Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Phân tích, đánh giá thông tin thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 43 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Y Dược

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
THƠNG TIN THUỐC
TS. Dương Thị Ly Hương
Bộ mơn Dược lý – Dược lâm sàng


VÍ DỤ: Đánh giá thơng tin thuốc sau đây





Thơng tin gì?
Thơng tin lấy ở đâu?
Bằng chứng khoa học của TT?
Tính cập nhật của TT?

• Tính khách quan?
→ Nguồn thơng tin
• Tính khoa học?
→ Bằng chứng khoa học?
• Tính cập nhật?
→ Thời điểm có thơng tin?


VÍ DỤ: Đánh giá thơng tin thuốc sau đây







Thơng tin gì?
Nguồn thơng tin?
Bằng chứng khoa học?
Thời điểm có thơng tin?

• Tính khách quan?
• Tính khoa học?
• Tính cập nhật?


VÍ DỤ: Đánh giá thơng tin thuốc sau đây





Thơng tin gì?
Nguồn thơng tin
Bằng chứng khoa học?
Thời điểm có thơng tin?


VÍ DỤ: Đánh giá thơng tin thuốc sau đây






Thơng tin gì?
Nguồn thơng tin
Bằng chứng khoa học?
Thời điểm có thơng tin?


VÍ DỤ: Đánh giá thơng tin thuốc sau đây





Thơng tin gì?
Nguồn thơng tin
Bằng chứng khoa học?
Thời điểm có thơng tin?

• Biện giải kết quả
nghiên cứu?


Nano Curcumin chữa được bệnh ung thư



Nhắc lại về các nguồn thông tin
Cấp độ


Nguồn

Ưu điểm

Nhược điểm

Cấp 1

Bài báo gốc

Cập nhật, nghiên cứu - Chưa được kiểm chứng
mới
- Phạm vi nghiên cứu giới
hạn
- Dữ liệu ít/cịn gây tranh
luận
- Mang tính chủ quan

Cấp 2

Hệ thống cơ sở
dữ liệu

Thơng tin có hệ
thống

- Chưa có câu trả lời cụ thể
- Cần có chun mơn và kỹ
năng tra cứu


Cấp 3

Sách

Kiến thức cơ bản, đã
được thừa nhận, Dễ
sử dụng

- Không cập nhật

Các tiêu chí đánh giá thơng tin
-

Loại hình nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Loại tạp chí đăng tải
Tên tác giả
Số lượt trích dẫn

- Tên tác giả, lĩnh vực chuyên
môn sâu
- Nhà xuất bản & uy tín nhà
xuất bản


Nhắc lại chiến lược tìm kiếm thơng tin
• Chiến lược tìm kiếm thơng tin hiệu quả nhất?
Cấp 3 → Cấp 2 → Cấp 1
• Khi nào thì tìm kiếm thơng tin ở nguồn cấp 3?
• Trả lời cho một câu hỏi là kiến thức cơ bản

• Vấn đề đã được nghiên cứu rộng rãi và kết luận

• Nhiều chuyên gia đồng ý với câu trả lời

→ Thông tin cấp 3: nguồn tham khảo chính thống

→ Trong nghiên cứu, tài liệu tham khảo để viết
tổng quan thường lấy từ nguồn thông tin cấp 3


Nhắc lại về nguồn thơng tin cấp 3
• Ưu nhược điểm của nguồn thơng tin cấp 3?
• Kể tên các nguồn thơng tin cấp 3 theo nội dung thơng tin?












Thơng tin chung về thuốc
Tác dụng không mong muốn
Tương tác thuốc
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/cho con bú
Sử dụng thuốc cho trẻ em

Sử dụng thuốc cho người cao tuổi
Sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy thận
Sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy gan
Tương hợp, tương kỵ thuốc tiêm/độ ổn định/bảo quản
Ngộ độc/độc tính/quá liều
Các chế phẩm lưu hành trong nước


Nhắc lại về nguồn thơng tin cấp 3
• Chiến lược tìm kiếm thơng tin ở nguồn cấp 3?






Sách “gối đầu giường”
Sách online
Sách offline
Hướng dẫn điều trị (guideline)
Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
(Thông tin sản phẩm được cấp phép bởi
FDA, EMA)


• Tác giả & uy tín của
tác giả?
• Nhà xuất bản & uy
tín của nhà xuất
bản?

• Tính cập nhật?
• Trích dẫn nguồn
tham khảo


Các thơng tin sử dụng đều cần trích dẫn nguồn

Martindale 36th Edition. The Complete Drug Reference


Tìm kiếm thơng tin là tài liệu cấp 1, 2
• Khi nào thì tìm kiếm thơng tin ở nguồn cấp 1,2?
Thơng tin mới, cập nhật

Muốn kiểm chứng thơng tin
• Chiến lược tìm kiếm thơng tin ở nguồn cấp 1,2?
✓Thiết lập câu hỏi → Câu hỏi PICO

VD 1: Bệnh nhân bị đau do loét dạ dày, trước đây có dùng
pantoprazol, hiện nay đau lại nhưng đang mang thai được
5 tháng. Vậy có dùng được pantoprazol ko?
VD 2: Hiệu quả của saxagliptin trong điều trị đái tháo
đường typ 2?
✓Xác định từ khóa
✓Tìm kiếm, sàng lọc
✓Đánh giá thơng tin tìm kiếm được & biện giải kết quả


Phân tích, đánh giá nguồn thơng tin cấp 1 (bài báo gốc)
Bài nghiên cứu


Tạp chí khoa học có uy tín

Xếp hạng tạp chí khoa học
- Tác giả bài báo
- Đối tượng
Patients ✓ Loại nghiên cứu (Intervention?) → chứng cứ KH?
- Phương pháp &
✓ Thiết kế nghiên cứu (ngẫu nhiên, mù đôi, đối
thiết kế nghiên cứu
chứng?) → Comparison?
- Kết quả
✓ Cỡ mẫu và chọn mẫu → độ mạnh của nghiên cứu
- Kết luận
✓ Các biến nghiên cứu (Outcomes?)
✓ Sử lý thống kê
Biện giải kết quả
nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu?
Mục đích nghiên cứu?

Thiết kế nghiên cứu


Thiết kế nghiên cứu khoa học và Y học thực chứng
Evidence-Based Medicine

Quá trình nghiên cứu phát triển thuốc
Tháp bằng chứng khoa học



Tháp bằng chứng khoa học của thông tin

Nghiên cứu can thiệp

Nghiên cứu quan sát, có đối chứng
khơng can thiệp
Nghiên cứu mơ tả,
khơng có đối chứng

Nghiên cứu tiền
lâm sàng


So sánh các loại hình nghiên cứu trên lâm sàng
Loại nghiên cứu

Mức độ khó

Mức độ kiểm sốt của Độ mạnh của kết luận
người nghiên cứu
về mối liên quan

Mức độ liên hệ với
thực tiễn

Báo cáo ca bệnh

Rất dễ


Rất thấp

Không

Thấp đến cao

Báo cáo loạt ca bệnh

Dễ

Rất thấp

Không

Thấp đến cao

Nghiên cứu bệnh-chứng

Vừa

Vừa

Vừa

Cao

Nghiên cứu thuần tập

Khó


Cao

Cao

Cao

Khó

Cao

Rất cao

Cao

Nghiên cứu mơ tả

Nghiên cứu quan sát

Nghiên cứu can thiệp
RCT

Giáo trình mơn Dịch tễ học – TS. Lê Thanh Hiền – ĐH Nông Lâm TpHCM


Ví dụ về nguồn thơng tin cấp 1: nghiên cứu bệnh - chứng

• Mục đích nghiên cứu
• Loại nghiên cứu
• Thiết kế nghiên cứu

• Cỡ mẫu và chọn mẫu

• Thơng số nghiên cứu và
cách đo đạc
• Sử lý thống kê
• Biện giải kết quả
• Uy tín của tạp chí
BMJ: 17.4 (Impact Factor 2015)
and is ranked fifth among general
medical journals


Thiết kế nghiên cứu bệnh – chứng (case – control)
Mục đích:

• Tìm mối liên hệ giữa bệnh với
yếu tố nguy cơ
• Thiết kế nghiên cứu hồi cứu,
bắt đầu từ nhóm bệnh/khơng
bệnh

Ví dụ:
• Có phải virus zika gây dị tật đầu
nhỏ ở trẻ sơ sinh?


Nghiên cứu thuần tập (đồn hệ): Cohort study
Mục đích:

• Tìm mối liên hệ giữa yếu tố

nguy cơ với bệnh
• Là nghiên cứu dọc theo thời
gian, bắt đầu từ nhóm
có/khơng tiếp xúc với nguy cơ
Ví dụ:
• Hút thuốc lá gây ung thư
phổi?


Nghiên cứu RCT
• RCT (Randomised Controlled double blind Trials): thử nghiệm lâm
sàng ngẫu nhiên, mù đơi, có đối chứng
• Là nghiên cứu can thiệp
• Được thiết kế nhằm mục đích đo lường và định lượng sự khác biệt
giữa 2 phương pháp điều trị (can thiệp/mới so với chứng)
• Can thiệp mới tốt hơn so với chứng
• Can thiệp mới khơng kém hơn (bằng hoặc tốt hơn) so với chứng

• Can thiệp mới kém hơn (khơng bằng) so với chứng)

• Kết quả của nghiên cứu RCT có thể được dùng để làm căn cứ thay
đổi thực hành lâm sàng


Phân tích gộp (meta-analysis) và tổng quan hệ thống
(systematic review)
• Nghiên cứu dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu đơn lẻ (thường
dựa trên các nghiên cứu RCT)
• Bộ số liệu phong phú, đầy đủ, đáng tin cậy
• Kết quả tổng quát được cho một quần thể bệnh nhân lớn



Hướng dẫn đọc và biện giải kết quả từ các thử nghiệm lâm sàng
• Risk và Odd
✓Risk (nguy cơ): là xác suất gặp một biến cố (= tỷ lệ gặp biến cố/tổng số quan sát) → nhận
giá trị từ 0 đến 1
✓Odd: là tỷ số gặp biến cố/không gặp biến cố → nhận giá trị từ 0 đến 

‐ Nguy cơ (Risk) của nhóm có tiếp xúc: p1 = a/(a+b)
‐ Nguy cơ (Risk) của nhóm khơng tiếp xúc: p0 = c/(c+d)
‐ Odd của nhóm có tiếp xúc: a/b
‐ Odd của nhóm khơng tiếp xúc: c/d


×