Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Đx-1_Nguyễn An Quang (In).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.23 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
----***----

TIỂU LUẬN
CƠ SỞ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Đề tài: “Thực trạng quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị”

Họ và tên học viên :

NGÔ MẠNH TƯỜNG

Mã học viên

:

2251130010

Lớp

:

5C11_QLDD6

Số thứ tự đề tài

:

23



Giảng viên

:

GVCC, TS. Phạm Phương Nam


THÔNG TIN THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
1. Đơn vị thực tập: Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng.
2. Bộ phận thực tập: Bộ phận Địa chính - Xây dựng - Nơng nghiệp và Mơi trường xã
Thuỵ Hương.
3. Nhiệm vụ thực tập: Thu thập tài liệu hiện trạng sử dụng đất, đăng ký thống kê đất
đai và hoàn thiện báo cáo thực tập nghề nghiệp tại xã Thuỵ Hương.
4. Thời gian thực tập: Từ 06/6/2023 đến 20/6/2023.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết, em xin gửi đến quý
thầy, cô giáo trong khoa Quản lý đất đai trường Đại học Thành Đông lời cảm ơn chân
thành. Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo Ths. Phạm Thị Nguyệt, người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập này với lời cảm ơn sâu
sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân, Uỷ ban Mặt trẩn tổ quốc Việt Nam xã Thuỵ Hương, huyện Kiến Thuỵ,
thành phố Hải Phịng, các cơng chức, người lao động thuộc Uỷ ban nhân dân xã đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại địa
phương.
Cuối cùng em xin cảm ơn đồng chí cơng chức Địa chính - Xây dựng và môi

trường đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề
thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thực tập tại nơi mà em đã
từng công tác nhiều năm với chức danh Công chức Tư pháp - Hộ tịch; Trong thời gian
thực tập em đã áp dụng những kiến thức các thầy cô giáo đã giảng dạy cùng với Cơng
chức địa chính về quản lý đất đai tại địa phương. Qua công việc thực tập này em nhận
ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc học tập để giúp ích cho công việc sau này
của bản thân.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong quá trình thực tập, cũng như là trong
q trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cơ bỏ
qua. Đồng thời do thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cơ để em học hỏi thêm
được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn An Quang


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương
1.1.1. Chức năng của Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương
1.1.2. Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương
1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ phận Địa chính Xây dựng – Nơng nghiệp và Môi trường

1.3. Cơ sở vật chất của cơ quan phục vụ công tác đăng ký đất đai và
thống kê đất đai
Chương 2: TÌNH HÌNH THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

1
3
3
3
4
6
7
11
11
11
14

2.1.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

14

2.1.2.2. Đánh giá thế mạnh, tiềm năng và các hạn chế trong phát triển

18

kinh tế

18


2.2. Tình hình quản lý sử dụng đất đai

20

2.2.1. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai
2.2.2. Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2019-2021
2.2.3. Tình hình thực hiện ké hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất

20
23
28

trong kỳ kiểm kê đất đai
2.3. Đánh giá thực trạng công tác thống kê, kiểm kê đất đai
2.3.1. Kết quả kiểm kê đất đai năm 2019
2.3.2. Kết quả kiểm kê đất đai năm 2019
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

29
29
29
34
34
34

TT

1
2
3
4

Chữ viết tắt
HĐND
UBND
TTXD
TT. ATGT

Diễn giải
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Trật tự xây dựng
Trật tự an toàn giao thông


5
6
7
8
9

TTĐH
VSMT
UB MTTQ
GCN QSDĐ
TKĐĐ


Trật tự đường hè
Vệ sinh môi trường
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thống kê đất đai

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
ST
T
1
2
3
4
5
6
7

Tên biểu, sơ đồ, hình ảnh
Trụ sở Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương
Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND xã Thuỵ Hương
Phịng làm việc của Cơng chức địa chính
Sơ đồ vị trí xã Thuỵ Hương
Hiện trạng dan cư xã Thuỵ Hương
Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 xã Thuỵ Hương
Bảng biến động đất giai đoạn 2019-2021 xã Thuỵ Hương

Trang

15
21

23


8
9
10
11
12
13

Bảng thống kê các loại đất xã Thuỵ Hương
Bảng tình hình biến động đất tại xã Thuỵ Hương từ năm 2019
đến năm 2020
Bảng Rổng hợp biến động đất đai từ 31/12/2019 đến
31/12/2020
Biểu 01/TKĐĐ
Biểu 02/TKĐĐ
Biểu 03/TKĐĐ

25
27
28
30
32
34


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của chun đề
Cơng tác kiểm kê đất đai, đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công tác thường

xuyên và hết sức quan trọng. Thống kê, kiểm kê đất đai nhằm đánh giá thực trạng sử
dụng đất, và quá trình biến động đất đai. Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu làm căn
cứ để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nắm tình hình thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt cũng như việc thực hiện đo đạc, lập hồ
sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện về mặt phân bố không gian các loại đất tại thời
điểm đánh giá từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các
giai đoạn kế tiếp.
2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2020 Thuỵ Hương thể hiện sự phân bố
các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê đất đai, theo mục đích sử dụng đất tính
đến hết ngày 31/12/2020 nhằm minh họa kết quả kiểm kê đất đai tại thời điểm tiến
hành kiểm kê đất đai.
- Đánh giá nhằm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tạo điều kiện cho các
cấp quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả, đồng thời làm cơ sở cho phân tích, đánh giá
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Là tài liệu cơ bản phục vụ nhu cầu cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã
và huyện Kiến Thụy, nắm được quỹ đất tại thời điểm kiểm kê, làm tài liệu cơ bản,
thống nhất phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất; kiểm tra việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của xã. Đồng thời, đây cũng là tài liệu phục vụ
cho các ngành khác sử dụng để xây dựng quy hoạch, định hướng phát triển của ngành
mình. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất có tính chất cơ bản và thống nhất trong toàn
huyện, là tài liệu làm cơ sở cho các đợt chỉnh lý, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng
đất cho các kỳ kiểm kê tiếp theo.

1


- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2020 của xã thể hiện đúng, đầy đủ số

liệu trên biểu kiểm kê đất đai, làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2020 của xã Thuỵ Hương.
b. Yêu cầu nghiên cứu
- Thống kê, kiểm kê đất đai phải đảm bảo tính khoa học và phản ứng đúng tình
hình thực tế của địa phương.
- Số liệu thu thập được phải đầy đủ và có độ tin cậy cao.
- Công tác kiểm kê đất đai phải hồn thành đúng tiến độ của cấp mình để làm
cơ sở cho cấp trên tổng hợp và xây dựng báo cáo.
- Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai phải được thể hiện đầy đủ trong các bảng số
liệu và trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã. Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai
được công bố trong niên giám thống kê của huyện và được thiết lập cơ sở dữ liệu đất
đai của từng đơn vị hành chính các cấp để quản lý, phục vụ các ngành, lĩnh vực trong
phát triển kinh tế - xã hội.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Khái quát chung về Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương
1.1.1. Chức năng - nhiệm vụ của đơn vị thực tập
Là một đơn vị hành chính, Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương có những chức
năng - nhiệm vụ như sau:
1.1.1.1. Chức năng của Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương
Chức năng chính của Ủy ban nhân dân xã Thuỵ Hương đó là quản lý hành
chính Nhà nước trên địa bàn xã trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và an ninh quốc
phịng theo chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và theo sự phân
công chỉ đạo thực hiện của Ủy ban nhân dân huyện Kiến Thuỵ. Qua đó, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơng dân, góp phần xây
dựng đời sống vật chất và tinh thần trong sáng, vững mạnh cho người dân.
Các chức năng cụ thể bao gồm

- Tổ chức và hướng dẫn cho nhân dân, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội trên địa bàn thực hiện tốt các chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước. Tạo điều kiện cho nhân dân làm ăn và phát triển kinh tế địa phương,
nắm bắt rõ các tâm tư, nguyện vọng của người dân để nhanh chóng giải quyết hoặc
phản ánh lên cấp trên.
- Kiểm tra và giám sát việc thực hiện chủ trương, chính sách của đảng và Nhà
nước tại các cơ quan, tổ chức ở địa phương
- Tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch về kinh tế - xã hội và kế hoạch ngân sách
xã được Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hằng năm. Xây dựng dự tốn ngân sách năm
sau trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt.
1.1.1.2. Nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương
Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng, trình HĐND xã quyết định một số nội dung thuộc nhiệm vụ và
quyền hạn của HĐND cấp xã như:
+ Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội
đồng nhân dân cấp xã.
3


+ Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng,
chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham
nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức,
bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp
khác của cơng dân trên địa xã.
+ Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi
trình Ủy ban nhân dân huyện, thành phố phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách
Nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách thị trấn; điều chỉnh dự toán ngân
sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ
trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.
Và tổ chức thực hiện các Nghị quyết của HĐND xã.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương trên cơ sở số ngân sách đã được phê

duyệt.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan Nhà nước cấp trên phân cấp, ủy
quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã./.

Hình 1.1. Trụ sở Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương
4


1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Thuỵ Hương
Cơ cấu tổ chức chính quyền xã Thuỵ Hương được sắp xếp, bố trí như sau:
Về Hội đồng nhân dân gồm:
01 Chủ tịch Hội đồng nhân dân.
01 Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân.
Về Ủy ban nhân dân gồm:
01 Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
01 Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân.
02 Ủy viên Ủy ban nhân dân (Gồm công chức Trưởng công an và Chỉ huy
trưởng quân sự).
07 chức danh chuyên môn gồm:
+ Trưởng công an.
+ Chỉ huy trưởng quân sự.
+ Văn phịng - Thống kê
+ Địa chính - Xây dựng - Nơng nghiệp và Mơi trường.
+ Tài chính - kế tốn.
+ Tư pháp - Hộ tịch.
+ Văn hóa - xã hội.
Chủ
Chủ
tịch
tịch

UBND
UBND
thịxã
trấn
(Phụ
(Phụ
trách
trách)
chung)
Phó Chủ tịch UBND xã
(Phụ trách)

Qn
sự,
Cơng
an

Kế
tốn Tài
chính

Văn
phịng
Thống


Địa
chính
NN,
XD

&MT

5

Cơng
chức
VH XH

Y tế,
Giáo
dục,
Đào
tạo


pháp hộ tịch

Dân số
- KHH



Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND xã Thuỵ Hương
Tại Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ Hương, ngoài chức danh cán bộ, cơng chức
chun trách, cịn có đội ngũ cán bộ khơng chun trách bao gồm:
+ Phó chỉ huy trưởng quân sự.
+ Cán bộ dân số - gia đình trẻ em.
+ Cán bộ phụ trách đài truyền thanh.
+ Trưởng thôn.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ phận Địa chính - Xây

dựng - Nơng nghiệp và môi trường.
1.2.1. Chức năng.
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của Ủy ban nhân dân trong các lĩnh vực: Đất đai, địa giới hành chính, tài ngun, mơi
trường, xây dựng, giao thông, nông nghiệp và trật tự xây dựng trên địa bàn theo quy
định của pháp luật;
1.2.2. Nhiệm vụ.
+ Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:
Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách các tài liệu và xây dựng các
báo cáo về đất đai, địa giới hành chính, tài ngun, mơi trường và đa dạng sinh học,
công tác quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp và trật tự xây dựng trên địa
bàn theo quy định của pháp luật;
Tổ chức vận động nhân dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
bảo vệ môi trường trên địa bàn;
Tham gia giám sát về kỹ thuật các cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản
lý của Ủy ban nhân dân xã;
Chủ trì, phối hợp với công chức khác thực hiện các thủ tục hành chính trong
việc tiếp nhận hồ sơ và thẩm tra để xác minh nguồn gốc, hiện trạng đăng ký và sử
dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai và biến động về đất đai trên địa bàn; xây
dựng các hồ sơ, văn bản về đất đai và việc cấp phép cải tạo, xây dựng các cơng trình
và nhà ở trên địa bàn để Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quyết định hoặc báo cáo Ủy ban
nhân dân cấp trên xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật;
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành và
do Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã giao.
6


1.2.3. Cơ cấu tổ chức
Xã Thuỵ Hương được xếp loại cấp xã loại 3 nên trong bộ máy quản lý của Uỷ
ban nhân dân xã được bố trí 11 cơng chức, trong đó: Lĩnh vực Địa chính - Xây dựng Nơng nghiệp và mơi trường được bố trí 01 cơng chức.

Cơng chức đại chính sẽ được phân cơng cơng việc đối với từng nhiệm cụ cụ thể
do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã nhiệm vụ.
1.3. Cơ sở vật chất của cơ quan phục vụ công tác đăng ký đất đai và thống
kê đất đai.
Về cơ sở vật chất, bộ phận Địa chính - Xây dựng - Nơng nghiệp và môi trường
xã Thuỵ Hương được trang bị: 01 bộ máy tính để bàn, 03 tủ lưu trữ tài liệu – hồ sơ liên
quan phục vụ công tác quản lý đất đai, cấp GCN QSDĐ, đăng ký TKĐĐ,… trên địa
bàn, 02 thước dây phục vụ quá trình đo đạc.
Hạn chế về cơ sở vật chất: Hiện tại, huyện Kiến Thuỵ nói chung, xã Thuỵ
Hương nói riêng chưa được đo đạc bản đồ địa chính để xác định vị trí chính xác các
thửa đất làm ảnh hưởng đến sự quản lý ranh giới, mốc giới thửa đất dẫn đến việc đo
đạc, lập trích đo, trích lục thửa đất để lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn gặp nhiều khó khăn (Hiện UBND xã Thuỵ
Hương vẫn phải sử dụng đến Bản đồ giải thửa và Sổ mục kê theo Chỉ thị 299 của
Chính phủ từ những năm 1980 chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt).
Thiếu máy đo đạc chuyên dụng, phù hợp, khi đo đạc đều phải liên hệ cán bộ từ
Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai về phối hợp, trong khi cơng chức Địa chính Xây dựng - Nông nghiệp và môi trường xã Thuỵ Hương cũng có thể chủ động sử dụng
được các loại máy đo đạc trên. Kiến nghị thời gian tới Uỷ ban nhân dân xã Thuỵ
Hương sẽ cân nhắc cung cấp thêm máy móc đo đạc cần thiết giúp cho cơng chức Địa
chính - Xây dựng - Nơng nghiệp và mơi trường xã làm việc được hiệu quả hơn nữa.
Về Công nghệ thơng tin, qua trao đổi với Cơng chức Địa chính - Xây dựng Nông nghiệp và môi trường xã Thuỵ Hương, hiện tại xã Thuỵ Hương đã nắm bắt và
đưa vào quản lý hệ thống bản đồ địa chính trên địa bàn bằng dạng số hóa. Các file bản
đồ đa số được sử dụng và lưu trên phần mềm Auto Cad, với những ưu điểm:
+ Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian được quy chiếu về mặt phẳng và
được thiết kế theo tiêu chuẩn của bản đồ học:
Độ chính xác tốn học
7


Mức độ đầy đủ của nội dung theo tỷ lệ bản đồ và mục đích

Sử dụng các phương pháp ký hiệu truyền thống
+ Tính linh hoạt của bản đồ số:
Thơng tin thường xuyên cập nhật và hiệu chỉnh
Có thể in ra các tỷ lệ khác nhau
Có thể sửa đổi cập nhật các ký hiệu
Có thể tách lớp và chồng xếp thơng tin bản đồ
Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới
Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân Thành phố cũng đã có tổ chức các buổi tập huấn
phần mềm kiểm kê đất đai. Học viên tham dự lớp tập huấn là cán bộ Văn phòng đăng
ký đất đai (Sở TN&MT), Phòng TN&MT, các cán bộ địa chính các quận (huyện),
thành phố. Tại đây, các học viên đã được Trung tâm dữ liệu và thông tin đất đai - Tổng
cục Quản lý đất đai (Bộ TN&MT) hướng dẫn một số nội dung cơ bản như: cài đặt, sử
dụng phần mềm thống kê, kiểm kê đất đai (phân hệ TKDESKTOP); chuyển đổi bản đồ
khoanh đất; đánh số thứ tự thửa hoặc khoanh đất; chuyển đổi đối tượng sử dụng đất;
thiết lập diện tích khoanh đất; nhập hạn mức đất ở cho thửa đất; tạo nhãn, bản đồ
khoanh đất; thực hành phần mềm thống kê, kiểm kê đất đai;… Những nội dung này sẽ
hỗ trợ tích cực trong triển khai công tác kiểm kê, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2019 và thống kê đất đai hàng năm trên địa bàn Thành phố Hải Phòng.
Được biết, phần mềm thống kê, kiểm kê đất đai (phân hệ TKDESKTOP) là một
phần mềm công cụ để hỗ trợ xây dựng, biên tập và chỉnh sửa dữ liệu, hiển thị bản đồ
thống kê, kiểm kê đất đai trên máy tính cá nhân. Phần mềm có thể thực hiện các nhiệm
vụ phân tích địa lý phức tạp, tạo các bản đồ chuyên đề trên các trường thuộc tính ở bên
trong dữ liệu của người sử dụng và có nhiều tính năng mạnh khác như kết hợp, chia
tách đối tượng, tạo vùng đệm và chuyển đổi giữa các đối tượng vùng, đường, điểm…
1.3.1. Hồ sơ địa chính
- Bản đồ địa chính xã năm 1993.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã 2015.
- Bản đồ và báo có thuyết minh QHSDĐ đến năm 2021 cấp xã.
- Hệ thống biểu thống kế đất đai các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020
cấp xã.


8


- Hồ sơ địa chính (sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động) từ những
năm 1976 và năm 1993.
- Bản đồ, sơ đồ, trích lục hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục
đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đât từ năm 1993- đến nay.
- Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.
- Tài liệu khác có liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã từ
năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.
1.3.2. Đánh giá chung
- Nhìn chung các tài liệu thu thập là đầy đủ, các số liệu đã phản ánh kết
quả của các kỳ kiểm kê trước
- Nguồn số liệu được cung cấp từ phòng Tài nguyên và mơi trường huyện Kiến
Thụy và Chi nhánh Văn phịng Đăng ký đất đai, Địa chính xã nên đảm bảo độ tin cậy.

9


Hình 1.3. Phịng Địa chính - Xây dựng - Nơng nghiệp và Môi trường
xã Thuỵ Hương

10


CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỐNG KÊ, KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI TẠI
XÃ THUỴ HƯƠNG
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

a) Vị trí địa lý

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí xã Thuỵ Hương
Vị trí địa lý
Xã Thụy Hương nằm ở phía Đơng Nam của thành phố Hải Phịng, nằm phía
Tây Nam của huyện Kiến Thụy, cách trung tâm huyện 1,5 km.Vị trí cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Hữu Bằng.
+ Phía Nam giáp xã Đại Hà.
+ Phía Đơng giáp xã Thanh Sơn.
+ Phía Tây giáp xã Du Lễ và Kiến Quốc.
Xã Thụy Hương có tổng diện tích đất tự nhiên là 314,73 ha.
Đặc điểm địa hình, địa mạo
Xã Thụy Hương nằm trên vùng địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình dốc từ
Tây Bắc xuống Đơng Nam.
Đặc điểm, khí hậu, thời tiết

11


Xã Thụy Hương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ rệt: mùa hè
nóng ẩm, mưa nhiều, thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa đông từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau, khô hanh, có các khối khơng khí lạnh di chuyển từ phía Bắc xuống.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22-240C, nóng nhất vào tháng 6, 7 và
đầu tháng 3. Nhiệt độ cao nhất tới 41 0C, nhiệt độ thấp vào tháng 10 và tháng 1, nhiệt
độ thấp nhất là 100C.
- Lượng mưa trung bình khoảng 1.600-1800 mm/năm - 1.400mm/năm, nhưng
lượng mưa tập trung vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9 thường gây ra úng lụt làm thiệt
hại và gây khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư. Vào các tháng 2, tháng 3 thường
có mưa dầm kéo dài.
- Hướng gió thay đổi theo mùa: Mùa hè thường có gió Nam và Đơng Nam, mùa

đơng thường có gió Bắc và Đơng Bắc.
- Độ ẩm khơng khí khoảng 80% - 82%. Nhìn chung, các tháng trong đầu năm độ
ẩm thấp hơn và đặc biệt độ ẩm thấp hơn nhiều so với mùa hè gây nên sự bốc hơi nước
khá lớn trong khi lượng mưa lại thấp gây hạn hán.
Nhìn chung thời tiết khí hậu của xã thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, đa dạng
hóa cây trồng. Tuy nhiên, do sự phân hóa thời tiết theo mùa cùng những hiện tượng
thời tiết như bão, rét đậm, hạn hán đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, sản
xuất của người dân. Do đó xã phải có biện pháp phịng chống cũng như kế hoạch phù
hợp cho sản xuất.
Đặc điểm, thủy văn
Hệ thống kênh Trung thuỷ nông Kiến Quốc và kênh Cống Thống được nối từ
sông Văn Úc và là hai nguồn cung cấp lượng nước chính cho xã. Ngồi ra các ao hồ
trong khu dân đóng góp lượng nước đáng kể cho điều tiết khí hậu các khu dân cư.
Các nguồn tài nguyên
+Tài nguyên đất
* Về thổ nhưỡng, xã Thuỵ Hương có các loại đất chủ yếu sau:
- Đất phèn ít, mặn ít (SiMi): Đất được hình thành do phù sa sơng biển lắng đọng
lại, khơng cịn chịu tác động trực tiếp của thủy triều và nước mặn. Tầng mặt có phản
ứng chua hoặc ít chua, tầng chứa vật liệu sinh phèn rất chua. Đây là loại đất có diện
tích lớn, đang được sử dụng trồng lúa và ni trồng thủy sản.

12


- Đất phù sa nâu vàng nhạt không được bồi, khơng glây hoặc glây yếu (P): Loại
đất này được hình thành do q trình bồi đắp phù sa sơng của sơng Thái Bình nằm sâu
trong nội đồng, khơng chịu ảnh hưởng của nước mặn.
* Về diện tích: Theo số liệu thống kê đất đai 2020, Thuỵ Hương có tổng diện
tích tự nhiên 314,73 ha. Trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 196,99 ha, chiếm 61,89 % tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp: 117.69 ha, chiếm 37,04 % tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất chưa sử dụng: 0,06 ha, chiếm 1,07 % tổng diện tích đất tự nhiên.
+Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của xã rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, có mức biến
động lớn theo mùa. Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
trong xã được lấy từ hai nguồn chính là nước mặt và nước ngầm.
* Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu được lấy từ hệ thống kênh, mương, ao,
hồ nằm rải rác trên địa bàn xã.
* Nước ngầm: Thuỵ Hương có 2 tầng nước ngầm trong lớp trầm tích kỷ Đệ Tứ.
Tầng thứ nhất là nước nằm trong các lớp sét pha bùn cát có dạng thấu kính và nước
nằm trong lớp cát, cuội, sỏi, chiều dày trung bình 18 m. Tầng thứ hai nằm giữa lớp sét
và lớp đá gốc, trữ lượng khá tuy nhiên phân bố không đều.
- Tài nguyên nhân văn
Người dân Kiến Thụy nói chung và người dân xã Thuỵ Hương nói riêng có
truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước của dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế Quốc Mỹ xâm
lược và Biên giới Tây nam, hàng nghìn con em trong xã đã lên đường chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc. Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nước, nhân dân trong xã luôn
phát huy truyền thống đoàn kết trong sản xuất, cần cù, sáng tạo trong lao động, chung
sức xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp. Trên địa bàn xã có cụm di tích đình chùa
Vĩnh Khánh (thơn Quế Lâm), chùa Khánh Linh (thơn Phương Đơi) đã được cơng nhận
là di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố. Ngồi ra cịn có chùa Thiên Phúc thơn Trà
Phương (Đã được Bộ Văn hố - Thể thao và Du lịch cơng nhận là di tích lịch sử cấp
quốc gia) và là nơi sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng của nhân dân trong xã.
*Thực trạng môi trường
Cùng với việc dân số ngày càng đông, q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa
đang diễn ra mạnh và ý thức bảo vệ môi trường của một số người dân cịn hạn chế dẫn
đến mơi trường đất, nước, khơng khí đang dần bị ơ nhiễm và có thể nghiêm trọng hơn
nếu khơng có biện pháp bảo vệ tốt trong thời gian tới.
*Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

- Thuận lợi
13


- Xã Thuỵ Hương có đường tỉnh lộ: TL362, TL363 và đường huyện lộ ĐH404,
đường liên xã (đường 402 cũ gồm Thuỵ Hương, Kiến Quốc và Du Lễ) chạy qua thuận
lợi cho việc trao đổi hàng hóa, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật và giao lưu với các
vùng lân cận.
- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc mở rộng, phát triển và hình thành các
vùng chuyên canh sản xuất theo hướng hàng hóa.
- Có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, giàu kinh nghiệm, có trình độ
thâm canh tương đối cao, có ý thức hướng tới sản xuất hàng hóa.
- Nhân dân trong xã có tinh thần đoàn kết, ham học hỏi. Đội ngũ cán bộ nhiệt
tình, năng động, có trách nhiệm.
- Hạn chế
- Diện tích đất tự nhiên bình qn đầu người thấp hạn chế để phát triển đa dạng
ngành nghề công nghiệp nặng, cơng nghiệp mũi nhọn.
- Quỹ đất cho các mục đích phi nông nghiệp hạn chế; khu dân cư nằm rải rác,
thưa thớt gây khó khăn trong việc bố trí các cơng trình cơng cộng.
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Những năm gần đây nền kinh tế - xã hội của xã tiếp tục được phát triển ở các
lĩnh vực: Văn hố - xã hội có nhiều mặt chuyển biến, đời sống nhân dân cơ bản được
cải thiện, quốc phòng, an ninh được giữ vững. Mức thu nhập bình quân đầu người
tăng.
2.2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
a) Dân số, số hộ
- Dân số toàn xã: 5.631 người
- Số hộ: 1.642 hộ, bình quân 3,4 người/hộ.
- Phân bố dân cư: Dân cư sống tập trung chia thành 3 thôn, phân bố đều trên địa
bàn xã và gắn liền với khu vực sản xuất nông nghiệp.

Các khu vực tập trung đông dân cư chủ yếu bám theo các trục đường chính của
xã.

14



×