Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Bài giảng luật biển quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 60 trang )

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ


LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

Sinh viên xác định được luật biển quốc tế là gì, q trình pháp điển hóa của nó

MỤC TIÊU BÀI
GIẢNG

Sinh viên liệt kê được các nguyên tắc đặc trưng của luật biển QT

Sinh viên nêu được các cách xác định đường cơ sở

Sinh viên phân định được các vùng biển của quốc gia ven biển


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Vùng biển
quốc gia có
chủ quyền
Giới thiệu
chung về luật
biển quốc tế
iển
b
ng
ù
V thù
đặc


c

u
q
n

i
Vùng b yền
qu
gia có n và
yề
chủ qu i phán

n

y
u
q
Vùng
biển k
hông
thuộc
quyền
tài
phán q
uốc gi
a


Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Luật Quốc tế ĐH Kiểm sát HN
2. Giáo trình Luật Quốc tế ĐH Luật HN
3. Luật biển quốc tế và luật biển Việt Nam – PGS. TS Nguyễn Hồng Thao;
TS Nguyễn Thị Như Mai
4. Công ước luật biển 1982
5. 4 Công ước Giơ ne vơ năm 1958: CƯ về lãnh hải và vùng tiếp giáp, CƯ
về đánh cá và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển, CƯ về thềm lục địa và CƯ
về biển cả
6. Tuyển tập các phán quyết, quyết định, các ý kiến tư vấn của Tịa án cơng
lý quốc tế ICJ
7. 1 số trang điện tử: nghiencuuquocte.net, cổng thông tin của các bộ, ban
ngành của Chính phủ, trang thơng tin chính thức của Liên hợp quốc


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
1. Khái niệm, đối tượng, chủ thể, nguồn của luật biển quốc tế
Luật biển QT là tổng hợp các nguyên tắc và quy phạm luật QT, được thiết lập bởi các
QG, trên cơ sở thỏa thuận hoặc thơng qua thực tiễn có tính tập quán nhằm điều chỉnh quy
chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển
cũng như quan hệ hợp tác của các QG trong các lĩnh vực này
Đối tượng
đc
NGUỒN


LUẬT- BIỂN
QT
c
Các pquốc
há hộgia

p đ i ng i
N
Các
tổ
chức
hđị ạ quan
iển liên
CHỦ
THỂ
g
u
- Quyềnồnvà nghĩa vụ các
ệhóna
i
h
l
đến
biển

LUẬT BIỂN ch s
ồn
u

-Vă QG có biển vàử không
g
- CácNchủ thể khác
n k TẾ
QUỐC
bố
iệ

biể biển
n
ê
n In n phâ
tuy ơng
nc
- H- MQH
c
ter giữa
á
ọc
Coe hiacác QG này C n phư
t
h
đón
uyế tera
đơ a QG
các
vùng
biển
khác
g, trên
t
củ
biể biển
nm
nhau


ội

h
i
Đạ Q
Q
N g LH
đồn
C
qu ác p
án yết hán
cơ của
ng
lý tịa
QT


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
2. Quá trình pháp điển hóa luật biển quốc tế


Hội nghị quốc
tế về biển lần
thứ 2 do LHQ
triệu tập tại
Giơnevo

Hội nghị quốc
tế về luật biển
đầu tiên tại
Lahay 1930


1930

1958

Hội nghị quốc
tế về biển lần
thứ 1 do LHQ
triệu tập tại
Giơnevo

1960

Hội nghị quốc
tế về biển lần
thứ 3 do LHQ
triệu tập tại
Giơnevo

1973 - 1982

4 Công ước quốc tế về Luật Biển:
Công ước về lãnh hải và vùng tiếp
Hội nghị
quốc cá
giáp lãnh hải; Công ước
về đánh
tế về biển
và bảo tồn tài nguyên
sinhlầnvật;
3 do

LHQước
Công ước về thềm lụcthứ
địa;
Công
triệumột
tập số
tại nội
về biển cả. Tuy nhiên
Giơnevo
dung quan trọng chưa
được giải
quyết: chiều rộng lãnh hải, quyền đi
qua eo biển quốc tế, giới hạn vùng
đánh cá, ranh giới ngoài của thềm


2. Các nguyên tắc của luật biển quốc tế
Nguyên tắc tự do biển cả
Nguyên tắc đất thống trị biển
Nguyên tắc di sản chung của lồi người
Ngun tắc cơng bằng


2.1 Nguyên tắc tự do biển cả

Lịc

ìn
h


s
h

h
t
h

h
n
à

HƯ Versailles, hiến ước
Hội Quốc liên, Tuyên
bố Barcelona 1921 công
nhận tự do hàng hải
Cuộc đối đầu giữa 2 học thuyết
Mare liberum và Mare clausum

Tuyên bố 6/5/1609 của Vua Jacques I cấm người
người nước ngoài vào đánh cá trong khu vực Biển
Bắc nhằm bảo đảm nghề cá ở Anh
Sắc chỉ Inter Coetera của
Alexandre VI – tk xv -> HƯ
Tordesillas giữa TBN và BĐN


Quyền tự do biển cả
theo CƯ Giơ ne vơ 1958
thừa nhận 4 quyền:
- quyền tự do hàng hải

- Tự do đánh bắt hải
sản
- Tự do đặt các dây cáp
và ống dẫn ngầm
- Tự do hàng không

Quyền tự do biển cả theo CƯ
1982
thừa nhận 6 quyền:
- quyền tự do hàng hải
- Tự do hàng không
- Tự do đặt các dây cáp và ống
dẫn ngầm
- Tự do xây dựng các đảo nhân
tạo và thiết bị khác được pháp
luật cho phép
- Tự do đánh bắt hải sản
- Tự do nghiên cứu khoa học


Nội dung nguyên tắc tự do biển cả - Đ 87 CƯ 1982
Tự do hàng hải

Quy định tại điều 90 CƯ 1982
• Quy định về tự do đi lại trên biển cả và thẩm quyền tài phán đối với tàu thuyền khi hoạt động trên biển cả. Tàu thuyền một
nước nhất định không phải chịu sự tài phán của một quốc gia khác, trừ quốc gia mà tàu mang quốc tịch, khi hoạt động
trong vùng biển cả

Tự do hàng khơng
• Không quy định chi tiết tại 1 điều khoản trong CƯ 1982 nhưng công nhận giá trị của quyền này qua các điều khoản khác

trong CƯ

Quyền tự do đặt dây cáp và
ống dẫn ngầm

Đ 112 Cư 1982

• Được các quốc gia thừa nhận công khai hoặc mặc nhiên từ thế kỷ XIX
• CƯ Paris 1894 đã cơng nhận tất cả các quốc gia đều có quyền đặt cáp và duy trì bảo dưỡng cáp ngầm tại biển cả
• Tiếp đó được ghi nhận và mở rộng hơn quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm trong CƯ 1958 và CƯ 1982


Quyền tự do đánh bắt hải sản
• Được quy định đứng thứ 2 trong CƯ 1958 nhưng đã xuống vị trí thứ 4 trong CƯ 1982 do sự xuất hiện
của vùng đặc quyền kinh tế

Quyền tự do nghiên cứu khoa học
• Được Anh đề xuất từ CƯ 1958 nhưng bị phản đối do lo sợ thử các vũ khí hạt nhân; sau đó được cơng
nhận trong CƯ 1982 với tơn chỉ nghiên cứu khoa học biển nhằm phục vụ cho mục đích hịa bình.

Quyền tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác được
pháp luật cho phép
• Quyền này bị hạn chế bởi quy định tại điều 60 và 80 CƯ 1982 khi công nhận quyền tài phán của quốc
gia ven biển đối với việc lắp đặt các đảo nhân tạo và các thiết bị khác trong vùng đặc quyền kinh tế và
biển cả
• Khi lắp đặt các đảo nhân tạo và thiết bị khác phải xin phép và có sự đồng ý của QG ven biển


Nguyên tắc đất thống trị biển
• Trước khi nguyên tắc ra đời, các quốc gia

liên tục đơn phương mở rộng chủ quyền ra
hướng biển và không theo bất kỳ 1 nguyên
tắc pháp lý nào
• Sau vụ kiện thềm lục địa ở Biển Bắc giữa
Đức, Hà Lan và Đan Mạch 1969, tịa án ICJ
đã đưa ra phán quyết trong đó đưa ra nguyên
tắc đất thống trị biển và xác nhận bản chất
pháp lý của thềm lục địa

Biểu tượng của Tịa án
Cơng lý quốc tế


Vai trị của ngun tắc đất thơng trị biển
Trong xác định lãnh thổ QG trên biển

Đ 2 CƯ 1982, lãnh thổ là đk tiên quyết để
mở rộng chủ quyền QG ra lãnh hải và các
vùng nước khác như vùng nước quần đảo
Đ 49, CƯ 1982, chủ quyền QG quần đảo
trên các đảo của mình là cơ sở cho cộng
đồng quốc tế chấp nhận học thuyết QG
quần đảo và mở rộng chủ quyền đó ra
vùng nước quần đảo, bất kể chiều sâu và
khoảng cách xa bờ của chúng ntn

Phân định biển

Yêu cầu khơng được sửa chữa lại tự nhiên,
theo đó mỗi QG được hưởng phần kéo dài

tự nhiên của lãnh thổ mình ra biển


Ngun tắc di sản chung của lồi người
• Là ngun tắc đặc thù của luật biển, áp dụng cho vùng đáy biển và
vùng lòng đất dưới đáy biển (gọi là Vùng)
• Quy định vùng biển này là của chung, khơng thuộc về quyền sở hữu
của bất kỳ 1 quốc gia hay tổ chức quốc tế nào
Nội
dung
NT

- Không 1 QG nào có thể thực hiện chủ quyền hay các quyền chủ
quyền ở Vùng
- Không chiếm đoạt bất cứ phần nào của Vùng
- Hoạt động ở Vùng được tiến hành vì lợi ích chung của nhân loại và với
mục đích hịa bình
- Toàn thể loài người mà cơ quan Quyền lực quốc tế là đại diện có thẩm quyền tổ chức
khai thác, quản lý và kiểm soát việc thực hiện các quyền đối với tài nguyên ở Vùng


Ngun tắc cơng bằng
• Hình thành và phát triển cùng với việc phân định thềm lục địa và các vùng
biển giữa các quốc gia láng giềng;
• Đánh dấu bằng sự ra đời CƯ 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp
Nội dung
Nguyên tắc

- Không phân biệt đối xử dựa trên vị trí và địa lý giữa các QG: Các
QG có biển hay khơng đều có quyền sử dụng biển phù hợp với luật

quốc tế
- Các QG có quyền sử dụng biển cả như nhau và nghĩa vụ không
làm phương hại tới quyền sử dụng biển của QG khác


Sơ đồ phân định các vùng biển của quốc gia ven biển


Các vùng biển của quốc gia ven biển

Vùng biển QG có
chủ quyền
• Nội thủy
• Lãnh hải

Vùng biển QG có
quyền chủ quyền
và quyền tài phán
• Vùng tiếp giáp
lãnh hải
• Vùng đặc quyền
kinh tế
• Thềm lục địa

Các vùng biển
khơng thuộc
quyền tài phán
quốc gia
• Biển cả
• Vùng – di sản

chung của lồi
người

Các vùng biển đặc
thù
• Vùng nước quần đảo
• Eo biển quốc tế


I. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
1. Nội thủy
a. Khái niệm

CƯ 1982
(K1, Đ 8)
Nội thủy là vùng nước phía trong
đường cơ sở và tiếp liền với bờ biển
của quốc gia ven biển

CƯ GIƠ NE VƠ 1958
(K1, Đ 5)

các vùng nước nằm về một bên của
đường cơ sở đối diện với đất liền
tạo thành vùng nước nội thủy của
quốc gia


Đường cơ sở


bờ biển

Ranh giới phía
ngồi của lãnh hải

Lãnh hải
Nội thuỷ

<= 12 hải lý

Nội thuỷ được hiểu là tất
cả các vùng nước được
giới hạn giữa một bên là
đường bờ biển của lãnh
thổ lục địa hay lãnh thổ
đảo của một quốc gia với
một bên là đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng
lãnh hải cũng như các
vùng biển khác thuộc



×