Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tiểu luận cuối kì tự động hóa quá trìn sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

Tự Động Hóa Q Trình Sản Xuất
Giảng viên: TS. Lê Quang Đức
Đề tài: Máy đóng gói bột mì
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Quốc

MSSV: 2011050155

Nguyễn Xuân Tài

MSSV: 2011050416

Phan Quốc Tuấn

MSSV: 2011050210

Lớp: 20DTDA1
Ngành: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Khoa/Viện: Viện Kỹ Thuật

Tp.HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2024


Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................. 1
1.1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1



1.2.

Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 1

1.3.

Nội dung của để tài ................................................................................................. 1

1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP ........................................................................ 3
2.1

Đối tượng và công nghệ .......................................................................................... 3

2.2

Quy trình cơng nghệ thủ cơng ................................................................................. 4

2.3

Quy trình công nghệ tự động máy .......................................................................... 5

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT ............................................................... 6
3

Tổng kết cấu hình ....................................................................................................... 6

3.1. Quy trình hoạt động của máy 1 .................................................................................. 6
3.2. Cấu tạo máy 1............................................................................................................. 6

3.3

Máy đóng gói dạng 2 .............................................................................................. 8

3.4. Máy đóng gói dạng 3................................................................................................ 11
3.5. Tính năng, giải pháp của máy đang có trên thị trường ............................................ 13
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ MƠ HÌNH ............................................ 15
4.1.

Sơ đồ Fast.............................................................................................................. 15

4.2.

Danh sách các thiết bị động lực ............................................................................ 16

4.4. Danh sách I/O ........................................................................................................... 24
4.5. Sơ đồ nguyên lý........................................................................................................ 25
4.6.

Gemma các các chế độ chạy máy và dừng máy ................................................... 26

4.7.

Grafcet thao tác hệ thống ...................................................................................... 29

4.7.1.

Chạy khởi động F2 ......................................................................................... 29

4.7.2.


Chế độ sản xuất F1 ......................................................................................... 30

4.7.3.

Chế độ chạy kết thúc F3 ................................................................................. 32

4.7.4.

Chế độ dừng khẩn .......................................................................................... 33

CHƯƠNG 5: THI CƠNG THÍ NGHIỆM, MƠ HÌNH ................................................. 34
5.1.

Mạch động lực ...................................................................................................... 34

5.2.

Mạch điều khiển .................................................................................................... 35

5.3.

Mạch khí nén ......................................................................................................... 37


5.4.

Thiết kế giám sát điều khiển HMI, Scada ............................................................. 38

5.4.1.


Giám sát.......................................................................................................... 38


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1.

Đặt vấn đề
Máy đóng gói bột mì là một thiết bị quan trọng trong ngành chế biến thực phẩm. Nó

có chức năng đóng gói bột mì thành các bao bì với khối lượng và kích thước phù hợp để
bảo quản và vận chuyển.
Việc đặt vấn đề về đề tài máy đóng gói bột mì cần được xem xét từ nhiều khía cạnh
khác nhau, bao gồm:Khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất: Máy đóng gói bột mì cần có khả
năng đáp ứng nhu cầu sản xuất của các nhà máy, cơ sở chế biến thực phẩm.
1.2.

Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài máy đóng gói bột mì là nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy

đóng gói bột mì có khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong thực tế. Cụ thể,
mục tiêu của đề tài bao gồm:
Nâng cao năng suất đóng gói: Máy đóng gói bột mì cần có cơng suất lớn, tốc độ
đóng gói nhanh và chính xác, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các nhà máy, cơ sở chế biến
thực phẩm.
Đảm bảo chất lượng đóng gói: Máy đóng gói bột mì cần đảm bảo chất lượng đóng
gói, giúp bảo vệ bột mì khỏi các tác nhân bên ngồi như ẩm, mốc, bụi bẩn.
Tính kinh tế: Máy đóng gói bột mì cần có giá thành hợp lý, phù hợp với khả năng
đầu tư của các doanh nghiệp.
1.3.


Nội dung của để tài
- Đầu tiên nghiên cứu về các hệ thống máy đóng gói bột mì có trên thị trường.
- Nêu ưu và nhược điểm của các loại máy nêu trên.
- Chắt lọc ưu điểm và thiết kế loại máy tương tự với các tính năng mà những người
thiết kế đã chắt lọc.
- Xây dựng, tính chọn thiết bị, mơ hình ngun lý.
- Xây dựng Gemma và viết chương trình điều khiển cho hệ thống đóng gói bột mì

1


1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng PLC FX5UCPU của Mitsubishi để mô phỏng và điểu khiển hệ thống.
- Sử dụng tài liệu sách giáo trình và nghiên cứu trên Internet
- Viết chương trình điều khiển hệ thống trên phần mềm GX Works3.
- Thiết kế SCADA và giao diện HMI trên phần mềm GT Designer3.

2


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP
Đối tượng và công nghệ

2.1
-

Đối tượng: Bột mì

-


Dạng bột mì dạng rắn có màu trắng, bột mịn.

-

Các loại túi được dùng để đóng gói bột mì: Túi ZIPPER, túi Doypack , Nhiều
loại túi…

-

Quy trình đóng gói túi : Hàn nhiệt, Khâu miệng, ép thủ cơng,…

-

Định lượng 1 túi bột mì: 500G-5kg, kich thước túi 140-250/150-380mm

-

Kích thước bao giấy kraft đựng 25 kg bột mì : Rộng 45cm + Hông 10cm x Dài
85cm

2.1.1 Công nghệ
Loại bột mì/ Túi đựng

Tính năng

Ví dụ

- Quan trọng: ( Bột mì - Bột mì thường được - Bột mì Media đựng
đa dụng sử dụng túi dùng trong túi zipper trong túi zipper thường

zipper dùng cơng nghệ với mục đích dể sử dụng có kích thước 500g,
hàn nhiệt. )

có thẻ tái sử dụng lại và 1Kg..
có khả năng bảo quản
tốt, có độ bền cao, Có độ
mịn trung bình, hàm
lượng protein từ 9-11%,
được sử dụng trong
nhiều món ăn như bánh
mì, bánh ngọt,...

- Bán quan trọng: (Bột - Bột mì nguyên cám - Túi bột atta, Farine
mì nguyên cám sử dụng được biết đến như một

thưởng sử dụng cho các

có các loại tụi sử dụng loại thực phẩm tốt cho

loại túi khác nhau và sử

công nghệ thủ công để sức khỏe bởi thành phần

dụng đại trà với nhiều

khâu miệng túi và công giàu chất dinh dưỡng vì

loại túi sản xuất như

nghệ tự động hàn miệng được chế biến nguyên


loại 2kg,5kg,10kg

túi )

hạt thường được sử
3


dụng cho cho các công
nghệ dể sử dụng về
khâu, hàn miệng túi và
sử dụng đại trà cho các
loại túi khác nhau

2.2

Quy trình cơng nghệ thủ cơng
-

B1: Tiếp nhận, kiểm tra nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của máy chế biến
bột mì là lúa mì. Hạt lúa mì được kiểm tra về chất lượng, độ ẩm, hàm lượng
protein.

-

B2: Làm sạch nguyên liệu: Hạt lúa mì được làm sạch để loại bỏ tạp chất như
vỏ trấu, bụi bẩn…

-


B3: Gia ẩm và ủ ẩm nguyên liệu: Hạt lúa mì được gia ẩm để tăng hàm lượng
nước, giúp quá trình nghiền dễ dàng hơn. Sau đó, hạt lúa mì được ủ ẩm để tạo
điều kiện cho các enzym hoạt động, phân giải tinh bột thành đường, giúp quá
trình lên men bột diễn ra tốt hơn.

-

B4: Nghiền, sàng bột mì: Hạt lúa mì được nghiền thành bột thô bằng máy
nghiền. Bột thô được sàng để loại bỏ tạp chất và thu được bột mì thành phẩm

-

B5: Phối trộn: Bột mì thành phẩm có thể phối trộn thêm các nguyên liệu như
men nở, muối, đường… để tạo ra các loại bột mì phù hợp

-

B6: Đóng gói bột mì: Bột mì được đóng gói và đêm đi sản xuất

4


Quy trình cơng nghệ tự động máy

2.3
-

Ngun liệu: Bột mì đã qua kiểm tra và được đổ vào bồn chưa


-

Bẳng tải chạy đưa túi vào, giác hút hoạt động hút túi lên đưa vào bộ phận thôi để
thổi túi ra và Trục vít định lượng sẽ lấy bột từ bồn chứa và đưa vào bầu cân

-

Bầu cân sẽ cân bột và điều chỉnh lượng bột được đưa vào túi

-

Sau khi đưa vào túi thì bột được hàn miệng túi bằng máy hàn miệng túi

-

Sau khi hàn miệng túi lại và đưa qua khâu in nhãn và đưa ra nơi nhận hàng

5


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3 Tổng kết cấu hình
3.1. Quy trình hoạt động của máy 1
-

Nguyên liệu: Bột mì đã qua kiểm tra và được đổ vào bồn chưa

-

Bẳng tải chạy đưa túi vào, giác hút hoạt động hút túi lên đưa vào bộ phận thôi để

thổi túi ra và Trục vít định lượng sẽ lấy bột từ bồn chứa và đưa vào bầu cân

-

Bầu cân sẽ cân bột và điều chỉnh lượng bột được đưa vào túi

-

Sau khi đưa vào túi thì bột được hàn miệng túi bằng máy hàn miệng túi

-

Sau khi hàn miệng túi lại và đưa qua khâu in nhãn và đưa ra nơi nhận hàng

3.2. Cấu tạo máy 1

Tên thiết bị

Ký hiệu

Bộ phận, loại
thiết bị
Sản phẩm của
sx
Sản phẩm của
sx
Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy


Bột mì

Sp

Túi nhưa

Sp

Phễu chứa

PC

Trục lơ quay

Tl

Bồn chưa

BC

Thân vỏ

Tv

Bầu cân

BC

Thành phần cơ

khí của máy

Motor băng tải

KM

Thiết bị tác
động

Giác hút

GH

Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy

6

Chức năng, vai
trị
Ngun liệu để
sản xuất
Dùng để đựng
bột mì
Đựng bột mì để
cho xuống túi
Dùng để vận
chuyển túi bột


Chứa bột mì
Giúp bảo vệ máy
khỏi mơi trường
bên ngồi
Bầu cân sẽ cân
bột và điều
chỉnh lượng bột
được đưa vào
túi.


Máy ép nhiệt

EN

Sensor Loadcell
Cảm biến quang
Xylanh ép miệng
túi
Valve 5/2

SRL
SRQ
XL

Thiết bị tác
động
Sensor
Sensor

Thiết bị tác
động
Thiết bị tác
động

VL

- Thông số kỹ thuật
Tốc độ đóng gói:

20-50 túi/phút

Cơng suất điện nguồn:

4.5 KW/ 380V

Kích thước túi:

140-250/150-380mm

Trọng lượng máy:

900kg

Kích thước thiết bị (L*W*H):

1950*1750*1650 mm

Dung tích:


500-2000g

Tiêu thụ khí nén:

0.7m3/min

Nhiệt độ hàn:

100~190℃(có thể điều chỉnh)

7


3.3 Máy đóng gói dạng 2
Quy trình hoạt động máy 2:

Cho túi vào: Các túi Doypack được tạo hình sẵn được nạp vào ổ chứa hoặc hệ
thống cấp liệu của máy. Các túi thường được làm bằng vật liệu đóng gói linh hoạt,
chẳng hạn như màng nhiều lớp, có khả năng chịu được trọng lượng của bột và duy
trì độ tươi của sản phẩm.
Tùy chọn hình dạng túi:
1. Túi Doypack
2. Túi khóa kéo có thể khóa lại
3. Túi đứng có 4 con dấu
4. Túi có vịi
5. Túi có lỗ treo
6. Túi làm sẵn tùy chỉnh khác
1. Mở túi: Máy sử dụng cánh tay cơ khí hoặc hệ thống chân khơng để mở phần trên
của mỗi túi, tạo ra khoảng mở rộng để nạp đầy.
2. Phân phối sản phẩm: Bột được đo chính xác và phân phối vào từng túi thơng qua

hệ thống vịi rót hoặc máy khoan. Cơ chế làm đầy chính xác đảm bảo lượng bột
chính xác được đưa vào mỗi túi.
3. Loại bỏ khơng khí (Tùy chọn): Để cải thiện hình thức bên ngồi của bao bì và ngăn
chặn túi khí, máy có thể kết hợp một bước để loại bỏ khơng khí dư thừa hoặc tạo
chân khơng trong túi trước khi hàn kín.
4. Niêm phong túi: Sau khi các túi được đổ đầy bột, mặt trên sẽ được hàn kín bằng
nhiệt để tạo độ kín khí và đóng kín an tồn. Một số máy cũng có thể thêm tính
năng khóa zip hoặc có thể khóa lại ở mặt trên của túi để thuận tiện cho người tiêu
dùng.

8


/>
9


-

Cấu tạo máy 2

Tên thiết bị

Ký hiệu

Bộ phận, loại
thiết bị
Sản phẩm của
sx
Sản phẩm của

sx
Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy

Bột mì

Sp

Túi Doypack

Sp

Phễu chứa

PC

Trục lơ quay

Tl

Bồn chưa

BC

Thân vỏ

Tv


Motor băng tải

KM

Thiết bị tác
động

Tay kẹp miệng
túi
Giác hút

KK

Thiết bị tác
động
Thiết bị tác
động
Thiết bị tác
động
Sensor
Thiết bị tác
động
Thiết bị tác
động

Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy


Máy ép nhiệt
Cảm biến quang
Xylanh ép miệng
túi
Valve 5/2

10

Chức năng, vai
trị
Ngun liệu để
sản xuất
Dùng để đựng
bột mì
Đựng bột mì để
cho xuống túi
Dùng để vận
chuyển túi bột

Chứa bột mì
Giúp bảo vệ máy
khỏi mơi trường
bên ngồi
Đưa sản phẩm
vào, được kéo
bởi motor 3 pha
giảm tốc
Dùng để mở
miệng túi
Dùng để hút túi


Dùng để ép
miệng túi
Phát hiện túi


3.4. Máy đóng gói dạng 3
Thơng số kĩ thuật:
Power

AC380V 900W

Packaging
weight

1-10kg/bag

Accuracy

±1%

Packaging
speed

500-1500bag/h (based on bag size and raw material)

Dimension

1000×850×1850mm


Weight

280kg

Cấu tạo máy 3

Tên thiết bị

Ký hiệu

Bột mì

Sp

Nhiều loại túi

Sp

Phễu chứa

PC

Bồn chưa

BC

Thân vỏ

Tv


Bộ phận, loại
thiết bị
Sản phẩm của
sx
Sản phẩm của
sx
Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy
Thành phần cơ
khí của máy

Băng tải trục vít BT
Motor bằng tải

Thành phần cơ
khí của máy
Thiết bị tác
động

KM

Sensor Loadcell

Sensor

11

Chức năng, vai trị

Ngun liệu để sản
xuất
Dùng để đựng bột

Đựng bột mì để cho
xuống túi
Chứa bột mì
Giúp bảo vệ máy
khỏi mơi trường
bên ngồi
Đưa bột từ bồn
chứa vào phểu
Điều khiển đóng
mở qua
contactor,chạy
dừng
Dùng để cân đúng
số kí mong muốn


Quy trình hoạt động máy 3:
-

Nguyên liệu: Bột được đổ vào bồn chưa

-

Khi hoạt động bột sẽ từ bồn chứa được đưa lên vào phểu

-


Ta đặt túi vào chổ đựng dưới là cận định lượng, ta cài đặt các thông số trên
bảng điểu khiển, nhấn nút bột sẽ tự động đổ vào túi, khi đạt đủ định lượng đã
đạt máy sẽ tự động dừng đổ bột vào túi và báo đã đủ định lượng.

-

Quy trình trình đóng gói tạ thực hiện bằng cách thủ công.

/>
12


3.5. Tính năng, giải pháp của máy đang có trên thị trường
Mục tiêu chính
của quy trình
cơng nghệ
Đóng gói bột mì

Chức năng chính

Chức năng
thứ cấp

Cấp túi vào:
Đóng gói bột mì
- cho túi
làm sẵn dạng hàn
Zipeer vào
miệng túi bằng túi

- giác hút,
zipper
hút túi lên

- Xylanh

- Valve

- Xylanh mở
miệng túi ra

-Valve mở
cho bột
xuống

13

Chức năng phụ trợ Giải pháp

- giác hút, hút túi
lên

a. Đóng gói bằng
túi Zipper
b. Đóng gói bằng
túi DOYPARK
c. Đóng túi bằng túi
giấy

a. Đưa túi

vào
b. giác hút,
hút túi lên
c. Xy lanh
thổi miệng
túi ra
d. Cảm biến
nhận túi
e. Phểu đổ
bột xuống túi
f. Sensor
Loadcell
g. Xy lanh
gấp miệng túi
lại
h. Máy ép,
ép miệng túi
lại
j. Đưa sản
phẩm ra
ngoài băng
tải
a. Động cơ
băng tải

a.Băng tải
trục vít
b Motor băng
tải
c.Bồn chứa

d.Phễu chứa
e.Băng tải
trục vít
f. Motor băng
tải


- Máy ép nhiệt

a. ép miệng túi
a.Load cell cân đủ
số ký quy đinh
a.Xylanh đóng túi
lại
a.Băng tải đưa sp ra
ngồi

- Load cell
- Xylanh
- Băng tải

Thiết bị
a1. giác hút
a2. xy lanh mở miệng túi
b1. Cảm biến phát hiện túi
b2.Sensor Loadcell
c1. Van xả
c2. Xylanh gấp miệng túi
d1. Máy ép miệng túi
d2. Băng tải đưa tui ra

ngồi
a. Động cơ băng tải
a.Băng tải trục vít
b Motor băng tải
c.Bồn chứa
d.Phễu chứa
e.Băng tải trục vít
f. Motor băng tải
g. Sensor Loadcell
máy ép nhiệt

Hãng A

Hãng B

Hãng C

Có a, a1, Có a, a1,
b1,b2,c1, b1,b2,c1,
c2,d1,d2 c2,d1,d2

Sử dụng băng
tải trục vít để
đưa bột lên

Sử dụng
túi
Zipper

Sử dụng túi

DOYPARK

Sử dụng túi
giấy

a

b

c

14

g. Sensor
Loadcell
máy ép nhiệt


CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ MƠ HÌNH
4.1. Sơ đồ Fast.
Qua cấu tạo của 3 máy ở chương 2 thì nhóm đã chọn quy trình đóng gói của
máy 1 để làm sơ đồ fast:
Chức năng chính

Lấy túi

Tạo hình túi

Nạp bột vào phểu


Đổ bột vào túi

Đóng túi

Mang túi đã đóng ra
ngoài
Giám sát
Điều khiển cấp quản


Chức nâng thứ cấp

Chức năng kỹ thuật

- Lấy từ khay chưa túi
- Sử dụng cần gạt
- Điều khiển nhận biết kết hợp với giác hút
có túi
lấy túi

- Mở miệng túi

- Sử dụng xylanh khí
nén và giác hút để
mở miệng túi kết
hợp với tay kẹp mở
miệng túi

- Lấy từ khay chứa bột -Sử dụng thang máy
- Điều khiển lượng bột khoan

nạp vào phểu

- Cho bột vào túi

- Dao ép nóng để hạ
miệng túi
- Thời gian dữ kẹp
hàn
- Hàm kẹp
- Băng tải đưa túi ra
- Đếm sản phẩm

- Sử dụng xy lanh
đẩy tay gạt ra để đổ
bột vào túi
-Sử dùng cảm biến
load cell
- Sử dụng đầu hàn
nhiệt
- Sử dụng xylanh
khí nén để ép dao
- Sử dụng băng tải
- Sử dụng cảm biến
quang phát hiện và
đếm sản phẩm

- Giám sát toàn bộ
- Điều khiển số lượng
và chất lượng


Các thiết bị liên quan
- Sensor nhận biết có túi
-Van 5/2 điều khiển giác
hút
-Motor điều khiển cần
gạt lên xuống
- Van khí nén
- Xylanh khí nén
- giác hút
- Sensor nhận biết có
túi ở khâu mở miệng
túi
- Motor: 3 pha
- Contactor
- Sensor điện dung báo
đầy
- Sensor điện dung báo
cạn
- xylanh khí nén
- tay gạt
- Sensor load cell

- Dao ép nhiệt
- Xylanh
- Bộ gia nhiệt
- Sensor nhiệt độ
- Valve 5/2
- Sensor quang
- Motor 3 pha
- Contactor

- Màn hình HMI PLC
- Màn hình HMI

15


4.2.
STT

Danh sách các thiết bị động lực

Thiết bị

Ký hiệu

Thông số kỷ thuật

Mã sản phẩm

1

Động cơ nạp bột

M1

P= 0,4 KW 50 Hz
U= 380V, n= 1400rpm
I= 1,3 A, Tn= 21 Nm
Gear box 1:10


2

Động cơ băng tải cấp
túi

M2

P= 40W
U= 220V, n= 1600rpm
I= 0.13A, Tn= 3.53 Nm
gear box 1:20
-Loại: có phanh từ
+ Pn phanh : 12W
+ Un phanh DC: 90Vdc
+ In phanh : 0,13

DLSH12-0.4- chạy khi
10-A-B
chưa có bột
DONG LING trong phểu
chưa và
dừng khi
bột trong
phểu đã đủ
GLMN-1220-T40
Start khi có
Nissei
túi ở chổ

3


4

Động cơ điều khiển
cần gạt lấy túi

M3

Động cơ điều khiển
đưa túi cho các cụm

M4

chứa và
stop khi túi
đến vị trí
lấy túi

P= 40W
U= 220V, n= 1600rpm
I= 0.13A, Tn= 3.53 Nm
gear box 1:20
-Loại: có phanh từ
+ Pn phanh : 12W
+ Un phanh DC: 90Vdc
+ In phanh : 0,13

GLMN-1220-T40
Nissei


P= 40W
U= 220V, n= 1600rpm
I= 0.13A, Tn= 3.53 Nm
gear box 1:20
-Loại: có phanh từ
+ Pn phanh : 12W
+ Un phanh DC: 90Vdc
+ In phanh : 0,13

GLMN-1220-T40
Nissei

16

Các quá
trình hoạt
động liên
quan

chạy khi túi
ở vị trí lấy,
dừng khi
chạm LM1
trong 2s
chạy lại để
bỏ túi trên

chạy khi
LM2=1 đưa
túi sang

cụm khác,
dừng khi
chạm LM3


5

Động cơ băng tải sản
phẩm hoàn thiện

M5

P= 40W
U= 220V, n= 1600rpm
I= 0.13A, Tn= 3.53 Nm
gear box 1:20
-Loại: có phanh từ
+ Pn phanh : 12W
+ Un phanh DC: 90Vdc
+ In phanh : 0,13

GLMN-1220-T40
Nissei

6

MCCB tổng

MCCB


Un= 380 VAC 50/60 Hz
In= 11.2…16 A
Icu= 25 kA

LV510300
Schneider

7

Contactor, Động cơ
nạp bột

KM1

Un= 440V 50/60Hz
In= 6A
Điện áp điều khiển:
24VDC
Tải: AC3

LC1E0601B7 Điều khiển
động cơ M1
Schneider

8

Contactor, Động cơ
băng tải cấp túi

KM2


LC1E0601B7 Điều khiển
động cơ M2
Schneider

9

Contactor, Động cơ
điều khiển cần gạt lấy
túi

KM3

Un= 440V 50/60Hz
In= 6A
Điện áp điều khiển:
24VDC
Tải: AC3
Un= 440V 50/60Hz
In= 6A
Điện áp điều khiển:
24VDC
Tải: AC3

10

Contactor, Động cơ
KM4
điều khiển đưa túi cho
các cụm


LC1E0601B7 Điều khiển
động cơ M4
Schneider

11

Contactor, Động cơ
băng tải sản phẩm
hoàn thiện

KM5

Un= 440V 50/60Hz
In= 6A
Điện áp điều khiển:
24VDC
Tải: AC3
Un= 440V 50/60Hz
In= 6A
Điện áp điều khiển:
24VDC
Tải: AC3

12

Relay nhiệt cho động
cơ M1

RN1


Un= 690VAC 50/60Hz
In= 0,1…18A
Tiếp điểm: 1NO, 1NC

LRD07
Schneider

17

chạy khi túi
đã được ép
xong, dừng
khí túi
chạm cảm
biến quang
Đóng ngắt
và bảo vệ
các thiết bị
điện

LC1E0601B7 Điều khiển
động cơ M3
Schneider

LC1E0601B7 Điều khiển
động cơ M5
Schneider

Gặp xự cố

quá dòng
quá nhiệt



×