Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Dung đại số 7 t7kn c1 b4 bai luyen tap chung sau bai 3 va bai 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 16 trang )

Thời điểm: Tuần 6
Thứ tự tiết: Tiết 11, 12

Ngày bắt đầu soạn: 5/10/2023
LUYỆN TẬP CHUNG
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính để tính biểu thức, giá trị của biểu
thức.
- Vận dụng thành thạo các quy tắc, tính chất để tính giá trị biểu thức, giải quyết vấn đề
thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại
lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số
hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học thơng qua khả năng vận dụng thành thạo các
tính chất của phép cộng và phép nhân số hữu tỉ, công thức lũy thừa vào các bài tốn tính
nhanh,…
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học:thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân
tích tổng hợp, khái quát hóa… để giải các bài tập về số hữu tỉ, giải quyết một số bài tập
có nội dung gắn với thực tiễn.
- Năng lực mơ hình hóa tốn học:Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,
tổng hợp để vận dụng các kiến thức giải các bài tập có nội dung tổng hợp .
3. Về phẩm chất:


- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực
hiện.
- Trung thực: Thể hiện trong bài toán, tiết học và trong thực tiễn cần trung thực.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết
quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1.Giáo viên:
- Phiếu học tập, đồ dùng dạy học, máy chiếu.
2. Học sinh:
- Ôn tập các kiến thức của bài thứ tự thực hiện phép tính.Quy tắc chuyển vế, đồ dùng
học tập và bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần: 6
Tiết: 11

Ngày soạn: 05/10/2023
Ngày dạy: 12/10/2023
LUYỆN TẬP CHUNG
Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính.
b) Nội dung: Hồn thành bài tập trắc nghiệm.
- Tổ chức trò chơi “Nhổ cà rốt”: Hãy chọn đáp án đúng?Thời gian bảy phút các bạn
làm ba câu trắc nghiệm theo hình thức cá nhân. Lấy tinh thần xung phong chơi, hoặc
bốc thăm để chơi.
c) Sản phẩm: Đáp án và cách làm của ba câu trắc nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của GV - HS

* GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức trò chơi: Nhổ cà rốt.
- Tổ chức trò chơi “Nhổ cà rốt”: Hãy chọn
đáp án đúng?Thời gian bảy phút các bạn làm
ba câu trắc nghiệm theo hình thức cá nhân.
Lấy tinh thần xung phong chơi, hoặc bốc
thăm để chơi.
- Giao bài trắc nghiệm 1.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
dưới sự hướng dẫn của GV.
* HS báo cáo kết quả:
HS tham gia chơi nêu đáp án và cách làm của
các câu trắc nghiệm.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng, cách làm tối
ưu và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

Sản phẩm dự kiến
Bài tập 1: Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Phép tính
quả là
7
A. 5 .

0,3 

4 3

5 10 có kết


5
4
B. 10 . C. 10 .
Lời giải

4
D. 5 .

Chọn D
4 3 3 3 4 4

 
 
5 10 10 10 5 5
Câu 2. Viết gọn số 1000000 dưới
dạng một lũy thừa ta được
0,3 

10
A. 6 .

Chọn B

6
5
6
B. 10 . C.10 . D. 50 .
Lời giải



- Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép
tính, các phép biến đổi khi bỏ dấu ngoặc, các
tính chất trong tính giá trị. Vậy việc phối hợp
các phép tốn đó để làm các bài tập tính giá
trị như thế nào? Cần chú ý điều gì? Chúng ta
nghiên cứu bài học .

Ta có 1000000 10 nên B đúng
6

7  5 8  17
   
5
 4 5  4 có
Câu 3. Phép tính
kết quả là
A. 0 . B. 6 .
C. 3 .
D.  3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
7  5 8  17 7 5 8 17
   
   
5  4 5 4
5 4 5 4
7 8
 

5 5

  5 17 
    
  4 4

15 12
 
5 4 3  3 6
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Ví dụ
a) Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học để viết những số rất lớn cho gọn lại mà khơng thay đổi
về giá trị của nó.
- Hiểu biết thêm về đơn vị đo chiều dài bằng năm ánh sáng.
-Học sinh vận dụng được thứ tự thự hiện phép tính, biến đổi linh hoạt khi áp dụng các
tính chất , vận dụng các kiến thức thự hiện phép tính hợp lí trong biểu thức. Biết cách
tính hợp lí biểu thức.
b) Nội dung:
- Thực hiện ví dụ 1,2 trong sách giáo khoa.
c) Sản phẩm:
- Kết quả của ví dụ 1, 2
Hoạt động của GV - HS
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 bạn theo
phương pháp khăn trải bàn.
-Sử dụng cách viết lũy thừa để viết gọn các số
rất lớn.

Sản phẩm dự kiến

Ví dụ 1 (SGK – 23)
a) Ta có

9460000000000 km 9,46.1012 km
b) Khoảng cách ngắn nhất từ Mộc


- Thực hiện các phép toán lũy thừa, nhân chia
cơ bản.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
Ví dụ 1.
- GV yêu cầu đại diện hai nhóm treo phiếu học
tập lên bảng và tình bày.
- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và nhận
xét, tự đánh giá bài làm của nhóm mình.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng, cách làm tối ưu
và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.
- Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép
tính, các phép biến đổi khi bỏ dấu ngoặc, các
tính chất trong tính giá trị. Vậy việc phối hợp
các phép tốn đó để làm các bài tập tính giá trị
như thế nào? Cần chú ý điều gì? Chúng ta
nghiên cứu bài học.

8
Tinh đến Trái Đất là 5,88.10 km
Do đó khoảng cách này tính theo

năm ánh sáng là

* GV giao nhiệm vụ học tập
GV đặt vấn đề: Trên cơ sở thứ tự thực hiện các
phép tốn , các tính chất đã học để vận dụng vào
bài tính hợp lí.
* Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện ví dụ
2 SGK trang 23.
Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí:

Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí:

5,88.108
588
12 
9, 46.10
9460000
147

2365000 ( năm ánh sáng)

Khoảng cách xa nhất từ Mộc Tinh
8
đến Trái Đất là 9,68.10 km
Do đó khoảng cách này tính theo
năm ánh sáng là
968
9,68.108


12
9460000
9, 46.10
11

107500 ( năm ánh sáng).

1
2
A 12, 4.6    12, 4  .  2,5 
4
12,4.6,25    12,4  .6,25
 12,4.    12,4   .6,25
0.6,25
0

1
2
A 12, 4.6    12,4  .   2,5 
Vậy A 0
4
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân
dưới sự hướng dẫn của GV.
- Sử dụng cách đặt thừa số chung . Đưa biểu
thức về dạng tích hai thừa số trong đó có một
thừa số có giá trị bằng khơng.
* HS báo cáo kết quả:
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện độc lập ở



hai cánh bảng khác nhau. Hs dưới lớp làm vào
vở.
- Hs đổi vở nhận xét đánh giá chéo nhau.
* Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hs vận dụng được kiến thức vào giải quyết dạng bài tập tính hợp lí
b) Nội dung:
- Làm bài bài tập dạng tính hợp lí.
c) Sản phẩm:
- Bài 1.33 SGK - 24
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành ba nhóm theo ba dãy
bàn đang ngồi để hoạt động .
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (a)
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (b)
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (c)
- Hoạt động nhóm thực hiện bài tập 1.33
(a, b, c)
Quan sát các nhóm và hướng dẫn (nếu
có)
- Có thể phá ngoặc , nhóm các số hạng
của câu a nhằm đưa về các số trịn chục

được khơng?
Dự đốn phần nhóm gồm hạng tử nào?
Hãy thực hiện giống bài tập trên.
- Câu b đưa số phân số về số thập phân
và biến đổi như câu a.
- Câu c dùng phương pháp đặt thừa số
chung trước, sau đó biến đổi như câu a.
* HS thực hiện nhiệm vụ

Bài 1.33: Tính một cách hợp lí:
a)
A 32,125   6,325 12,125    37 13,675 
32,125  6,325  12,125  37  13,675
 32,125  12,125    6,325  13,675   37
20  20  37

 37
Vậy A  37 .
3

3
  1
B 4,75     0,52  3.
8
 2 
b)
4,75  0,125  0, 25 1,125
 4,75  0,25     0,125 1,125 
5 1
6 .

Vậy B 6 .
c)

2021,2345.  2020,1234    2020,1234  


2021,2345.0
+ Học sinh hoạt động nhóm:
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (a)
0
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (b)
Vậy C 0 .
Một phần ba lớp làm bài 1.33 (c)
- Phương thức hoạt động: Hoạt động
theo nhóm
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện ba nhóm treo bài của nhóm
mình lên bảng, thuyết trình cách làm
của nhóm mình.
- Hai nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
bài làm của nhóm bạn.
- Bài tập 1.33 (a, b, c)
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên kiểm tra các nhóm hoạt
động, nhận xét và chốt.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Định hướng giải quyết các bài tập tổng hợp, việc học ở nhà.
b) Nội dung: Bài toán tổng hợp, bài tập về nhà.
- Tổ chức trò chơi “Diệt vi rút corona”: Hãy chọn đáp án đúng?Thời gian sáu phút các
bạn làm ba câu trắc nghiệm theo hình thức cá nhân. Lấy tinh thần xung phong chơi,

hoặc bốc thăm để chơi. Bài 3: Chọn đáp án đúng
c) Sản phẩm: Bài tập trắc nghiệm: Bài 3: Chọn đáp án đúng
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: Tiêu diệt corona.
Đưa bài trắc nghiệm : Bài 3: Chọn đáp án
đúng.
GV phổ biến luật chơi:
- Bốc thăm ngẫu nhiên hoặc cho học sinh
xung phong chơi trò chơi.
- Để diệt được một con virút corona em phải
trả lời đúng 1 câu hỏi trắc nghiệm, nếu trả lời
sai thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.

Bài 3: Chọn đáp án đúng
Câu 1.
Số nào dưới đây là giá trị biểu thức
19 11 1 4
E
   4
 18 15 18 15
A. 2 . B. 6 . C. 5 .
D. 4 .
Lời giải
Chọn D



- Khi tiêu diệt được một con virút corona em
sẽ được một 1 phần thưởng của cô.
- HS đọc đề và tham gia trò chơi
Phương thức: cá nhân
* HS thực hiện nhiệm vụ: tìm và nêu hướng
làm bài
- Phương thức hoạt động: cá nhân
* HS báo cáo kết quả:
HS thảo luận, nêu đáp án và cách làm của các
câu trắc nghiệm.
- Tính giá trị của từng biểu thức để được đáp
án đúng. Khơng dùng máy tính để tìm đáp án.
* Kết luận, nhận định:
- Giáo viên nhận xét và chốt.
- Chúng ta cần kết hợp linh hoạt các tính chất,
kỹ thuật tính tốn khi tính giá trị của biểu thức.
Biết cách so sánh giá trị của một biểu thức với
một số. Từ đó hồn thành bài tính giá trị một
cách hợp lý, nhanh nhẹn và đúng đắn.

E

19 11 1 4
   4
 18 15 18 15



 19 11 1 4

   4
18 15 18 15

  19 1   11 4 

     4
 18 18   15 15 


 19  1 11  4

4
18
15



 18 15
  4  1  1  4 4
18 15
.

Câu 2.
Kết quả dưới đây đúng với biểu thức
1 3
M   .( 0,5)
4 4

1
1

M
M
7 .
8 .
A.
B.
1
1
M
M
7 .
8 .
C.
D.
Lời giải
Chọn C
Ta có
1 3
1 3 1
M   .(  0,5)   .
4 4
4 4 2
1 3 2 3 1
1
 
 

M
4 8 8 8
8 .

7 .
Câu 3. Giá trị của x thỏa mãn
3
x  0,5  2
2 là
A. 0, 25 .
B.  0, 25 .
C. 0,5 .
D.  0,5 .
Lời giải
Chọn B
Ta có

x  0,5 

3
22


1 3

2 4
3 1
x 
4 2
1
x
4
x  0,25
x


 Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
- Học thuộc các kiến thức lí thuyết có trong bài 3;4
- Chuẩn bị phiếu bài cho giờ sau luyện tập tiếp :
Bài tập 1.31; Bài 1.32 ; Bài 1.34 SGK Trang 24
Bài 4: Tìm x
6 1
 2
 x      
7 8
 3
a)


b)

5
3   1
 x   
8
20  6 

-----------------------------------------------------------------------------------

Tuần: 6
Tiết: 12

Ngày soạn: 07/10/2023
Ngày dạy: 16/10/2023

LUYỆN TẬP CHUNG

Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Gợi động cơ vào bài.
b) Nội dung: Tổ chức trị chơi “Nhanh tay nhanh trí”: Hãy chọn hai chữ số sao cho có
thể viết hai chữ số đó thành một lũy thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ
nhất ?Thời gian ba phút đội viết được nhiều phép tính sẽ chiến thắng.
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:
Trị chơi “Nhanh tay nhanh trí”:
- GV tổ chức trị chơi “Nhanh tay nhanh trí”: lấy
tinh thần xung phong, lựa chọn hai đội chơi,
Lời giải
mỗi đội ba người tham gia trò chơi, các đội tự
0
đặt tên để tăng hứng thú cho trò chơi.
Ta chú ý a 1 với mọi a
- GV phát phiếu cho các đội, đưa ra luật chơi:
a 0 ; 1n 1 với mọi n
Trong thời gian ba phút hai đội chọn hai chữ số


sao cho có thể viết hai chữ số đó thành một lũy
thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ
nhất.

Lưu ý:kết quả là số nguyên dương nhỏ nhất.
Đội nào viết được nhiều phép tính đúng, đội đấy
chiến thắng. Các bạn trong lớp tham gia trò
chơi. Hết thời gian cá nhân viết được thêm phép
tính khác các nhóm sẽ được phần quà.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo các đội hoàn thành phiếu
trả lời.
- Cá nhân HS dưới lớp thực hiện theo luật chơi
của GV.
* Báo cáo, thảo luận:
- Hai đội báo cáo phiếu trả lời của nhóm mình
trên bảng.
- Lựa chọn một số HS dưới lớp nêu các phép
tính khác.
* Kết luận, nhận định:
- GV kết luận đội dành chiến thắng.
- GV kết luận 1 HS dành được phần quà với
biểu thức chính xác và nhiều phép tính nhất.

Ta có số ngun dương nhỏ nhất là
1 , nên:
11 12 13 14 15 ... 19 1
10 20 30 40 ... 90 1

Hoạt động 2. 3: Hình thành kiến thức - Luyện tập
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được các kiến thức đã học để tìm thành phần chưa biết.
b) Nội dung: Làm các bài tập:
-Tìm x

a) 2 x 

1 7

2 9

6 1
 2
c)  x      
7 8
 3
- Bài 1.32SGK Trang 24

3
7
 6x 
4
13
b)
d) 

5
3   1
 x   
8
20  6 


- Bài tập bổ sung :Khi nói đến chiếc ti vi loại 49 in- sơ (kí hiệu là in ), ta hiểu rằng
đường chéo màn hình của chiếc ti vi này dài 49 in sơ (inch là đơn vị đo chiều dài theo

hệ thống Anh, Mĩ, 1in 2,54 cm
Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti-vi này dài bao nhiêu xentimét ?
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi làm
bài tập sau: Tìm x biết:
a) 2 x 

1 7

2 9

3
7
 6x 
4
13
b)
6 1
 2
c)  x      
7 8
 3
d) 

5
3   1
 x   

8
20  6 

- Khi nào 2 bạn trong nhóm đã xong thì
chuyển vở để kiểm tra cho nhau.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ : Chuyển các thành
phần không chứa x sang một vế sau đó thực
hiện các bước tìm x .
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bảng trình
bày.
- Các cặp đơi đánh giá chéo nhau.
- Cả lớp quan sát, nhận xét bài trên bảng các
nhóm đại diện trình bày.
* Kết luận, nhận định 1:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS. Lưu ý HS về thứ

Sản phẩm dự kiến
Dạng 2: Tìm x
1 7

2 9
7 1
2x  
9 2
2.7 1.9
2x 


2.9 2.9
14 9
2x  
18 18
14  9
2x 
18
a) 2 x 

5
2x 
18
5
x  :2
18
5
x
36
5
x
36
Vậy


tự thực hiện khi làm bài tốn tìm x .

3
7
 6x 

4
13
7 3
 6x  
13 4
7.4 3.13
 6x 

13.4 4.13
28 39
 6x  
52 52
28  39
 6x 
52
 11
 6x 
52
 11
x
:   6
52
11
x
312
11
x
312
Vậy
b)


6 1
 2
c)  x      
7 6
 3
2
6 1
 x   
3
7 6
6 1 2
 x   
7 6 3
 36 7 28
 x
 
42 42 42
 57
 x
42
57
x
42
57
x
42
Vậy



5
3   1
 x   
8
20  6 
3 1 5
 x  
20 6 8
3.6 1.20 5.15
 x


120 120 120
18  20  75
 x
120
113
 x
120
113
x 
120
113
x 
120
Vậy
d) 

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 1.32

SGK trang 24 theo cặp đôi.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS làm theo yêu cầu.
Hướng dẫn, hỗ trợ: Đưa các số liệu về dạng
a.10n rồi so sánh
Sắp xếp tên các hồ nước ngọt theo thứ tự
diện tích từ nhỏ đến lớn.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu đại diện hai nhóm có lời giải
khác nhau lên bảng trình bày.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hồn thành của HS.

Dạng 3: Bài tốn thực tế
Bài 1.32
3,71.1011 37,1.1010

Ta có:
8,264.109 0,8264.1010

 0,8264  1,56  1,896  2,57 
3,17  5,8  6,887  8,21  37,1
 0,8264.1010  1,56.1010  1,896.1010 
2,57.1010  3,17.1010  5,8.1010 
6,887.1010  8, 21.1010  37,1.1010

Hồ


m
Diện tích  

Nicaragua

8,264.109

2

Vostok (Nam Cực) 1,56.1010
Ontario(Bắc Mĩ)

1,896.1010

Erie(Bắc Mĩ)

2,57.1010

Baikal(Nga)

3,17.1010


Michigan(Mĩ)

5,8.1010

Victoria(Châu Phi)

6,887.1010


Superior(Bắc Mĩ)

8, 21.1010

Caspian(Châu Âu,
Châu Á)

3,71.1011

* GV giao nhiệm vụ học tập 3:
Bài tập bổ sung
- GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập.
Ta có:
Khi nói đến chiếc ti vi loại 49 in- sơ (kí hiệu 1in 2,54 cm
là in ), ta hiểu rằng đường chéo màn hình
của chiếc ti vi này dài 49 in sơ (inch là đơn
vị đo chiều dài theo hệ thống Anh, Mĩ,
1in 2,54 cm

Vậy đường chéo màn hình của chiếc tivi này dài số xentimét là :
49 in  49. 2,54 cm 124,46 cm

Vậy đường chéo màn hình của chiếc ti-vi
này dài bao nhiêu xentimét ?
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS thực hiện yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: chú ý 1in 2,54 cm
* Báo cáo, thảo luận 3:
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Tăng sức hấp dẫn, thoải mái trong giờ học thông qua một số bài vận dụng
b) Nội dung:HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Ngày 5/4/2022, tạp chí tạp chí Forbes của Mỹ đã cơng bố tỷ phú Elon Musk,
giám đốc điều hành tập đoàn Tesla và SpaceX, là người giàu nhất thế giới với khối tài
sản trị giá 219 tỉ USD. Hỏi mỗi ngày ông ấy tiêu 1 triệu USD thì cần bao nhiêu ngày để
ông ấy tiêu hết số tài sản trên?
3
A. 219.10 ngày

B. 219.10 ngày.

C. 219 ngày

D. 219.10 ngày.

9

6


4032
2010
2022
Câu 2: Tổng của các số x thỏa mãn x 2021 .2021 là:


A. 2021

B. 0

2
C. 2021

D. Kết quả khác
2

Câu 3: Giá trị nào của x thỏa mãn  5 x  1 9
A.
C.

x

4
2
4
2
x
x 
x 
5 hoặc
5 . B.
5 hoặc
5.

x


4
2
x 
5 hoặc
5

D.

x 

4
2
x
5 hoặc
5.

n
n
Câu 4: Cho 20 : 5 4 thì

A. n 0 .

B. n 3 .

C. n 2 .

D. n 1 .

1
1

1
1
1



 
2022.2023 là
Câu 5: Giá trị của biểu thức 1.2 2.3 3.4 4.5
1
A. 2023 .

1011
B. 2023 .

2022
C. 2023 .

2021
D. 2023 .

c) Sản phẩm: Đưa ra kết quả đúng .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 4:
GV phổ biến luật chơi:
- Bốc thăm ngẫu nhiên hoặc cho học sinh xung
phong làm thủ mơn bắt bóng.
- Để bắt được trái bóng em phải trả lời đúng 1 câu
hỏi trắc nghiệm, nếu trả lời sai bóng sẽ bay vào

lưới và em là người thua cuộc.
- Những thủ môn xuất sắc không để thủng lưới sẽ
nhận được 1 phần thưởng của cô.
- HS đọc đề và tham gia trò chơi
* HS thực hiện nhiệm vụ 4:

Sản phẩm dự kiến
Đáp án
Câu 1.A
Câu 2.B
Câu 3.C
Câu 4.D
Câu 5.C


- HS thực hiện yêu cầu trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
* Báo cáo, thảo luận 4:
- GV yêu cầu HS trả lời đáp án và nêu cách làm.
- Cả lớp thảo luận và nhận xét.
* Kết luận, nhận định 4:
- GV khẳng định kết quả đúng và tuyên dương HS
tích cực, nhanh nhẹn, chủ động.
 Hướng dẫn tự học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học.
- Học thuộc các kiến thức lí thuyết có trong bài 3;4
- Chuẩn bị giờ sau: ôn lại kiến thức lí thuyết tồn chương bằng cách vẽ sơ đồ tư duy và
xem trước phần bài tập cuối chương I trong SGK trang 25.
---------------------------------------------------------Giáo viên soạn
( Kí, ghi rõ họ tên)


Đào Thị Dung
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN

KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU




×