Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bai 5 phat trien giao duc van hoa xa hoi ban sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 84 trang )

BÀI 5

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA
HỌC VÀ CƠNG NGHỆ; XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, CON NGƯỜI VIỆT
NAM; QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
GV: NÔNG VĂN SINH –
PGĐ TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ HUYỆN HỮU
LŨNG


KẾT CẤU NỘI DUNG
I.

ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DiỆN GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO; PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
III. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON
NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC
IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ PHÁT
TRIỂN XÃ HỘI


I. ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO; PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

3




1. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự
phát triển của đất nước

- Khái niệm: Giáo dục và đào tạo là quá
trình trao truyền và bồi dưỡng tri thức cho
cá nhân và cộng đồng của thế hệ đi trước
cho các thế hệ đi sau, để từ đó họ có thể tiếp
nhận, rèn luyện, hịa nhập và phát triển
trong cộng đồng xã hội, để từ đó Người học
có thể tiếp nhận, rèn luyện, hòa nhập và
phát triển trong cộng đồng xã hội.


1. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối
với sự phát triển của đất nước
- Giáo dục và đào tạo cũng như
quá trình tự giáo dục, tự đào tạo
diễn ra suốt vịng đời của con
người thơng qua hệ thống giáo
dục trong nhà trường và hệ thống
giáo dục xã hội.



1. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự
phát triển của đất nước
- Mục tiêu GD & ĐT: Hướng tới phát
triển con người cả về thể lực và trí lực,

tri thức, tình cảm, xây dựng các thế
hệ công dân đáp ứng yêu cầu phát
triển của đất nước.


1. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự
phát triển của đất nước
- Phát triển GD & ĐT chính là xây dựng nền
móng văn hóa dân tộc, là cơ sở để phát triển văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


1. Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự
phát triển của đất nước
Đại hội XIII của Đảng đã nêu rõ: “Đẩy nhanh
thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng
cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là
hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo
dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học, giáo dục
nghề nghiệp. Chú trọng đào tạo nhân lực chất
lượng cao, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài; có
chính sách vượt trội để thu hút, trọng dụng nhân
tài, chuyên gia cả trong và ngoài nước. Xây
dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, cơng
chức có phẩm chất tốt, chun nghiệp, tận tụy,
phục vụ nhân dân”.


2. Quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo


DIỆT
GIẶC
DỐT


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Nghị quyết số 29 của Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI, năm 2013 “về
đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế” xác định
bảy quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo trong giai đoạn tới:


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ nhất, GD&ĐT là quốc sách
hàng đầu.


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ hai, đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
- Đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp
thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục

tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện đảm bảo thực hiện.
- Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý
Nhà nước, hoạt động quản trị của các cở sở
GD&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng
đồng, xã hội, bản thân người học; đổi mới tất
cả các bậc học, ngành học.


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ ba, chuyển từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học.


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ tư, gắn giáo dục và đào tạo với nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ
quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù
hợp với quy luật khách


Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 – 2023


Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động
theo quý, 2020-2023



Thu nhập bình quân tháng của lao động quý I, II,
giai đoạn 2020-2023
Đơn vị tính: Triệu đồng


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ năm, Tiếp tục thực hiện và đổi mới
phương thức liên thông.


2. Quan điểm phát triển giáo dục và
đào tạo
Thứ sáu, bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn
chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo
đảm định hướng XHCN.
- Phát triển hài hịa, hỗ trợ giữa giáo dục
cơng lập và ngồi cơng lập, giữa các vùng
miền.
- Ưu tiên phát triển những vùng đặc biệt
khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới,
hỉa đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng
chính sách.
- Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo
dục và đào tạo.




×