Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Phân tích môi trường kinh tế trong quan hệ kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.75 KB, 17 trang )

LOGO
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế
Tác động các
biến vĩ mô
lên môi
trường
KDQT
Hệ thống
kinh tế
Hệ thống
kinh tế
.
Nội dung
Hệ thống kinh tế

Hệ thống kinh tế là một cơ chế liên quan đến sản
xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.

Bao gồm các cấu trúc và các quá trình hướng dẫn
phân phối các nguồn lực, hình thành nguyên tắc
hoạt động kinh doanh trong một đất nước
Hệ thống kinh tế
Hệ
thống
kinh tế
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế thị trường
Kinh tế tập trung
Kinh tế thị trường


Đặc tính:

Nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán
tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị
để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ
trên thị trường.
Kinh tế thị trường

Ưu điểm:

“Sự thống trị của người tiêu dùng, phụ thuộc rất ít vào
những quy định của chính phủ”

Tạo ra môi trường kinh doanh tự do, dân chủ, bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng.

Kích thích sự vận động phát triển của các chủ thể kinh tế

kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất

Phân phối nguồn lực kinh tế một cách tối ưu
Kinh tế thị trường

Nhược điểm:

Khi xuất hiện độc quyền, giảm hiệu lực của kinh tế thị
trường.

Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối
đa, vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô

nhiễm môi trường sống của con người, do đó hiệu quả
kinh tế - xã hội không được bảo đảm.

Sự phân hoá giàu nghèo
thực tế không tồn tại nền kinh tế thị trường thuần tuý.
Kinh tế tập trung
-
Đặc tính: Chính phủ kiểm soát tất cả các nguồn
lực của nền kinh tế và phân bổ các nguồn lực này
thông qua một hệ thống kinh tế tập trung
-
Ưu điểm:

Nền kinh tế tập trung có thể hoạt động tốt trong
ngắn hạn, đặc biệt là trong quá trình tăng trưởng
bởi nhà nước có khả năng di chuyển những nguồn
lực chưa được khai thác hay khai thác chưa hiệu
quả để tạo ra tăng trưởng.
Kinh tế tập trung

Nhược điểm:

Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ lại không
bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất.

Xảy ra nhiều tiêu cực trong xã hội

Thủ tiêu tính cạnh tranh

Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ


Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động,
không kích thích tính năng động, sáng tạo của các
đơn vị sản xuất, kinh doanh
Kinh tế hỗn hợp

Đặc tính:
Nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ
thống kinh tế khác nhau, tức là: dựa trên cơ sở
của cơ chế thị trường nhưng có sự quản lý của nhà
nước
Kinh tế hỗn hợp

Ưu điểm:
-
Những vấn đề kinh tế lớn của quốc gia đều do Chính
phủ giải quyết như: xây dựng cơ sở hạ tầng, công
trình quốc phòng, an ninh, phúc lợi xã hội.
-
Hạn chế được sự phân hóa giàu nghèo, công bằng hơn.
-
Độc quyền có thể tồn tại nhưng có sự giám sát của
Chính Phủ.
Kinh tế hỗn hợp

Nhược điểm:

Các quyết định của chính phủ tác động lớn đến
hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế


Đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ của Chính Phủ yêu cầu
năng lực của bộ máy lãnh đạo cao.
Vd: Quy định lãi suất trần huy động của các ngân
hàng. Quản lý không tốt làm xảy ra hiện tượng
lách trần.
Các biến vĩ mô tác động đến KDQT
Tăng trưởng
Lạm phát
Thất nghiệp
Tăng trưởng kinh tế

Sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô
sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người
(PCI) trong một thời gian nhất định.

ví dụ:
GDP cao: kinh tế phát triển => kích thích nhà đầu
tư.
Lạm phát

Giá cả tăng => tăng chi phí sản xuất kinh doanh,
=>khả năng cạnh tranh giảm.

Lạm phát => tỉ giá hối đoái. => các hoạt động kinh
doanh quốc tế bị ảnh hưởng
Thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với GDP giảm –
các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ

phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.

Thất nghiệp => nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và
dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh
doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt
giảm
=> Cơ hội kinh doanh quốc tế sụt giảm.
LOGO
www.themegallery.com

×