Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài tập cuối tuần kết nối tri thức 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.02 MB, 70 trang )

Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 1
Lớp 4 – Tuần 10

Kiến thức tuần 1
Ôn tập các số đến 100 000
Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số gồm 8 chục nghìn 4 nghìn 7 đơn vị được viết là:
A. 847

B. 8 407

C. 8 470

D. 84 007

Câu 2. Điền Đ hay S vào ô trống:
a. 100 000 < 99 999

b. 20 730 = 20 703

c. 89 546 < 89 564


d. 48 747 < 100 000

Câu 3. Số lớn nhất trong các số 24 924 ; 24 298 ; 24 938 ; 24 049 là :
A. 24 924

B. 24 298

C. 24 938

D. 24 049

Câu 4.

10 000 20 000

?

40 000

Số thích hợp điền vào dấu ? là số:
A. 21 000

Câu 5.

B. 30 000

C. 30 000

D. 35 000


– 1 105 = 2 406. Số cần điền vào ô trống là:

A. 1 301

B. 1 310

C. 3 511

D. 5 311

Câu 6. Trong một phép tính trừ, số bị trừ là số nhỏ nhất có năm chữ số, hiệu là 2 345 . Vậy
số trừ là:

A. 12 345

B. 7 655

C. 7 645

D. 6 755

Câu 7. Trong một phép cộng có tổng bằng 11 456, nếu thêm vào mỗi số hạng 5 đơn vị
thì tổng mới là:
A. 11 466

B. 11 556

C. 11 461

D. 11 446


Câu 8. Một cửa hàng có 4 hộp bi, mỗi hộp có 390 viên bi. Nếu họ chia đều số bi trong các hộp
đó vào 5 túi thì mỗi túi có chứa số viên bi là:
A. 78 viên bi

B. 87 viên bi

C. 321 viên bi

D. 312 viên bi


PHẦN TỰ LUẬN
Nối phép tính với kết quả tương ứng:

Bài 1

13 402 + 38 955

52 357

7 562
Bài 2

26 902 – 3 028

24 000 x 3

22 686 : 3


72 000

23 874

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a. 2 755 x 6 + 2 755 x 3 + 2 755

b. 2 x 25 x 50 x 4

= ………………………………………………

= ………………………………………………

= ………………………………………………

= ………………………………………………

= ………………………………………………

= ………………………………………………

Bài 3

Giải bài tốn sau:

Một đội cơng nhân làm đường đợt thứ nhất làm được 15 284 m đường. Đợt thứ hai làm được
gấp 3 lần đợt thứ nhất. Hỏi đội công nhân ấy làm được tổng cộng bao nhiêu mét đường?

Bài giải


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bài 4
Đố bạn?
………………………………………………………………………………………………..
Tìm tổng của số lớn nhất và số bé nhất có 5 chữ số khác nhau được tạo thành

từ các số 1, 0, 7, 2, 6.

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Kiến thức tuần 2
* Số chẵn, số lẻ:
- Số chia hết cho 2 là số chẵn. Số không
chia hết cho 2 à số lẻ.
* Biểu thức chữ:
- 2 + a là biểu thức chữ.

- Mỗi lần thay a bằng một số, ta tính được
một giá trị của biểu thức 2 + a.

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 2
Lớp 4 – Tuần 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong các số: 4; 45; 158; 3 626, số lẻ là số:
A. 4

B. 45

C. 158

D. 3 626

Câu 2. Số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 100

B. 102

C. 120

D. 124

Câu 3. Từ 1 đến 20 có tất cả số số chẵn là :

A. 10

B. 15

C. 18

D. 20

Câu 4. Biểu thức nào sau đây là biểu thức có chứa hai chữ?
A. m – n + 2

B. m – 10

C. 10 – n

D. n - 2

Câu 5. Giá trị của biểu thức a + b x 4 với a = 3, b = 5 là:
A. 60

B. 32

C. 30

D. 23

C. 25

D. 30


Câu 6. Tổng của 5 số lẻ liên tiếp từ số 1 là :
A. 6

B. 10

Câu 7. Trong các số sau, số chẵn có 2 chữ số nào quay ngược lại vẫn là số chẵn?
A. 32

B. 54

C. 76

D. 86

Câu 8. Bạn An có số nhãn vở là số lẻ nhỏ nhất có 2 chữ số. Nếu Bình có 4 nhãn vở nữa thì số nhãn
vở của bạn Bình hơn số nhãn vở của bạn An là 2 chiếc. Hỏi cả 2 bạn có bao nhiêu nhãn vở?
A. 8 nhãn vở

B. 9 nhãn vở

C. 20 nhãn vở

D. 24 nhãn vở

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1

Tô màu xanh vào đám mây chứa số chẵn, tô màu hồng vào đám mây
chứa số lẻ:


10 090

357

1 475

24

1 956


Bài 21

Với a = 5, b = 2, nối các biểu thức có giá trị bằng nhau:

(a-b) x 2

(a+b) x 2

ax2-bx2
2

Bài 3

a - (b+2)

a - (b- 2)

a x 2 +b x 2
2


a–b+2

a–b-2

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a. Số chẵn lớn nhất có 4 chữ số là: ……………
b. Số lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số là: ……………
c. Số lẻ liền sau của số lẻ lớn nhất có 4 chữ số là: ……………
d. Tổng của số chẵn lớn nhất có 4 chữ số và số lẻ bé nhất có 2 chữ số là: ……………

Bài 4

Quãng đường MNPQ gồm ba đoạn như hình vẽ dưới đây:
M
P

10 km
Q

N

Hãy tính độ dài qng đường MNPQ với:
a. m = 12 km, n = 9 km
b. m = 11 km; n = 6 km

Bài 4

Bài giải


………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….

Đố bạn?

Tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 50 là số chẵn hay số lẻ?

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Kiến thức tuần 3
* Giải bài tốn có ba bước tính
* Đơn vị đo góc:
- Độ là đơn vị đo góc, kí hiệu là .
* Góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Góc nhọn bé hơn góc vng.
- Góc tù lớn hơn góc vng.
- Góc bẹt bằng hai góc vng.

Bài tập cuối tuần

Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 3
Lớp 4 – Tuần 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong hình sau, số đo góc đỉnh A, cạnh AB, AD là:
A. 45
C. 90

B. 60
D. 120

Câu 2. Hai bán kính nào của hình trịn tạo thành góc bẹt?
A. OM và ON

B. OM và OP

C. OM và MP

D. ON và OP

Câu 3. Hình bên có số góc nhọn là :
A. 1 góc nhọn

B. 2 góc nhọn

C. 1 góc nhọn

D. 4 góc nhọn


Câu 4. Trong các số: 184 782, 197 347, 398 171, 928 183, số chẵn là số:
A. 184 782

B. 197 347

C. 398 171

D. 928 183

Câu 5. Giá trị của biểu thức: a + b x c với a= 2, b = 10, c = 8 là:
A. 20

B. 36

C. 80

D. 82

Câu 6. Can thứ nhất đựng 5 l nước mắm, can thứ hai đựng số lít nước mắm gấp 3 lần
can thứ hai, can thứ ba đựng nhiều hơn can thứ hai 10 l nước mắm. Số lít nước mắm cả
ba can đựng là:
A. 15 l nước mắm

B. 25 l nước mắm

C. 35 l nước mắm

D. 45 l nước mắm


Câu 7. An mua một hộp bút và một ba lô. Một hộp bút có giá tiền là 25 000 đồng. Một
ba lơ có giá tiền gấp 3 lần một hộp bút. An đưa cô bán hàng 200 000 đồng. Vậy cô bán
hàng cần trả lại An số tiền là:
A. 75 000 đồng
B. 125 000 đồng

C. 175 000 đồng

D. 100 000 đồng


Câu 8. Có 30 quả bóng đựng trong 3 thùng. Bạn Minh lấy 5 quả bóng ở thùng thứ nhất
chuyển sang thùng thứ hai thì số bóng ở cả 3 thùng bằng nhau. Hỏi lúc đầu thùng thứ
nhất và thùng thứ hai có tất cả bao nhiêu quả bóng?
A. 5 quả bóng

B. 10 quả bóng

C. 20 quả bóng

D. 25 quả bóng

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1

Đo các góc trong hình tứ giác ABCD và điền vào chỗ chấm.

A

- Góc đỉnh A, cạnh AB,AD bằng ………………


B

- Góc đỉnh B, cạnh BA, BC bằng ……………….
- Góc đỉnh C, cạnh CB,CD bằng ………………
- Góc đỉnh D, cạnh DA,DC bằng ………………

Bài 21

D

C

Tính giá trị biểu thức.

a. m – n – p với m = 192, n = 12, p = 25

b. m x n – p với m = 15, n = 24, p = 58

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..

Bài 3

Giải bài toán sau:

Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3 lần túi thứ hai. Túi thứ ba đựng nhiều hơn túi thứ hai 10
kg gạo. Hỏi cả ba túi có tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
Bài giải

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 4
Lớp 4 – Tuần 10

Kiến thức tuần 4
* Góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- Góc nhọn bé hơn góc vng.
- Góc tù lớn hơn góc vng.
- Góc bẹt bằng hai góc vng.

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Góc nhọn trong hình vẽ sau là:

H


A. Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
B. Góc đỉnh I, cạnh IM, IN
C. Góc đỉnh E, cạnh EC, ED
D. Góc đỉnh K, cạnh KP, KH
Câu 2. Hình vẽ bên có …… góc vng. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
M
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4

P

Câu 3. Góc đỉnh O cạnh OA, OC là góc:
A. Góc nhọn

B. Góc vng

C. Góc tù

D. Góc bẹt

A

B. Góc vng

C

O


Câu 4. Lúc 6 giờ, kim giờ và kim phút tạo thành góc:
A. Góc nhọn

N

H

C. Góc tù

D. Góc bẹt

Câu 5. Dùng thước đo góc để đo góc đỉnh M; cạnh MN, MP. Số đo của góc đó là:
N
A. 30
B. 45
C. 90

D. 180
P

M

Câu 6. Đồng hồ nào sau đây có kim giờ và kim phút tạo thành góc có số đo bằng 90 ?
A.

B.

C.


D.


Câu 7. Thời điểm khi mà kim giờ và kim phút tạo thành một góc nhọn là:
A.

1 giờ

B. 6 giờ

Câu 8. Bạn An vẽ góc đỉnh

C. 7 giờ

D. 9 giờ

O, cạnh OM, ON có số đo 90 và góc đỉnh O, cạnh ON,

OP cũng có số đo 90 . Hình nào sau đây là hình bạn An vẽ?
N

M

C.

B.

A.

O


P

D.

PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1

Viết “góc nhọn”, “góc vng”, “góc tù”, “góc bẹt” vào chỗ chấm.

………………..

Bài 21
\

………………..

………………..

………………..

Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

Hình d ưới đây có: ………… góc nhọn, ……………góc vng, ………….. góc tù.

Bài 3

Bài 4

Vẽ một hình tam giác có một góc nhọn và một góc vng.


Đố bạn?

Bình hỏi An: “Buổi sáng, cậu thường dậy lúc mấy giờ?”. An trả lời: “Tớ thường
dậy lúc kim giờ và kim phút tạo thành một góc bẹt.”
Vậy, buổi sáng bạn An thường dậy lúc…… giờ.


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 5
Lớp 4 – Tuần 10

Kiến thức tuần 5
* Hàng và lớp:
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp
thành lớp đơn vị.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn hợp thành lớp nghìn.
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
hợp thành lớp triệu.

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Một triệu được viết là:
A. 1 000


B. 10 000

C. 100 000

D. 1 000 000

C. 999 999

D. 100 001

C. 6 000 000

D. 60 000 000

C. Chục

D. Đơn vị

Câu 2. Số liền trước của số 1 000 000 là số:
A. 9 999

B. 99 999

Câu 3. Số “Sáu mươi triệu” được viết là:
A. 60

B. 60 000

Câu 4. Số 753 824 có chữ số 8 thuộc hàng:

A. Nghìn

B. Trăm

Câu 5. Các chữ số thuộc lớp nghìn trong số 256 384 là:

A. 2, 5, 6

A. 3, 8, 4

C. 2, 5

D. 3, 8

C. 321 139

D. 8

Câu 6. Số chẵn liền sau số 321 136 là:

A. 321 134

B. 321 138

Câu 7. Số lớn nhất có sáu chữ số mà chữ số hàng trăm nghìn là 8 và chữ số hàng trăm là 7 là:
A.

87

B. 807


C. 800 070

D. 899 979

Câu 8. Số lẻ có sáu chữ số có lớp nghìn gồm các chữ số 1, 0, 0; lớp đơn vị gồm các chữ
số 4, 5, 6 là:
A. 100 456

B. 456 100

C. 100 465

D. 100 654


PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 452 701; 452 703; 452 705 ; ...................; ...................; ...................
b) 599 982; ……………; 599 986 ;599 988; ...................; ...................
c) 500 000; 600 000; …………….; 800 000; ...................; ...................

Bài 2

Tìm giá trị theo vị trí của chữ số được in đậm trong mỗi số sau:

Số


104 297
……………..

Giá trị

Bài 3

45 914
……………..

200 004
……………..

34 306
……………..

Gạch chân dưới các chữ số thuộc lớp nghìn trong các số sau:

156 000 000

Bài 4

308 513
……………..

205 928

1 837


25 028

Số?

Mười lăm triệu
……………
Năm trăm triệu

…………


Năm triệu
Sáu mươi sáu triệu

Bài 5

15 000 000
…………


Đố bạn?

a. Số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau là: ………………
Chữ số đầu tiên của số đó thuộc hàng ……………………lớp ………………
b. Số bé nhất có 6 chữ số khác nhau là: ………………
Chữ số thứ hai của số đó thuộc hàng ……………………lớp ………………


Lớp : ………………


Họ và tên: ………………………………

Kiến thức tuần 6
* Làm trịn số đến hàng trăm nghìn
- Khi làm trịn số đến hàng trăm nghìn, ta so
sánh chữ số hàng chục nghìn với 5. Nếu chữ
số đó bé hơn 5 thì ta làm trịn xuống, cịn lại
thì làm trịn lên.

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 6
Lớp 4 – Tuần 10

PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Số “Một tỉ” được viết là:
A. 1 000 000

B. 10 000 000

C. 100 000 000

D. 1 000 000 000

Câu 2. Số điền vào chỗ trống để: 17 504 100 = 17 000 000 + 500 000 + …. + 100 là:
A. 4

B. 400


C. 4 000

D. 4 100

Câu 3. Chữ số 9 trong số 902 227 837 thuộc hàng:
A. Trăm triệu

B. Chục triệu

C. Triệu

D. Trăm nghìn

Câu 4. Số nào dưới đây có chữ số 2 thuộc lớp nghìn và chữ số 9 thuộc lớp đơn vị?
A. 2 007 479

B. 302 409

C. 324 109

D. 132 803 900

Câu 5. Các chữ số 2, 5, 3 trong số 253 920 000 thuộc lớp:
A. Triệu

B. Nghìn

C. Trăm

D. Đơn vị


Câu 6. Chữ số đầu tiên của số bé nhất có 6 chữ số khác nhau thuộc hàng:
A.

Trăm triệu

B. Trăm nghìn

C. Chục nghìn

D. Nghìn

Câu 7. Số làm trịn đến hàng trăm nghìn thì được năm trăm nghìn là:
A.

409 999

B. 439 000

C. 399 000

D. 495 000

Câu 8. Từ ba chữ số 7, 8, 9, có thể viết được tất cả bao nhiêu số chẵn có 6 chữ số sao
cho các chữ số thuộc lớp nghìn khác nhau, các chữ số thuộc lớp đơn vị giống nhau?
A. 3 số

B. 5 số

C. 6 số


D. 9 số


PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1

Điền vào ô trống Đúng (Đ) hay Sai (S)?

Số 193 782 004 có:
a. Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu.

c. Các chữ số 1, 9, 3 thuộc lớp triệu.

b. Chữ số 2 thuộc lớp nghìn.

d. Chữ số 8 thuộc hàng nghìn.

Bài 2

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Số

104 297

Giá trị
của chữ số 7

708 513


175 914

200 070

…………….. …………….. …………….. ……………..

934 706
……………..

Làm tròn số đến
…………….. …………….. …………….. …………….. ……………..
hàng trăm nghìn

Bài 3

Nối (theo mẫu):
968 000 000

Số có các chữ số thuộc
lớp triệu là 9, 6, 8.

900 000 000 + 60 000 000
+ 8 000

960 102 008
960 008 000
980 000 000

Số gồm 9 trăm triệu, 8
triệu, 5 trăm nghìn


Bài 5

Chín trăm tám mươi triệu

Số có chữ số hàng trăm
triệu là 9, chữ số hàng
đơn vị là 8.

908 500 000

Đố bạn?

Theo số liệu từ Liên hợp quốc, tính đến ngày 30/1/2023 , số dân Việt Nam là 99 389 368 người.
a. Số dân của Việt Nam đọc là:………………………………………………………………….
b. Số dân của Việt Nam (đơn vị: người) gồm:…. chục triệu,…...triệu, …… trăm nghìn,
.…. chục nghìn, ….. nghìn, ……trăm, ….. chục, …..đơn vị.


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Kiến thức cần nhớ
- So sánh các số có nhiều chữ số ta làm như
sau: Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số
có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn. So sánh các số
có cùng số chữ số thì so sánh các hàng
tương ứng từ trái sang phải. Nếu hai số có
cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng

một hàng đều giống nhau thì hai số đó
bằng nhau

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 07
Lớp 4 – Tuần 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho số: 1 892 034 , An xố đi hai chữ số để được số có 5 chữ số lớn nhất
có thể thì số đó là:….
A. 92 034

B. 89 034

C. 18 920

D. 89 234

Câu 2. Cho dãy số: 1, 11, 21, 31, 41, 51,… số 51 là số thứ 6 trong dãy, số thứ 10 trong
dãy là:
A. 71

B. 81

C. 91

D. 101


Câu 3. Số lớn nhất trong các số 1528; 1529; 1582; 1592; 1552 là:
A. 1528

B. 1529

C. 1552

D. 1592

C. 10 001

D. 9997

Câu 4 . Số đứng liền sau số 9 999 là:
A. 9998

B. 10 000

Câu 5. Bốn con gà, vịt, chó, chim có khối lượng lần lượt là:
2500 g; 1kg 800g; 8 kg; 800g. Con vật có khối lượng nhẹ nhất là:
A. Gà

B. Vịt

C. Chó

D. Chim

Câu 6. Làm trịn số 21 654 đến hàng nghìn thì được số:

A. 22 000

B. 21 000

C. 20 000

D. 21 600

Câu 7. Tổng của số lớn nhất có 1 chữ số và số nhỏ nhất có 3 chữ số là:
A. 1009

B. 10 009

C. 109

D. 999

Câu 8. Để cắt tấm vải dài 20m thành các tấm vải dài 2m thì phải cắt số lần là:
A. 10 lần

B. 9 lần

C. 22 lần

D. 18 lần


PHẦN TỰ LUẬN
Sắp xếp các số: 123456, 134523, 108734, 19998, 48097


Bài 1

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: ……………………………………………........................
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………………………………………………….................

Bài 2

>; <; =

14 456 656… 14 811 211

310 299 199 … 299 999 999

36 400 000 … 400 + 36 000

5 679 370 …… 999 999

672 000 000 …. 2 000 000 + 670 000 000

7 001 000 …. 1 007 000

Giải bài toán sau:

Bài 3

Vé máy bay hãng Viet Jet đi từ Hà Nội tới Đã Nẵng giá 1 880 000 đồng. Cùng với
hành trình như vậy vé máy bay hãng VietNam Airline 2 460 000 đồng. Hỏi giá vé
hãng nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu ?
Bài giải


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bài 4

Đố vui

Bài giải
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 8
Lớp 4 – Tuần 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM


Kiến thức cần nhớ
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn ki – lơ – gam, người ta
còn dùng những đơn vị : yến, tạ tấn.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Số “ Năm mươi tư nghìn sáu trăm” viết là:
A. 54 600

B. 54 060

C. 54 006

D. 546 000

Câu 2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong dãy sau là:
4 320; 4 330; 4 340; …..; 4 360; 4 370
A. 4 341

B. 4 342

C. 4 350

D. 4 351


Câu 3. Số lớn nhất trong các số 1528; 1529; 1582; 1592; 1552 là:
A. 1528

B. 1529

C. 1552

D. 1592

C. 10 001

D. 9997

Câu 4 . Số đứng liền sau số 9 999 là:
A. 9998

B. 10 000

Câu 5. Bốn con gà, vịt, chó, chim có khối lượng lần lượt là:
2500 g; 1kg 800g; 8 kg; 800g. Con vật có khối lượng nhẹ nhất là:
A. Gà

B. Vịt

C. Chó

D. Chim

Câu 6. Làm trịn số 21 654 đến hàng nghìn thì được số:

A. 22 000

B. 21 000

C. 20 000

D. 21 600

Câu 7. Tổng của số lớn nhất có 1 chữ số và số nhỏ nhất có 3 chữ số là:
A. 1009

B. 10 009

C. 109

D. 999

Câu 8. Để cắt tấm vải dài 20m thành các tấm vải dài 2m thì phải cắt số lần là:
A. 10 lần

B. 9 lần

PHẦN TỰ LUẬN

C. 22 lần

D. 18 lần


Đặt tính rồi tính:


Bài 1

2 224 - 289

2 610 + 5 203

………………..
…………………
…………………
Bài 2

………………..
…………………
…………………

324 x 5

………………..
…………………
…………………

9 562 : 2

………………..
…………………
…………………

Sắp xếp dãy số liệu sau theo thứ tự từ lớn đến
bé:

1 kg 200 g ; 1 kg 80 g, 900 g ; 1 kg ; 1 kg 900 g

………………………………………………………………………………………..……………….
………………………………………………………………………………………..……………….

Bài 3

Giải bài toán sau:

Một nhà máy đường, ngày thứ nhất sản xuất được 1950 kg, ngày thứ hai sản xuất
được ít hơn ngày thứ nhất 900 kg, ngày thứ ba sản xuất được nhiều hơn ngày thứ
nhất 150 kg. Hỏi cả ba ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu tạ đường?
Bài giải

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bài 4

Đố bạn?

Con heo và con chó nặng 100 kg. Con heo và con bị nặng 275 kg, con chó và
………………………………………………………………………………………………..
con
bị nặng 225 kg. Hỏi trung bình mỗi con nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 9
Lớp 4 – Tuần 10
PHẦN TRẮC NGHIỆM

Kiến thức cần nhớ
*1 mm là diện tích của hình vng có
cạnh dài 1 mm.
*1 dm2 là diện tích của hình vng có
cạnh dài 1 dm.
*1 m2 là diện tích của hình vng có
2

cạnh dài 1 m.

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:


Câu 1. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 7 m2 22 cm2 = ……cm2 là:
A. 722

B. 72200

C. 7022

D. 70022

Câu 2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 7256 m2 = ……m2… dm2 là:
A. 72 và 56

B. 56 và 72

C. 7 và 256

D. 725 và 6

Câu 3 . Số trung bình cộng của hai số bằng 9. Biết một trong hai số đó bằng12.
Tìm số kia
A. 21

B. 12

C. 6

D. 9

Câu 4. Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm của 2 m² 9 dm² ….. 29 dm² là :

A. =

B. >

C. <

DD. Khơng có dấu nào

Câu 5. Diện tích của hình vng có chu vi bằng 16 dm là:
A. 64 cm2

B. 16 dm2

C. 64 dm2

D. 16 cm2

Câu 6. Một khu đất hình chữ nhật có diện tích là 1000 m2, chiều rộng là 20 m. Chiều
dài của khu đất đó là:
A. 500 m

B. 5 m

C. 50 m

D. 200 m

Câu 7. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 516 m2 : 2 + 24 m2 = … m2 là:
A. 228


B. 228 m2

C. 282

D. 282 m2

Câu 8. Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 20 đến 30 là:
A. 25

B. 26

PHẦN TỰ LUẬN

C. 50

D. 24


Bài 1

Đặt tính rồi tính:

9843 + 562

9372 - 367

1356 x 8

46683 : 9


………………….

…………………..

…………………

………………….

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

Bài 2

Tính giá trị biểu thức:

a. 2629 x 21 - 2526 =


b. 1575 + 1740 : 2 - 1255 =

………………………

……………………

…………………………………………………..

…………………………………………………...

Bài 3

.
Giải
bài tốn sau:

Để lát nền một căn phịng, người ta đã sử dụng hết 200 viên gạch hình vng có
cạnh 30cm. Hỏi căn phịng đó có diện tích bao nhiêu mét vng, biết diện tích
phần mạch vữa khơng đáng kể?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Bài 4


Đố bạn?

………………………………………………………………………………………………..
Tìm số trung bình cộng của tất cả các số lẻ có hai chữ số.
………………………………………………………………………………………………..
Bài giải

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


Lớp : ………………

Họ và tên: ………………………………

Kiến thức cần nhớ

Bài tập cuối tuần
Bài tập cuối tuần
Lớp 4 – Tuần 10
Lớp 4 – Tuần 10

*Giây là một đơn vị đo thời gian.
1 phút = 60 giây

1 giờ = 60 phút


* Thế kỉ là một đơn vị đo thời gian.
1 thế kỉ = 100 năm

PHẦN TRẮC NGHIỆM

*Năm nhuận là năm mà tháng Hai có 29
ngày

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Số “ bốn mươi nghìn khơng trăm linh chín” viết là:
A. 40900

B. 40 009

C. 40090

D. 49000

Câu 2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 56 m2 13 cm2 = … cm2 là:
A. 5613

B. 56013 cm2

C. 560013

D. 560013 cm2

C. 25 dm2


D. 25 m2

Câu 3 . Diện tích của một căn phòng là:
A. 25 m

B. 25 cm2

Câu 4. Số gồm 5 trăm nghìn, 7 trăm và 3 đơn vị viết là:
A. 500 703

B. 500 730

C. 500370

D

D. 507003

Câu 5. Diện tích của hình vng có chu vi bằng 32 dm là:
A. 64 cm2

B. 32 dm2

C. 64 dm2

D. 32 cm2

Câu 6. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 150 m, chiều rộng là 100 m. Diện
tích của khu đất đó là:

A. 15000 m

B. 1500 m2

C. 150 m

D. 15000 m2

C. 30

D. 2

Câu 7. 180 giây = …….. phút :
A. 18

B. 3

Câu 8. Từ năm 2023 đến năm 2100 là thế kỉ thứ :
A. XX

B. XXI

C. XXII

D. XIX


PHẦN TỰ LUẬN
Đặt tính rồi tính:


Bài 1

8 143 +10 562

12 372 - 1036

1 309 x 4

8 235 : 3

………………….

…………………..

…………………

………………….

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………


…………………

…………………

Bài 2

Tìm y :

a. y + 847 × 2 = 1952 – 74

b. 4 × y + 8493 = 42990 – 65

……………………………….………….

………………………………………...………….…

……………………………….………….

……………………………………...………….……

……………………………….………….

…………………………………...……………………

Bài 3

Giải bài toán sau:

Bạn Mai đi chợ mua 5 mớ rau và 3 kg cà chua. Biết một mớ rau có giá là 8000 đồng
và 1kg cà chua có giá 25 000 đồng. Tính số tiền bạn Mai phải trả cơ bán hàng?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Bài 4

Đố bạn?

Bạn Hoa có một số kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái. Nếu Hoa đem số kẹo đó
chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Hoa có bao
………………………………………………………………………………………………..
nhiêu cái kẹo? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..



×