BÀI GIẢNG
CHƯƠNG VI:
BẢO VỆ TẦN SỐ CAO _VÔ
TUYẾN
CHƯƠNG VI: BẢO VỆ TẦN SỐ CAO _VƠ
TUYẾN
•
•
•
•
KHÁI NIỆM VỀ KÊNH TÍN HIỆU
BẢO VỆ CĨ HƯỚNG VÀ KHĨA TSC
BẢO VỆ SO LỆCH PHA TSC
ĐÁNH GIÁ
6.1 KHÁI NIỆM KÊNH TÍN HIỆU
Hạn chế của bảo vệ so lệch
dọc :
- vấn đề dây dẫn phụ (tổn thất,
tốn kém)
*
RI
- hỏng hóc của dây dẫn phụ
- về kinh tế - kỹ thuật thì
BVSL dọc chỉ dùng với
đường dây có chiều dài ngắn
*
Dây dẫn phụ
6.1 KHÁI NIỆM KÊNH TÍN HIỆU
• Phương pháp tách tín hiệu, truyền và nhận
theo kênh riêng:
_ kênh tần
số cao ( PLC )
_ kênh vơ tuyến
_ tín hiệu quang, vệ tinh
Nguồn tín hiệu
RI
I
I
Nguồn năng lượng
6.1 KHÁI NIỆM KÊNH TÍN HIỆU
• kênh tần số cao ( PLC )
MC
3
5
4
6
7
8
6.1 KHÁI NIỆM KÊNH TÍN HIỆU
• Bộ lọc chắn 3: Ngăn cản tín hiệu tần số cao truyền ra
khỏi phạm vi đường dây được bảo vệ.
• Tụ liên lạc 4:
Tạo đường đi cho tần số cao
Cách ly máy thu phát tần số cao
• Cáp tần số cao 7: truyền tần số cao từ máy thu - phát đến
tụ liên lạc.
• Bộ lọc nối 6: Kết hợp tụ liên lạc tạo thành bộ lọc dãi
thơng cho dịng điện có tần số nằm trong dãi tần số xác
định đi qua.
• Thiết bị bảo vệ 5: Dùng để nối đất bản dưới của tụ liên
lạc
• Máy thu phát tần số cao 8: Là phần tử chính của kênh tần
số cao. Tần số của máy thu - phát ở hai đầu bằng nhau.
6.1 KHÁI NIỆM KÊNH TÍN HIỆU
5
Máy thu 3
phát VT
cáp quang
4
• kênh vô tuyến (Radio)
Thiết bị
đầu cuối