Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương in cho hs lớp 8 môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.48 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8, HKI
NĂM HỌC : 2023 – 2024.
A.KIẾN THỨC CƠ BẢN
*Ngữ liệu: Sử dụng ngữ liệu từ các văn bản ngồi chương trình SGK
I. Phần Văn

i
1

Văn
bản

Tác
giả

Lá cờ Nguyễ
thêu

n

sáu

Tưởng

Loại,
Đặc điểm nổi bật
thể
Nội dung
Hình thức
loại
Truyện Văn bản kể về Trần Ngôn ngữ người kể



Huy lịch sử

Quốc
chàng

Toản



thiếu
khái



một chuyện và ngôn ngữ
niên nhân vật đều mang

chữ

khảng

bộc đậm màu sắc lịch sử.

vàng

trực, cịn nhỏ nhưng
đã đau đáu chuyện

Quan


Ngơ

Tiểu

nước nhà.
Ghi lại lịch sử hào Nghệ thuật trần thuật

g

Gia

thuyết

hùng của dân tộc ta, đặc sắc, miêu tả hành

Trun

Văn

chươn

tái hiện chân thực động lời nói của nhân

g hồi

hình ảnh người anh vật rõ nét, ngôn ngữ

g đại Phái.
phá


hùng dân tộc Nguyễn gần gũi, mang đậm

quân

Huệ qua chiến công nét lịch sử.

Than

thần tốc đại phá quân

h

Thanh, sự thảm hại
của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi
đát của vua tôi Lê

Ta đi Tố Hữu

Chiêu Thống.
Thơ tự Vừa ngợi ca

tới

do

chiến Sử dụng đa dạng các

thắng, vừa gợi suy biện pháp tu từ, ngôn

nghĩ về đoạn đường ngữ giản dị, sâu sắc.

2

Thu

Nguyễ

Thất

sắp tới
Vẻ đẹp bình dị, quen Bài thơ thất ngôn bát

điếu

n

ngôn

thuộc của cảnh thu cú với cách gieo vần

Khuyế

bát cú

điển hình cho cảnh độc đáo vần độc đáo.

n

sắc mùa thu của thiên Nghệ thuật tả cảnh

nhiên

vùng

đồng ngụ

tình

đặc

trưng

bằng Bắc Bộ. Đồng của văn học trung đại.
thời, bài thơ cũng có
1


thấy tình yêu thiên
nhiên, đất nước và
tâm

trạng

thời

thế

Thiên

Trần


Thất

của Nguyễn Khuyến.
Bài thơ gợi tả cảnh Bút pháp nghệ tḥt

trườn

Nhân

ngơn

xóm thơn, đồng q cổ điển tài hoa

g vãn Tơng

tứ

vùng

vọng

tuyệt

qua cái nhìn và cảm

Thiên

Trường


xúc của Trần Nhân
Tơng, cảm xúc lắng
đọng, cái nhìn man
mác, bâng khng ơm
Ca

Hà Ánh Bút kí

trùm cảnh vật
Cố đơ Huế nổi tiếng Thủ pháp liệt kê, kết

Huế

Minh

khơng phải chỉ có các hợp

với

giải

thích,

trên

danh lam thắng cảnh bình ḷn. Miêu tả đặc

sơng

và di tích lịch sử mà sắc, gợi hình, gợi cảm,


Hươn

cịn nổi tiếng bởi các chân thực.

g

làn điệu dân ca và âm
nhạc cung đình. Ca
Huế là một hình thức
sinh hoạt văn hóa –
âm nhạc thanh lịch và
tao

nhã,

một

sản

phẩm tinh thần đáng
trân trọng, cần được
3

Hịch

bảo tồn và phát triển
Phản ánh tinh thần Các hình thức nghệ

Hịch


Trần

tướn

Quốc

yêu nước, căm thù thuật phong phú: lặp

g sĩ

Tuấn

giặc và ý chí quyết tăng tiến, điệp cấu
chiến quyết thắng kẻ trúc
thù

xâm

lược

nhân dân ta.

câu,

hình

ảnh

của phóng đại, câu hỏi tu

từ, lời văn giàu cảm
xúc,lập luận chặt chẽ,
kết hợp giữa lý và

Tinh

Hồ Chí Văn

tình.
Văn bản ca ngợi và tự Xây dựng ḷn điểm
2


thần

Minh

yêu

nghị

hào về tinh thần yêu ngắn gọn,

lập luận

luận

nước từ đó kêu gọi chặt chẽ, dẫn chứng

nước


mọi người cùng phát thuyết phục. Sử dụng

của

huy truyền thống yêu từ ngữ giàu hình ảnh

nhân

nước quý báu của dân và các biện pháp nghệ

dân

tộc

ta
Nam

?

thuật

Thơ

Sông núi nước Nam là Thể thơ thất ngôn tứ

quốc

thất


bản tuyên ngôn độc tuyệt ngắn gọn, súc

sơn

ngôn

lập đầu tiên của dân tích



tứ

tộc, khẳng định chủ Ngơn ngữ dõng dạc,

tuyệt

quyền về lãnh thổ của giọng thơ mạnh mẽ,
đất nước và nêu cao ý đanh thép, hùng hồn
chí bảo vệ chủ quyền
đó trước mọi kẻ thù

xâm lược.
Câu 2: Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất
ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt đường luật.
* Giống nhau:
- Có hệ thống quy tắc phức tạp: luật, niêm, vần, đối và bố cục.
- Về hình thức: Mỗi câu đều có 7 chữ.
* Khác nhau:
- Thơ thất ngơn bát cú:
+ Có 8 câu thơ

+ Gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
+ Bố cục được triển khai là đề, thực, ḷn, kết
- Thơ thất ngơn tứ tuyệt:
+ Có 4 câu thơ
+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
+ Bốn câu trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo thứ tự là các câu khai, thừa,
chuyển và hợp.
II. Phần tiếng Việt

3


ST

Nội

dung

T
1

tiếng Việt
thực hành
Biệt
ngữ Là những từ ngữ có đặc điểm riêng Chỉ ra biệt ngữ xã
xã hội

Khái niệm cần nắm vững

Dạng


bài

tập

(có thể về ngữ âm, có thể về ngữ hội và nêu tác
nghĩa), hình thành trên những quy dụng.
ước riêng của một nhóm người nào
đó, do vậy, chỉ sử dụng trong phạm vi

2

hẹp.
Biện pháp Được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí Chỉ ra biện pháp
tu từ đảo thơng thường của các từ ngữ trong tu từ đảo ngữ và
ngữ

câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu nêu tác dụng.
sắc, đường nét), hoạt động, trạng thái
của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng
rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người

3

Từ

viết (người nói).
tượng - Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ,

Chỉ ra từ tượng


hình và từ trạng thái của sự vật.VD: gập ghềnh,

hình,

từ

tượng

khẳng khiu, lom khom,…

thanh

thanh

- Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm tích tác dụng.



tượng
phân

thanh của tự nhiên hoặc con người.
chẳng hạn như khúc khích, róc rách,
tích tắc,…
- Từ tượng hình và từ tượng thanh
mang giá trị biểu cảm cao, có tác
dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm
thanh một cách sinh động, và cụ thể,
thường được sử dụng trong các sáng

tác văn chương và lời ăn tiếng nói
4

Đoạn

hằng ngày.
văn - Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu Tìm câu chủ đề,

diễn

dịch, chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những xác

quy

nạp, câu tiếp theo triển khai các nội dung đoạn văn và phân

song song, cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn tích
phối hợp

văn.

định
tác

kiểu
dụng

cách thức tổ chức

- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển đoạn văn..

khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới
khái quát nội dung chung, được thể
4


hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn
văn.
- Đoạn văn song song: Đoạn văn
khơng có câu chủ đề, các câu trong
đoạn có nội dung khác nhau, nhưng
cùng hướng tới một chủ đề.
- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết
hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ
đề ở đầu đoạn và cuối đoạn.
3. Từ Hán Việt
Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thơng dụng và nghĩa của những
từ có yếu tố Hán Việt
- Một số yếu tố Hán Việt thơng dụng có thể kết hợp với nhau, hoặc kết hợp
với các yếu tố khác để tạo thành từ Hán Việt:
4. Nghĩa Tường minh và nghĩa hàm ẩn.
Nghĩa tường minh là phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu, là loại nghĩa chúng ta có thể nhận ra trên bề mặt câu chữ.
Nghĩa hàm ẩn là phần thông báo không được thể hiện trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu mà được suy ra từ câu chữ và ngữ cảnh. Đây là loại nghĩa
mà người nói, người viết thật sự muốn đề cập đến
Nghĩa hàm ẩn thường được sử dụng trong sáng tác văn chương và trong
đời sống
5. Từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương: chức năng và giá trị
giao tiếp.
Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân biết, chấp nhận và sử dụng

rộng rãi trong
Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa
phương nhất định. Trong các tác phẩm văn chương, điện ảnh, từ ngữ địa
phương được dùng như một phương tiện tu từ với mục đích tơ đậm màu
sắc địa phương và làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh động hơn.
- Câu hỏi tu từ: Nhận biết được câu hỏi tu từ, phân biệt được câu hỏi tu
từ và câu hỏi thông thường, nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp
hàng ngày và trong văn bản văn học. HS sử dụng câu hỏi tu từ trong giao
tiếp (nói, viết)
III. TLV
Đề tài đã
STT
1

Kiểu bài viết

Yêu cầu của kiểu bài

thực hành

viết
Viết bài văn - Giới thiệu được lí do, mục đích của Viết bài văn
kể

lại

chuyến
(tham
một


một chuyến tham quan một di tích lịch sử, kể
đi văn hóa.

lại

một

chuyến

đi

quan - Kể được diễn biến chuyến tham quan (tham
di

tích (trên đường đi, trình tự những điểm một
5

di

quan
tích


lịch

sử,

văn đến thăm, những hoạt động chính lịch sử, văn

hóa)


trong chuyến đi,…).

hóa)

đáng

- Nêu được ấn tượng về những đặc nhớ nhất.
điểm nổi bật của di tích (phong cảnh,
con người, cơng trình kiến trúc,…).
- Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về
chuyến đi.
- Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu
2

cảm trong bài viết.
Viết bài văn - Giới thiệu khái quát về tác giả và bài Phân tích bài
phân tích một thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý thơ
tác phẩm văn kiến chung của người viết về bài thơ.

“Thu

điếu”

học (bài thơ - Phân tích được nội dung cơ bản của Nguyễn
thất ngơn bát bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên Khuyến.


hoặc


tuyệt

tứ nhiên, con người; tâm trạng của nhà

Đường thơ), khái quát chủ đề bài thơ.

luật)

- Phân tích được một số nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật (một số yếu tố
thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú
hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật
tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);
…).
- Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của

3

bài thơ.
Viết bài văn - Nêu được vấn đề nghị luận và giải Trách nhiệm
nghị luận về thích để người đọc hiểu vì sao vấn đề của học sinh
một

vấn

đề này đáng được bàn đến.- --Trình bày rõ đối với quê

đời sống (con ý kiến về vấn đề được bàn; đưa ra hương,
người


trong được những lí lẽ thuyết phục, bằng nước.

mối quan hệ chứng đa dạng để chứng minh ý kiến
với
cộng



hội, của người viết.
đồng,

đất nước)

- Đối thoại với những ý kiến khác (giả
định) nhằm khẳng định quan điểm của
người viết.
- Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị
luận và phương hướng hành động.
6

đất


4

Viết bài văn
phân tích một
tác phẩm văn
học (thơ trào

phúng)

- Giới thiệu tác giả và bài thơ
- Phân tích được nội dung trào phúng
của bài thơ để làm rõ chủ đề.
- Chỉ ra được tác dụng của một số nét
đặc sắc về nghệ thuật trào phúng được
thể hiện trong bài thơ.
- Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của
bài thơ.
1.2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tên bài
thơ và hồn cảnh ra đời (nếu có)…
b. Thân bài:
Phương án 1: Phân tích theo bố cục
của bài thơ:
+ Ý 1: Câu thơ thứ…(nêu đối tượng của
tiếng cười trào phúng, phân tích biện
pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu thơ để tạo ra tiếng cười trào
phúng).
+ Ý 2: Câu thơ thứ…(nêu đối tượng của
tiếng cười trào phúng, phân tích biện
pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu thơ để tạo ra tiếng cười trào
phúng).
+…
Phương án 2: Phân tích theo hai
hướng phương diện nội dung và nghệ
thuật

+ Ý 1: Phân tích nội dung bài thơ (chỉ
rõ đối tượng trào phúng của bài thơ,
phân tích rõ lí do khiến đối tượng đó bị
phê phán,…)
+ Ý 2: Phân tích nét đặc sắc về nghệ
tḥt (hình ảnh, biện pháp tu từ,…đã
được sử dụng để tạo ra tiếng cười)
+…
c. Kết bài: Khái quát ý nghĩa của
tiếng cười trào phúng và giá trị nghệ
thuật của tác phẩm

Phân tích bài
thơ “ Lễ
xướng danh
khoa Đinh
Dậu”, “ Lai
Tân”….

MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA THAM KHẢO
ĐỀ 1.
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
HAI KIỂU ÁO
Có ơng quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách.
Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người
thợ may bèn hỏi :
- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?
Quan lớn ngạc nhiên :
- Nhà ngươi biết để làm gì ?

Người thợ may đáp :
7


- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt
đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen,
thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo :
- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
(TheoTrường Chính - Phong Châu)
Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào?
A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích
D. Truyện ngụ
ngơn.
Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D.
Nghị luận
Câu 3 (0.5 điểm): Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 4 (0.5 điểm). Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm
mục đích gì?
A. Mua vui, giải trí.
B. Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan.
C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại .

D. Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan.
Câu 5 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”?
A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên.
B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới.
C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền
thế.
D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới.
Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc
hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài
mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì?
A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại
B. Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ
hớt lên.
C. Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép.
D. Cả A và B
Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này
để tiếp ai có ý nghĩa gì?
A. Có ý nịnh nọt quan để được thưởng.
B. Có ý để quan may thêm một cái áo nữa.
C. Thể hiện thái độ kính trọng đối với quan.
D. Có ý mỉa mai người quan ln hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan
trên.
Câu 8 (0.5 điểm): Viên quan trong câu chuyện là người như thế nào?
A. Tính cách hèn hạ đối với cấp trên và hách dịch đối với kẻ dưới.
B. Đối xử không công bằng với kẻ dưới.
C. Hay nịnh nọt cấp trên.
D. Khinh ghét người nghèo khổ.
8



Câu 9 (1 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn
bản trên.
Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu
người nào trong xã hội bấy giờ?
II. VIẾT. (4,0 điểm)
Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống.
Đề 2:
Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 - 8
“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là khơng ai
có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là
độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay
xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu
ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực.
Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt,
cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn
hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản
thân mình. Người khác có thể đóng góp cho xã hội bằng tài kinh
doanh hay năng khiếu nghệ thuật, thì bạn cũng có thể đóng góp cho
xã hội bằng lịng nhiệt thành và sự lương thiện.
Bạn có thể khơng thơng minh bẩm sinh nhưng bạn luôn
chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể
khơng hát hay nhưng bạn không bao giờ là người trễ hẹn. Bạn
không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn
khơng có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt
cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng
ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn hơn ai hết
phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó”.
(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận
C. Tản văn
D. Truyện ngắn
Câu 2. Luận đề trong văn bản trên là gì ?
A. Mỗi người sinh ra có một giá trị riêng biệt
B. Trong cuộc sống có người tài giỏi và có người yếu kém
C. Giá trị của vịt và thiên nga
D. Mỗi người phải chuyên cần cố gắng từng ngày
Câu 3. Đoạn văn thứ 3 được triển khai theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Câu 4. Nghĩa của thành ngữ “ độc nhất vô nhị” là:
A. tâm địa độc ác là duy nhất
B. sự khác biệt là độc nhất
C. sự riêng biệt độc đáo là duy nhất
9


D. duy nhất, độc đáo, chỉ có một khơng có hai
Câu 5. Trong các nhóm từ sau , đâu là nhóm từ Hán Việt?
A. tài năng, vơ dụng, thơng minh, vượt qua
B. tài năng, chuyên cần, vô dụng, bẩm sinh
C. tài năng, vô dụng, thông minh, ấm áp
D. tài năng, vơ dụng, thơng minh, cà vạt
Câu 6. Điều kì diệu mà tác giả nói tới trong văn bản trên là gì?
A. Khơng ai có thể là bản sao 100% của ai cả

B. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga
C.Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và
vượt qua bản thân từng ngày một
D. Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho
ba và nấu ăn rất ngon
Câu 7. Phần in đậm trong văn bản trên sử dụng biện pháp tu từ
gì?
A. Ẩn dụ
B. Đảo ngữ
C. Điệp ngữ
D. So sánh
Câu 8. Câu văn “ Bạn có thể khơng hát hay nhưng bạn khơng bao giờ là
người trễ hẹn.” có vai trị gì trong đoạn văn?
A. Lí lẽ
B. Dẫn chứng
C. Vừa là lí lẽ vừa là dẫn chứng
D. Luận điểm
Trả lời các câu hỏi sau
Câu 9. Nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua văn
bản ?
Câu 10. Vấn đề mà văn bản đề cập đến có ý nghĩa như thế nào với em?
Phần II: Viết (4 điểm).
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng mà
em thích nhất.
Đề 3:
Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
CHẠY TÂY
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
Câu 1 : Bài thơ Chạy giặc được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn trường thiên
C. Thất ngôn
D. Thất ngôn bát cú
Câu 2 :
“Tan chợ vưa nghe tiếng súng Tây,”
“Súng Tây” là chỉ tiếng súng của ai?
A. Thực dân Pháp
B. Đế quốc Mĩ
C. Thực dân Anh
10


D. Tất cả đều sai
Câu 3 : Thời điểm khi diễn ra cuộc tàn sát của thực dân Pháp?
A. Tan học
B. Tan chợ
C. Tan ca
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 4 : Trong bài thơ Chạy giăc, hình ảnh nào lần đầu tiên xuất hiện trong
văn học Việt Nam?
A. Bầy chim
B. Dân đen

C. Tan chợ
D. Súng Tây
Câu 5 : Hai câu thơ nào sau đây trong hài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu
thể hiện rõ nét nhất sự hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân
dân khi giặc Pháp xâm lược?
A. Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, / Một bàn cờ thế phút sa tay”
B. “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, / Mất ổ đàn chim dáo dác bay”
C. “Bến Nghé của tiền tan bọt nước / Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”
D. “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
Câu 6 : Nội dung chính của các câu thơ dưới đây là gì?
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ thơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
A. Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược
B. Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh nước mất, nhà tan
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 7 : Đáp án không phải nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Chạy
giặc?
A. Các biện pháp tu từ: từ láy, phép đối
B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, thành ngữ dân gian
C. Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm
D. Ngơn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc
Câu 8 :
“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ đàn chim dáo dác bay”
Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ tḥt gì?

A. Ẩn dụ
B. Hốn dụ
C. Nhân hóa
D. Đảo ngữ
Câu 9: Bài thơ gửi đến chúng ta thơng điệp gì?
Câu 10: Em hãy kể một việc làm thể hiện tinh thần yêu nước
II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ “Chạy Tây” của Nguyễn Đình
Chiểu

11



×