Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương kỳ 1 môn khtn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.02 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG KỲ 1 MÔN KHTN 6
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì nhiệt độ
của vật càng (2)… .
A. (1) nóng – lạnh; (2) cao.
B. (1) nóng – lạnh; (2) thấp.
C. (1) nhiệt độ; (2) cao.
D. (1) nhiệt độ; (2) thấp.
Câu 2: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ
B. Hóa hơi
C. Sơi
D. Bay hơi
Câu 3: Q trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hịa tan muối vào nước
B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc
B. Chưng cất
C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước
Câu 5: Tính chất nào sau đây mà oxygen khơng có:
A. Oxygen là chất khí.
B. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị
C. Tan nhiều trong nước.
D. Nặng hơn khơng khí.
Câu 6: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?
A. Vì tế bào có khả năng sinh sản.
B. Vì tế bào có kích thước nhỏ bé.


C. Vì tế bào có mặt ở khắp mọi nơi.
D. Vì mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và một tế bào có thể thực hiện đầy đủ các
quá trình sống cơ bản.
Câu 7: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 8: Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp?
A. Phycobilin
B. Diệp lục
C. Carotenoid
D. Xanthopyll
Câu 9: Một nhóm gồm 5 tế bào qua 3 lần phân chia tạo ra mấy tế bào con?
A. 8.
B. 20.
C. 32.
D. 40.
Câu 10: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ
A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.
Câu 11. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Xe ô tô.

B. Cây cầu

C. Cây bạch đàn.


D. Ngôi nhà

Câu 12. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành
phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 13. Khóa lưỡng phân cịn có tên gọi khác:
A. Khóa hệ thống

B. Khóa định loại

C. Khóa phân giới

D. Cả ba đáp án trên


Câu 14: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm
A. Hệ rễ và hệ thân

B. Hệ thân và hệ lá.

C. Hệ chồi và hệ rễ

D. Hệ cơ và hệ thân.


Câu 15. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Lồi -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới,
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 16. Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ

B. Vì chúng có hình dạng khơng cố định

C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào

D. Vì chúng có kích thước hiển vi

Câu 17. Việc làm nào sau đây được gọi là khơng an tồn trong phịng thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

Câu 18. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là:
A. Cân tạ.

B. Cân Roberval.

C. Cân đồng hồ.


D. Cân tiểu li.

Câu 19. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng là:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.
D. Khơng làm biến đổi chuyển động và khơng làm biến dạng quả bóng.
Câu 20. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm.

B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ấm cao.

C. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới D. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Câu 21. Hiện tượng nào sau đây khơng phải là sự nóng chảy?
A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng.

B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào.

C. Cho viên đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra.
D. Cho nhựa thơng vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián.
Câu 12 : Nhà máy sản xuất rượu vang dùng quả nho để làm men. Vậy nho là ?
A. Vật liệu

B. Nhiên liệu

C. Nguyên liệu


D. Khoáng sản


II. TỰ LUẬN
Câu 1: a) Theo em, việc xây dựng khóa lưỡng phân có ý nghĩa gì?
b) Chỉ ra các đặc điểm và xây dựng khóa lưỡng phân đối với các loài: cá, thằn lằn, khỉ đột và hổ
Câu 2: Theo em, tại sao bác sĩ luôn khuyên chúng ta phải “ăn chín, uống sơi” để phịng tránh
bệnh do vi khuẩn gây nên?
Câu 3: Đại dịch Covid – 19 do virus nào gây ra? Em hãy đề xuất các biện pháp phòng chống
dịch bệnh Covid – 19?
Câu 4: a) Tại sao thang chia độ của nhiệt kế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 0C đến 430C?
b) Tính xem 250C ứng với bao nhiêu độ F? 370C ứng với bao nhiêu độ K?
Câu 5: a) Nêu khái niệm về lực? Kí hiệu, đơn vị của lực là gì?
b) Một người nâng thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu
diễn lực đó trên hình vẽ (Tỉ xích 1cm ứng với 50N)?
Câu 6 : Dựa vào trạng thái người ta phân chia nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên một số nhiên liệu
mà em biết ?
Câu 7: Tại sao nhà máy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vơi?
Câu 8: Hàng ngày em thường làm gì giúp bố mẹ để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia đình?
Câu 9: a, Có một hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. Hãy trình bày phương
pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b, Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần cịn lại làm cho
nước vơi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương? Vì sao?
Câu 10: Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật dưới đây.

Gợi ý: Thành tế bào tạo thành bộ khung giúp tế bào có hình dạng nhất định, bảo vệ các thành phần
bên trong tế bào; Không bào chứa các chất thải, chất dự trữ.
a) Hãy chú thích tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào trên và mô tả chức năng của mỗi
thành phần.
b) Xác định tên của tế bào A và B.

Câu 11: Địa y rất phổ biến trong tự nhiên, hãy trình bày một số hiểu biết của em về địa y.



×