 63%.
C. 21%.
D. 50%.
-----------HẾT----------
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
D
A
D
C
A
C
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
ĐÁP ÁN
Đáp án
Câu
B
21
D
22
C
23
D
24
B
25
B
26
C
27
B
28
A
29
C
30
Đáp án
C
D
B
A
D
D
B
C
B
A
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
B
D
A
C
A
B
C
A
D
B
Hướng dẫn Giải
VẬN DỤNG
Câu 29: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH
10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :
A. 52,16%.
B. 47,14%.
C. 36,18%.
D. 50,20%.
Hướng dẫn
Đặt x là số mol CH3COOC2H5 và y là số mol HCOOC2H5.
25,96.1, 08.10
neste = nNaOH = 100.40 = 0,07 mol
Phương trình phản ứng:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
(1)
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
(2)
88 x + 74 y = 5, 6
Theo giả thiết và các phản ứng ta có hệ phương trình:
x + y = 0, 07
⇒ x = 0,03 và y = 0,04 => %mCH3COOC2 H5 = 47,14%
Câu 30: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 20,2 gam.
B. 26,4 gam.
C. 15 gam.
D. 28,2 gam.
Hướng dẫn:
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối
amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Cơng thức
của X là (CH3NH3)2SO4.
Phương trình phản ứng:
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol).
Khối lượng chất rắn là :
m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Câu 31: Hịa tan hồn tồn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí
X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là
n N + n N O = 0,045
2
2
n N = 0,03
+
2
2.50.0,045
= 15 n N2O = 0,015
28n N2 + 44n N2O =
3
Zn(NO3 )2 N 2 : 0,03
+ Zn + HNO3 ⎯⎯
→
+
+ H2O
m gam
NH 4 NO3 N2 O : 0,015
6,67m gam
BTNT Zn : n
189m
= n Zn
Zn(NO3 )2
+ 80n NH NO = 3m
4
3
65
m = 19,5
+ m muoái = m Zn(NO ) + m NH NO
3 2
4
3
n
= 0,0225
2m = 8n
+ 10.0,03 + 8.0,015 NH4 NO3
NH 4 NO3
BTE
:
2n
=
8n
+
10n
+
8n
65
Zn
NH 4 NO3
N2
N2 O
A. 13,02.
B. 19,5.
C. 18,90.
D. 13,65.
Câu 32: Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được
0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Giá trị của a là
Phản ứng hoàn toàn
C H
+
Y (M Y = 20,5.2 = 41) chỉ có 2 m
O2 , t o
Y ⎯⎯⎯→ n CO n H O
C4 H n
2
2
+ Sô đồ phản ứng :
C2 H 2 : x mol
C4 H 4 : y mol
H : z mol
2
Ni, t o C2 H m O2 , t o CO2 : 0,3 mol
→
⎯⎯⎯
⎯⎯⎯→
C4 H n
H 2 O : 0,25 mol
Y
X
BT C : 2x + 4y = 0,3
x = 0,05
BT H : 2x + 4y + 2z = 0,5
y = 0,05 a = 0,2
z = 0,1
0,3.12 + 0,25.2
BT C : n Y = x + y =
= 0,1
41
A. 0,30.
B. 0,15.
C. 0,25.
D. 0,20.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
dùng vừa đủ 7,675 mol O2, thu được H2O và 5,35 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3
mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat,
natri stearat. Giá trị của a là
+ nO trong X = 2n NaOH = 0,6 n H O = n O trong X + 2n O − 2n CO = 5,25.
2
2
2
n Y = 0,05 nC H (OH) = 0,05
(k axit − 1)naxit + (k Y − 1)n Y = n CO − n H O
3 5
3
2
2
+
n
=
0,3
−
0,05.3
=
0,15
n H O = 0,15
k
=
1;
k
=
3
axit
Y
axit
2
+ BTKL : m muoái = m X + m NaOH − m HOH − m C H
3
5 (OH)3
= (5,35.12 + 5,25.2 + 0,6.16) + 0,3.40 − 0,15.18 − 0,05.92 = 89 gam
A. 89,0.
B. 86,3.
C. 86,2.
D. 89,2.
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc)
theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm
CHO.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc).
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của V là
n Ca(OH) = n CaCO max = 0,1
2
3
khi n CO = 0,1 thì n CaCO max = 0,1
2
3
+
n 2− = n NaOH + 2n Ca(OH) − n CO
2
2
khi n CO max = 0,35 thì n CaCO = 0,05 CO3
2
3
0,35
n
0,05
OH −
n NaOH + 2n Ca(OH) = 0,4 n H = 0,2 mol VH = 4,48 lít
2
2
2
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 5,6.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to).
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Ứng với cơng thức C4H11N có 4 amin bậc 2.
(d) Tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
VẬN DỤNG CAO
Câu 37: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác
dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất
tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m là
m − mC − mH
5,3 − 0,28.12 − 0,17.2
n CO = 0,28 n M = M
= 0,05 n M = 0,05
n M =
2
32
+
32
n = 0,17
k M = 2,2 (*)
H2 O
n (k − 1) = n CO − n H O
0,05(k M − 1) = 0,28 − 0,17
2
2
M M
n NaOH 0,07
=
2 M chứa este của phenol
1
nM
0,05
+ (**)
→ Q no, có phản ứng tráng gương M chứa este ...COOCH = C...
M + NaOH ⎯⎯
C4 H 6 O2 : x mol n M = x + y = 0,05
x = 0,03
(*)
M goàm C7 H 6 O2 : y mol n NaOH = x + 2y = 0,07
y = 0,02
(**)
CH : z mol
n = 4x + 7y + z = 0,28 z = 0,02
2
CO2
C H O : 0,03 mol
M goàm 4 6 2
→1 ancol + 1 anñehit + 2 muối
; Mặt khác : M + NaOH ⎯⎯
C8 H8O2 : 0,02 mol
HCOOCH = CH − CH 3
HCOONa : 0,05 mol
M goàm HCOOCH 2 − CH = CH 2 2 muoái
m = 6 gần nhất với 6,08
CH3C6 H 4 ONa : 0,02 mol
HCOOC H CH
6 4
3
A. 12.
B. 7.
C. 6.
D. 14.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn
hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m
là
+ Từ giả thiết suy ra X laø H 4 NOOC − COOH 3NCH 3 .
H 4 NOOCCOOH3 NCH3 + 2NaOH ⎯⎯
→ NH 3 +CH 3 NH 2 +(COONa)2 + H 2 O
nX =
n hỗn hợp khí
2
X : 0,05 mol 6,9 gam
= 0,05 mol 27,2 gam E coù
Y : 20,3 gam 0,1 mol
Muoái X + 2HCl ⎯⎯
→ HOOC − COOH + NH 4 Cl + CH3 NH3Cl
0,05 mol
0,1 mol
0,05 mol
muối vô cơ
0,05 mol
+
→ muối clorua của a min o axit
Tripeptit Y + 2H 2 O + 3HCl ⎯⎯
0,3
mol
0,1 mol
0,2 mol
m chất hữu cớ = 0,05.90 + 0,05.67,5 + 20,3 + 0,2.18 + 0,3.36,5 = 42,725 gam
m ( COOH )
2
m CH
3NH3Cl
muối clorua của a min o axit
A. 42,725.
B. 39,350.
C. 34,850.
Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl bằng điện cực
dịng điện khơng đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian (s) Khối lương catot tăng Anot
3088
m (gam)
Thu được khí Cl2 duy nhất
6176
2m (gam)
Khí thốt ra
t
2,5m (gam)
Khí thốt ra
Giá trị của t là
D. 44,525.
trơ, màng ngăn xốp với cường
Khối lượng dung dịch giảm
10,80 gam
18,30 gam
22,04 gam
n Cu = n Cl = x mol
x = 0,08
2
+ Tại thời điểm 3088 giây :
m dd giảm = m Cu + m Cl2 = 64x + 71x = 10,8 n electron trao đổi = 0,16
n electron trao đổi = 0,16.2 = 0,32; n Cu = 0,16
+ Tại thời điểm 6176 giây : n dd giảm = 64n Cu + 71n Cl2 + 32n O2 = 18,3 n Cl2 = 0,1
n NaCl = 0,2
BTE
:
2n
+
4n
=
0,32
n
=
0,03
Cl
O
O
2
2
2
n Cu = 2,5.0,08 = 0,2
n H = 0,03
+ Tại thời điểm t giây : m dd giaûm = 0,2.64 + 2n H2 + 71.0,1 + 32n O2 = 22,04 2
n O = 0,065
BTE : 0,2.2 + 2n = 0,1.2 + 4n
2
H2
O2
n electron trao đổi = 0,46
0,46.3088
t=
= 8878
0,16
A. 8299.
B. 8685.
C. 7720.
D. 8878.
Câu 40: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m
gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với
giá trị nào sau đây?
O , to
2
+ E ⎯⎯⎯
→ n CO = 1,025 n H O = 1,1 X laø ancol no.
2
2
C3 H 6 (OH)2 : x mol
n Br2 = y = 0,1
y = 0,1
CH 2 = CHCOOH : y mol n CO2 = 3x + 3y + z = 1,025
x = 0,225
quy đổi
+ E ⎯⎯⎯→
CH 2 : z mol
n H2 O = 4x + 2y + z + t = 1,1 z = 0,05
H O : t mol
t = −0,05
2
n O = 2x + 2y + t = 0,6
6,9 gam
T : CH 2 = CHCOOC3 H 6 OOCH 2 − CH = CH 2 : 0,025 mol
N h óm CH 2 nằm ở gốc axit
Z : C3 H 6 (OH)2 : 0,2 mol
E goàm
n este = 0,025 mol
Y : CH 2 = CHCH 2 COOH : 0,025 mol
X : CH = CHCOOH : 0,025 mol
2
%Z =
0,2.76
= 63,07%
0,225.76 + 0,1.72 + 0,05.14 − 0,05.18
A. 40%.
B. 63%.
C. 21%.
D. 50%.
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI 2
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
-------------------------*Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
*Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 1. Khi đun nấu bằng than tổ ong thường sinh ra khí X khơng màu, khơng mùi, bền với nhiệt, hơi nhẹ
hơn khơng khí và dễ gây ngộ độc đường hơ hấp. Khí X là
A. N2.
B. CO2.
C. CO.
D. H2.
Câu 2. Phân lân cung cấp nguyên tố nào cho cây trồng?
A. Nitơ.
B. Kali.
C. Photpho.
D. Cacbon.
Câu 3. Cặp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ?
A. Na2CO3 và NaHCO3.
B. Al4C3 và CaC2.
C. C6H6 và HCOOH.
D. CH4 và CO2.
Câu 4. Dung dịch bão hòa chất X trong nước được gọi là dung dịch foocmon dùng để ngâm, ướp xác.
Tên gọi của X là
A. axetanđehit.
B. fomanđehit.
C. Axit fomic.
D. Axit axetic.
Câu 5. Chất nào sau đây không phải là axit béo?
A. Axit panmitic.
B. Axit stearic.
C. Axit oleic.
D. Axit axetic.
Câu 6. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2H5COONa và CH3OH. Chất X là
A. CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COONa.
D. CH3COOH.
Câu 7. Công thức phân tử của etylen glicol là
A. C3H8O.
B. C2H6O2.
C. C2H6O.
D. C3H8O3.
Câu 8. Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 5.
B. 10.
C. 6.
D. 12.
Câu 9. Công thức phân tử của metylamin là
A. C2H7N.
B. CH3N.
C. CH5N.
D. CH6N2.
Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Valin.
C. Anilin.
D. Lysin.
Câu 11. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Polietilen.
B. Tơ tằm.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Câu 12. Phân tử polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 13. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Al.
Câu 14. Trong các kim loại: Na, Mg, Fe và Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Ag.
B. Mg.
C. Fe.
D. Na.
Câu 15. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Cr.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 16. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe.
B. Cu.
C. Na.
D. Ag.
Câu 17. Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau
đây?
A. Nước.
B. Dầu hỏa.
C. Giấm ăn.
D. Ancol etylic.
Câu 18. Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +1.
B. +2.
C. +4.
D. +3.
Câu 19. Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Ca2+, Mg2+.
B. Na+, K+.
C. Na+, H+.
D. H+, K+.
Câu 20. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?
A. NaNO3.
B. CaCl2.
C. KOH.
D. NaCl.
Câu 21. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng thủy phân là
A. 1.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Câu 22. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8.
B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 3,36 lít khí
N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 24. Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với khí Cl2 dư, thu được 13,35 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 1,35.
C. 3,0.
D. 5,4.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Poli(vinyl clorua) được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, …
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 26. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 9,85.
D. 39,40.
Câu 27. Đun nóng este phenyl axetat với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 28. Hiđrocacbon nào sau đây có khả năng tác dụng với AgNO3/NH3?
A. Metan.
B. Etilen.
C. Axetilen.
D. Anđehit fomic.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)và 3,6 gam
H2O.Cơng thức phân tử của X là
A. C4H8O2.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A. 22,6.
B. 20,8.
C. 16,8.
D. 18,6.
Câu 31. Điện phân nóng chảy hồn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Al.
D. Ca.
Câu 32: Hỗn hợp X mạch hở gồm H2, C2H4; C6H8; C4H6. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 1,125m
gam H2O. Cho 0,5 mol hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom trong CCl4 dư có a mol brom tham gia phản
ứng. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,3
C. 1,6
D. 0,7
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước.
(b) Một số este được dùng để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn do có khả năng hịa tan nhiều chất.
(c) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(d) Tripeptit Gly – Ala – Lys có công thức phân tử là C11H22O4N4.
(e) Tất cả các protein khi thủy phân hoàn toàn đều chỉ thu được các α – amno axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng và khuấy đều
đến khi thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Để nguội và trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch thu được sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong
NH3.
Bước 4: Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 700C.
Cho các phát biểu sau
(a) Kết thúc bước 2, nếu nhỏ dung dịch I2 vào ống nghiệm thì thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có nhiều nhóm -OH.
(c) Kết thúc bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(d) Sau bước 4, có khí màu nâu đỏ bay ra.
(e) Thí nghiệm trên chứng minh được xenlulozơ có phản ứng thủy phân.
(g) Ở bước 4, xảy ra sự khử glucozơ thành amoni gluconat.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm tạo kết tủa rồi kết tủa tan hết là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin.
Đốt cháy hồn tồn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H 2O;
0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH
phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 16,8.
B. 14,0.
C. 11,2.
D. 10,0.
Câu 37. Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp
X phản ứng vừa hết hỗn hợp Y nung nóng gồm CuO, MgO, Fe3O4 và Al2O3 có cùng số mol thì thu hỗn
hợp chất rắn Z. Hịa tan Z vào dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí. Nếu cho X vào 400 ml Ba(OH)2
0,1M thì thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 5,91.
C. 1,40.
D. 7,88.
Câu 38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện khơng có khơng khí thu
được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần:
- Cho 1 phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa
tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6
mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
- Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO
và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3.
Biết các phản ứng hồn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,10.
B. 1,50.
C. 1,00.
D. 1,20
Câu 39. Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng
phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt
cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa
hồn tồn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 0,896.
C. 2,240.
D. 0,448.
Câu 40. X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch
hở). Đốt cháy hồn tồn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2
lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử.
Giá trị của m là
A. 8,6.
B. 10,4.
C. 9,8.
D. 12,6.
- HẾT-
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TNTHPT
GIỚI HẠN CT: HẾT GIỮA HỌC KỲ 2
Nội dung
Nhận biết
Sự điện li- phi kim
2
Đại cương HC
1
Hidrocacbon
Hiểu
Vận dụng
1
1
2
Ancol- andehitaxit
1
Este – chất béo
2
2
Cacbohidrat
1
2
Amin- aminoaxitPr
2
2
Polime
1
1
Tổng hợp HC
Vận dụng cao
1
2
1
1
Đại cương KL
3
1
KL kiềm- kiềm
thổ- Nhôm
3
2
2
1
1
1
1
12
8
4
Tổng hợp VC
TỔNG
16
ĐÁP ÁN:
1-C
2-C
3-C
4-B
5-D
6-B
7-B
8-D
9-C
10-D
11-A
12-B
13-B
14-D
15-D
16-C
17-B
18-A
19-A
20-C
21-B
22-A
23-C
24-A
25-A
26-B
27-D
28-C
29-B
30-B
31-B
32-D
33-D
34-A
35-B
36-B
37-B
38-B
39-D
40-A
GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VẬN DỤNG
Câu 31. Điện phân nóng chảy hồn tồn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Al.
D. Ca.
®pnc
MCl n ⎯⎯⎯
→ M + n/2Cl 2
⎯⎯
→ nMCln = 0,08/n (mol) M MCln = 74,5n = M + 35,5n
M M = 39n n = 1 ⎯⎯
→ M = 39 (K)
Câu 32: Hỗn hợp X mạch hở gồm H2, C2H4; C6H8; C4H6. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 1,125m
gam H2O. Cho 0,5 mol hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom trong CCl4 dư có a mol brom tham gia phản
ứng. Giá trị của a là:
A. 1,5
B. 1,3
C. 1,6
D. 0,7
LG
mH O
→ 2 = 1,125.
Khi đốt m gam X ta có ⎯⎯
mX
18 ( 0,5 + 0,5a )
H : 0,5
Với 0,5 mol X ⎯⎯
→m 2
⎯⎯
→
= 1,125 ⎯⎯
→ a = 1, 4
1 + 13a
CH : a
1, 4
Donchat
⎯⎯⎯→
n Br2 =
= 0, 7
2
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước.
(b) Một số este được dùng để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn do có khả năng hịa tan nhiều chất.
(c) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(d) Tripeptit Gly – Ala – Lys có cơng thức phân tử là C11H22O4N4.
(e) Tất cả các protein khi thủy phân hoàn toàn đều chỉ thu được các α – amno axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bao gồm: a, b, c, d.
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai vì protein phức tạp khi thủy phân hoàn toàn ngoài các α – amno axit còn thu được các thành phần
phi protein.
Câu 34. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng và khuấy đều
đến khi thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Để nguội và trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch thu được sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong
NH3.
Bước 4: Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 700C.
Cho các phát biểu sau
(a) Kết thúc bước 2, nếu nhỏ dung dịch I2 vào ống nghiệm thì thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có nhiều nhóm -OH.
(c) Kết thúc bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(d) Sau bước 4, có khí màu nâu đỏ bay ra.
(e) Thí nghiệm trên chứng minh được xenlulozơ có phản ứng thủy phân.
(g) Ở bước 4, xảy ra sự khử glucozơ thành amoni gluconat.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Bao gồm: e.
(a) Sai vì dung dịch trong bước 2 khơng chứa tinh bột nên khơng có phản ứng với I2.
(b) Sai. Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có phản ứng thủy phân.
(c) Sai. Ở bước 3 chưa cung cấp nhiệt nên phản ứng tráng bạc chưa xảy ra.
(d) Sai. Sau bước 4 xuất hiện kim loại trắng bạc trên thành ống nghiệm.
(e) Đúng.
(g) Sai. Xảy ra sự oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat.
Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm tạo kết tủa rồi kết tủa tan hết là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c, e.
(a) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(b) NaAlO2 + CO2 dư + H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(c) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(d) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
(e) Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 36. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin.
Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H 2O;
0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH
phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 16,8.
B. 14,0.
C. 11,2.
D. 10,0.
Ala :C 3 H 7 NO2 = 2CH 2 + NH 3 + CO2
propen :C 3 H 6 = 3CH 2
hhX Glu :C 5 H 9 NO 4 = 3CH 2 + NH 3 + 2CO 2 ; hhY
Trimetyla min :C 3 H 9 N = 3CH 2 + NH 3
A xit acrylic :C H O = 2CH + CO
3 4 2
2
2
CH 2 :x
→ CO 2 + H 2 O + N 2
Qui đổi hh X, Y NH 3 :0, 2 (BT(N)) + O 2 ⎯⎯
CO :y
1,14 mol
0,91
x + 0,3
0,1
2
BT(C) :x + y = 0,91
x = 0,66 mol
n KOH = n COO = n CO2 = 0,25mol m KOH = 14 gam.
BT(O) :2y + 2.1,14 = 2.0,91 + x + 0,3 y = 0,25mol
Câu 37. Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp
X phản ứng vừa hết hỗn hợp Y nung nóng gồm CuO, MgO, Fe3O4 và Al2O3 có cùng số mol thì thu hỗn
hợp chất rắn Z. Hịa tan Z vào dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí. Nếu cho X vào 400 ml Ba(OH)2
0,1M thì thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 5,91.
C. 1,40.
D. 7,88.
+X
Y: CuO (a); MgO (a); Fe3O4 (a); Al2 O3 (a) ⎯⎯→ Z Cu (a); MgO (a); Fe (3a); Al2 O3 (a)
+ HCl
Z ⎯⎯⎯
→ H 2 (0,15) n Fe = 3a = 0,15 → a = 0,05 mol
X + Y nCO+H2 (X) = nO(Y) = nCuO + 4nFe2O3 = 0,25 nCO2 (X) = 0,05 mol
X + Ba(OH)2 (0,04 mol) T = 1,6 n CO2− = n OH− - nCO2 = 0,03 mol
3
⎯⎯
→ n BaCO3 = 0,03 mol m BaCO3 = 5,91 gam
Câu 38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện khơng có khơng khí thu
được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần:
- Cho 1 phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa
tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6
mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
- Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO
và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3.
Biết các phản ứng hồn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,10.
B. 1,50.
C. 1,00.
D. 1,20
H 2 (0,075)
Al 2 O3
NaOH d
P
⎯⎯⎯⎯
→
Al
+ H2 SO4
1(X)
t0
→ 82,8 gam M + SO2 (0,6)
X Al dư
Fe
đặc, nóng
Fe
O
3 4
+ HNO3
Fe
P ⎯⎯⎯⎯
→ dd A Muèi + Y NO (1,25); NO2 (1,51)
2(Y)
12,97 mol
BT e
⎯⎯⎯⎯
→ 3n Al(d ) = 2n H2 n Al(d ) = 0,05 mol
X + NaOH
Fe+H2SO4
⎯⎯⎯⎯
→ nSO2− (M) = nSO2 mFe(M) = 25,2 gam ⎯⎯
→ nFe(M) = 0,45 = nFe(P1X)
4
BT O
⎯⎯⎯
→ n Fe3O4 (hh) = 0,15 ⎯⎯⎯
→ n Al2O3 (P1X) = 0,2 mol
BT Fe
P1(Y)
BT e
Fe (2x); Al (x)
→ 3*2x + 3x = 0,075*3
x = 0,025
⎯⎯⎯
+ HNO3
⎯⎯⎯→ 14,49
Al 2 O3 (y)
→ 56*2x + 27x + 102y = 6,025
⎯⎯⎯
y = 0,025
P1
⎯⎯
→ X Al (0,05); Fe (0,45); Al 2 O3 (0,2)
⎯⎯
→ m P1 (X) = 46,95 gam
P2
⎯⎯
→ X Al (0,2); Fe (1,8); Al2 O3 (0,8) ⎯⎯
→ P2(X) Fe (1,8); Al (1,8); O (2,4)
X + HNO3
⎯⎯⎯⎯
→ nH+ = 2nNO2 + 4n NO + 2nO(X) + 10n NH+ ⎯⎯
→ n NH+ = 0,015
4
⎯⎯
→ A Fe
+
(b); Fe
3+
(a); Al
3+
+
4
(1,8); NH (0,015); NO
4
−
3
BT e
→ 2b + 3a + 1,8*3 = 1,25*3 + 1,51 + 0,015*8 + 2,4*2
⎯⎯⎯
BT Fe
⎯⎯
→ a = 1,18 mol
⎯⎯⎯
→
a
+
b
=
1,8
Câu 39. Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng
phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt
cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa
hồn tồn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 0,896.
C. 2,240.
D. 0,448.
CO2 (1,86)
C17 H 35COOH (x)
O2
Quy 1/3 X
→
LG:
⎯⎯⎯⎯
(2,64 mol)
H 2 (-y); C 3 H 2 (z)
H 2 O (18x - y + z)
BT C
→ 18x + 3z = 1,86 (1)
⎯⎯⎯
BT e
→ 100x - 2y + 14z = 2,64*4 (2)
⎯⎯⎯
C H COOH (x)
+ NaOH
1/3 X: 17 35
⎯⎯⎯→
M C17 H35COONa (x); H2 (-y)
H
(-y);
C
H
(z)
2
3 2
⎯⎯
→ m M = 306x - 2y = 30,48 (3)
Giải hệ (1) – (3): x = 0,1; y = 0,06; z = 0,02
+ H2
1/3 X ⎯⎯⎯
→ n H2 = y = 0,06 mol VH2 = 1,344 L
Câu 40. X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch
hở). Đốt cháy hồn tồn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2
lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử.
Giá trị của m là
A. 8,6.
B. 10,4.
C. 9,8.
D. 12,6.
LG
BT e
⎯⎯⎯
→ 6x + 0,09*2 = 2y + 0,48*4
COO
(0,1)
10,84 gam
→ 44(x + 0,1) - 18(x + 0,09) = 10,84
CO2 (x + 0,1)
⎯⎯⎯⎯
+ O2
CH (x) ⎯⎯⎯⎯
→
2
0,48 mol
x = 0,31
X
H 2 O (x + 0,09)
H
(0,09)
⎯⎯
→
2
→ nancol[C3 H6 (OH)2 ] = 0,03
y = 0,06 ⎯⎯
O (y)
+ KOH
⎯⎯⎯
→ m gam Muèi + C 3H6 (OH)2 + H 2 O
0,1 mol
nX
x = 0,02 ⎯⎯
→ n H2O = n axit = 0,02
→ x + y + 0,03 = 0,09
n axit = x
Đặt
n
COO
x + 2y = 0,1
⎯⎯⎯
n este = y
y = 0,04
⎯⎯
→ m X = mCOO + mCH2 + mH2 + mO = 9,88 gam; n C3H6 (OH)2 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol
BTKL
⎯⎯⎯
⎯
→ m Muèi = 9,88 + 0,1*56 = m M + 0,02*18 + 0,07*76 m M = 9,8 gam
X + KOH
Chọn C.