Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật em effective micoorgamisms đến sinh trưởng phát triển năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ đông tại trường đhnni hà nội 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.03 KB, 42 trang )

Phần i
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trồng dâu là để lấy lá nuôi tằm. Cây dâu là thức ăn duy nhất của tằm
BomByx mori L. Lá dâu chứa đựng các chất dinh dìng cÇn thiÕt cho con t»m
nh protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin...Protein trong lá dâu là nguồn
dinh dỡng để con tằm tổng hợp nên sợi tơ.
Ngày nay, ngời đà và đang nghiên cứu dùng thức ăn nhân tạo cho tằm
dâu nhng vẫn không thể thay thế hoàn toàn lá dâu, và trên thực tế công việc
này mới đang ở bớc thử nghiệm, cha đa ra ngoài sản suất. Trong điều kiện nớc ta, cây dâu vẫn dữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất tơ tằm.
Chất lợng và số lợng lá dâu rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến
năng suất và phẩm chất tơ kén.
Cây dâu là cây lâu năm nhng việc thu hoạch lá dâu cũng mang tính chất
của cây ngắn ngày. Dâu trồng bằng hạt thời gian thu hoạch lá có thể kéo dài
50 năm. Trồng bằng hom có thể cho thu hoạch trong khoảng 20 - 30 năm.
Song cần thấy rằng, việc thu hoạch lá dâu nhiều lứa trong năm nh ở nớc ta, đòi
hỏi ngời trồng dâu phải hiểu đầy đủ về nhu cầu sống của cây dâu và các yêu
cầu kỹ thuật thật chặt chẽ, có đáp ứng yêu cầu đó mới có lá dâu tốt để nuôi
tằm đạt năng suất kén cao chất lợng kén tốt.
Để đảm bảo mục đích của nghề trồng đâu, nuôi tằm là tăng năng suất
và chất lợng lá dâu, hạ giá thành sản phẩm và cần giải quyết tốt các biện pháp
kỹ thuật nh: giống dâu, trồng dâu, chế độ bón phân, tuới tiêu hợp lí, biện pháp
đốn tỉa ...Việc thu hoạch lá dâu ®i ®«i víi viƯc ®èn tØa ®· thóc ®Èy nu«i tằm
nhiều lứa trong năm. ở các nớc nuôi tằm tiên tiến nh Nhật Bản, nhờ thu hoạch
lá dâu lứa thứ 2, thứ 3, đà nuôi đợc 3 lứa tằm trong 1 năm. ở ấn Độ, nhờ biện
pháp đốn, tỉa nên cả năng suất và phẩm chất lá dâu đều tăng . ở Việt Nam nhờ
xử lí cây dâu thay đổi để dâu lu đông đốn hè thay cho tập quán đốn dâu đông
đà làm giảm sản lợng lá dâu vụ hè và tăng sản lợng lá dâu vụ xuân - thu, vì
thế đà chuyển đợc thời vụ nuôi tằm và cơ cấu giống tằm (từ chỗ chỉ tập trung
nuôi tằm vụ hè là thời vụ khí hậu khắc nhiệt nuôi tằm hết sức khó khăn, sang
nuôi tằm nuôi tằm vụ xuân - thu có thời tiết ôn hoà thích hợp cho nuôi tằm nhng khả năng cho lá lại giảm dần và ngừng ra lá vào vụ đông để dâu vào trạng


thái nghỉ đông. Mùa hè cây dâu có thể cung cấp tới 80% số lợng dâu cả năm,

1


nhng nhiệt độ cao, độ ẩm lớn không thuận lợi cho nuôi tằm, Lá dâu vụ hè
chậm thành thục không tèt cho viƯc nu«i t»m lín dƠ sinh ra bƯnh cho tằm đặc
biệt là bệnh bủng.
Hiện nay trong sản suất ngời ta sử dụng rất nhiều các loại thuốc bảo vệ
thực vật và sử dụng chế độ phân bón không hợp lý cho cây dâu, các biện pháp
này đều gây bất ổn cho công việc nuôi tằm. Mặt khác cứ sau mỗi lần bón phân
hoặc phun thuốc thì phải mất ít nhất từ 25 - 30 ngày mới hái đợc lá đà gây rất
nhiều khó khăn trong khi nuôi tằm với số lợng lớn.
Xuất phát từ thực tế trên việc tìm ra một giải pháp khác khả thi để
khắc phục các nhợc điểm của các giải pháp trên là rất cấp bách và cần thiết.
Sự ra đời của của chế phẩm EM là một giải pháp kỹ thuật quan trọng
đang đợc áp dụng rộng rÃi trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở nhiều nớc
trên thế giới. ở Việt Nam chế phẩm EM cũng đang đợc các nhà khoa học chú
trọng và quan tâm nó đà dợc áp dụng bớc đầu đem lại hiệu quả tốt trên nhiều
loại cây trồng. Để góp phần đáp ứng những yêu đang cầu đặt ra cđa thùc tiƠn
s¶n st vỊ sư dơng chÕ phÈm vi sinh vật EM cho cây trồng trong nông
nghiệp. Chúng tôi đợc khoa Nông học trờng ĐHNNI Hà nội giao thực hiện
đề tài.
Nghiên cứu ảnh hNghiên cứu ảnh hởng cđa chÕ phÈm vi sinh vËt EM(Effective
Micoorgamisms) ®Õn sinh trëng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu
đốn sát vụ Đông tại trờng ĐHNNI - Hà nội
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Nghiên cứu xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh EM đối với lá dâu,
đồng thời xác định nồng độ sử dụng thích hợp của chế phẩm EM đối với dâu

đốn sát vụ Đông tại tờng ĐHNNI- Hà nội.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định nồng độ EM thích hợp cho dâu đốn sát vụ xuân - hè và ảnh
hởng của nó đến sinh trởng, phát triển và năng suất lá dâu vụ Đông.
- Đánh giá ảnh hởng của chế phẩm EM thích hợp đến phẩm chất lá dâu
và năng suất kén tằm.
1.3. Cơ sở lí luận và thùc tiƠn
1.3.1. C¬ së lÝ ln

2


Trong những năm qua, cùng với những tiến bộ khoa học đà làm thay
đổi mạnh mẽ cả về sản lợng và chất lợng lơng thực, thực phẩm. Đời sống của
nhân dân trên toàn cầu đà từng bớc đợc cải thiện, có nhiều nớc đà đạt những
thành tựu to lớn, một trong những nguyên nhân để đạt đợc thành tựu đó là
cuộc cách mạng về giống, ngày càng có nhiều giống có năng suất cao, phẩm
chất tốt, khả năng kháng đợc sâu bệnh tơng đối tốt và dặc biệt trong những
năm gần đây đà có một cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật nó đà làm thay
đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới và dợc coi nh là một bớc ngoặt trong sản suất nông nghiệp. Các biện pháp kỹ thuật tác động nh việc
tạo ra các loại giống mới, biện pháp kỹ thuật canh tác, quy trình sản xuất các
loại cây trồng và một biƯn ph¸p rÊt cã ý nghÜa trong nỊn canh t¸c tự nhiên đó
là việc sử dụng chế phẩm vinh vật EM. Chế phẩm vi sinh EM nó đợc ra đờ
tronh khoảng 10 năm trở lại đây nhng nó đà đợc sử dụng một cách khá phổ
biến trong sản suất nông nghiệp và nó đà mang lại hiệu quả kinh tế kh¸ lín
trong nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau.
ë níc ta nghỊ trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa du nhập vào rất sớm.
Từ xa xa chúng ta đà sử dụng các giống dâu địa phơng và các biện pháp canh
tác cổ truyền. Trải qua nhiều năm canh tác thì các giống dâu dần bị thoái hoá
các biện pháp canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lợng lá dâu bị giảm

không đáp ứng đợc nhu cầu nuôi tằm do đó hiệu quả kinh tế rất thấp.Vậy để
đáp ứng cho công tác nuôi tằm thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế cao đòi
hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật tác động và từ đó việc áp dụng những tiến
bộ khoa học kỹ thuật là rất cần thiết.Từ nhu cầu nh vậy chúng tôi tiến hành áp
dụng biƯn ph¸p sư dơng chÕ phÈm vi sinh EM cho cây dâu đốn sát vụ Đông
năm 2002 tại trờng ĐHNNI - Hà nội
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế của nghề trồng dâu nuôi tằm, để nâng cao đợc năng suất và chất
lợng lá dâu nhằm nuôi tằm đạt kết quả tốt, ngoài các yếu tố nh: Giống dâu,
điều kiện khí hậu thời tiết đất đai, kỹ thuật chăm sóc Thì việc áp dụng các Thì việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật khác cũng là vấn đề đang đợc các nhà khoa học quan tâm
và áp dụng rộng rÃi. Sự ra đời của chế phẩm EM cũng là một biện pháp nh thế.
Chế phẩm EM ra đời sẽ giải quyết đợc yêu cầu cấp bách về phân bón hữu cơ,
chế phẩm EM đáp ứng dinh dỡng cho cây một cách hợp lí, để tạo sự phát
triển thân lá cân đối vì hỗn hợp vi sinh vật có trong chế phẩm EM hoạt động

3


hoàn toàn có lợi cho đất và cây trồng. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay trong việc
cung cấp dĩnh dỡng cho cây là tạo ra điều kiện thuận lợi cho cây sinh trởng do
đợc cung cấp đầy đủ các chất dễ tiêu, tận dụng tốt nhất nguồn năng lợng sẵn
có trong tự nhiên. Đặc biệt chú ý đến hệ vi sinh vật hữu hiệu tồn tại trong đất,
từ đó phần nào hạn chế đợc những tác động xấu đến cây dâu.

PHầN II
Tổng quan tài liệu
2.1 Đặc điểm của chế phẩm vi sinh EM (Effective
Microoganisms)
2.1.1 Nguån gèc cña chÕ phÈm vi sinh vật EM

Chế phẩm EM là một trong những phát minh quan trọng của Giáo sTiến sỹ TERUO-HIGA. Trờng Đại học Tổng Hợp Ryukyas. Okyrawa- Nhật
Bản.
Trong thực tế nền sản xuất nông nghiệp đà chứng minh việc sử dụng lâu
dài các loại thuốc trừ sâu và phân bón hoá học có ảnh hởng không tốt cho con
ngời, cây trồng, vật nuôi và môi trờng nh làm giảm khả năng chống chịu sâu
bệnh và thời tiết của cây trồng, năng suất cây trồng không ổn định và ngày
càng giảm, giá thành nông sản cao.
Với quan điểm chung sống hoà hợp với thiên nhiên. Giáo s TERUOHIGA bắt đầu nghiên cứu sâu ảnh hởng của vi sinh vật đối với đất cây trồng,
vật nuôi, môi trờng sống... Ông đà tập hợp các loại vi sinh vật có ích vào một
môi trờng, xem xét ảnh hởng của quần thể này đối với đất, cây trồng, vật nuôi,
môi trờng. Mùa thu năm 1980 TERUO- HIGA đà thành công trong việc
nghiên cứu và từ đó kỹ thuật EM bắt đầu đợc phổ biến.
Sự ra đời của chế phẩm EM đợc đánh giá là một biện pháp kỹ thuật
quan trọng trên cơ sở của một nền nông nghiệp canh tác tự nhiên đợc phát
triển ở Nhật Bản với mục tiêu sản xuất nông nghiệp an toàn, không hoá chất
độc và các chất có độc liệu khác.
Chế phẩm EM đợc sử dụng nh là một phơng thức tăng thêm điều kiện
cho đất , chống dịch hại do vi sinh vật gây ra và tăng cờng hiệu quả của việc
sử dụng chất hữu cơ của cây trồng. Công nghệ này đợc chứng minh rất hiệu

4


quả ở nhiều nớc trên thế giới và một hội nghị quốc tế đà đợc tổ chức tháng
11/1989 ở Thái Lan để giới thiệu công nghệ này đối vơi khu vực Châu á Thái
Bình Dơng. Tại hội nghị này mạng lới nông nghiệp canh tác tự nhiên Châu á
Thái Bình Dơng đợc hình thành gọi tắt là (APNAN).
Từ đó đến nay chế phẩm sinh vật EM đợc ứng dụng có hiệu quả trong
nhiều lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp ở hơn 80 nớc khác nhau trên thế giới. ở
Châu ¸ nh Th¸i Lan, Malaisia, Trung quèc. ë ch©u mü: Brazil, Argenchina,

Mỹ, Mehico, Canada... và các nớc Châu Âu nh: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, ý,
Thụy Sỹ...
2.1.2. Nền nông nghiệp lý tởng
Vai trò chính của nền nông nghiệp canh tác tự nhiên là thực hiện nền
nông nghiệp lý tởng đợc xác định là.
- Sản xuất cây lơng thực, thực phẩm an toàn và đạt yêu cầu cao, cân đối
dinh dỡng để tăng sức khỏe cho con ngời.
- Đảm bảo lợi ích về kinh tế và tinh thần cho cả ngời sản xuất và ngời
tiêu thụ dòng sản phẩm.
- Đó là nền nông nghiệp bền vững và dễ thực hiện đối với mọi ngời.
- Bảo vệ môi trờng sống, cảnh quan tự nhiên.
2.1.3. Quá trình hoạt động của vi sinh vật có ích trong nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp bắt đầu từ quá trình quang hợp của cây xanh nhờ
năng lợng mặt trời, nớc và đioxit cacbon. Những nguyên liệu này đà có sẵn
trong tự nhiên do vậy có thể định nghĩa rằng Nghiên cứu ảnh hNông nghiệp là sản xuất ra một
cái gì đó từ không có gì Sản xuất nông nghiệp hiện nay hiệu quả thấp, đó là
do hiệu suất sử dụng quá thấp năng lợng ánh sáng mặt trời của thực vật. Tỷ lệ
sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời của thực vật tính theo lý thuyết chỉ đạt
10-20% Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng còn thấp hơn 1% ngay cả ở các loại cây C 4
nh mía, lúa mạch là những cây có khả năng quang hợp cao cũng chỉ đạt từ
mức 6 -7%. Trong thời kỳ phát triển cực đại tỷ lệ sử dụng năng lợng mặt trời
của cây trồng thông thờng thấp hơn 3% ngay cả khi năng suất cây trồng đạt
tối u.
Những nghiên cứu trớc đây cho thấy khả năng quang hợp, chất diệp lục
của cây trồng không có khả năng nâng cao nhiều hơn nữa.Điều này có nghĩa
là năng lực sản xuất Biomass của chúng đà đạt đến cực điểm bởi vậy kh¶

5



năng tốt nhất cho tăng cờng sản suất Biomass là khả năng sử dụng năng lợng
ánh sáng mặt trời của chất diệp lục
Giá trị này vào khoảng 80% năng lợng ánh sáng mặt trời và có thể khai
thác bằng con đờng sử dụng năng lợng hữu cơ khép kín chứa trong những
phần còn lại của thực vật và động vật qua việc sử dụng trực tiếp các phần tử
hữu cơ của thực vật .
Trong sự có mặt của chất hữu cơ vi khuẩn quang hợp và tảo có thể sử
dụng ¸nh s¸ng víi bíc sãng cã thĨ thay ®ỉi tõ 700 - 1200 nm mà bản thân cây
xanh không có khả năng sử dụng đợc ánh sáng có bớc sóng này. Vi sinh vật
lên men cũng có thể phân giải các chất hữu cơ giải phóng ra hợp chất phức tạp
nh axit amin có ích cho cây trồng. Điều này làm tăng hiệu quả cá chất hữu cơ
đối với đất trồng, do vậy yếu tố chính làm tăng hiệu quả đất trồng là sự có mặt
của các chất hữu cơ, các chất này tăng lên do sử dụng có hiệu quả năng lợng
ánh sáng mặt trời và sự có mặt của vi khuẩn phân huỷ trong đất.
2.1.4. Chế phẩm vi sinh vËt EM (Effective. Microoganism )
Vi sinh vËt EM lµ một tập hợp các loại vi sinh vật có ích, sống chung
trong một môi trờng cùng hỗ trợ cho nhau và giúp cải thiện môi trờng chung
sống (hay là một môi trờng nuôi cấy trộn lẫn các vi sinh vật có ích nh vi
khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khn, nÊm men...) cã thĨ sư dơng nh
chÊt phßng ngõa để làm tăng tính đa dạng của vi khuẩn trong đất, nhờ vậy có
thể cải thiện năng suất và chất lợng cây trồng. Với các loại vi sinh vật cùng
chung sống trong môi trờng nuôi cấy hỗn hợp có khả năng cạnh tranh về sinh
lý học giữa chúng với nhau. Môi trờng nuôi cấy này đợc đa vào môi trờng
thiên nhiên hậu quả riêng của chúng đợc nhân lên rất lớn qua sinh sản hữu
tính. Việc nuôi cấy EM không chứa đựng bất cứ biến đổi di truyền nào của vi
sinh vật. EM đợc tạo ra từ sự nuôi cấy hỗn hợp của các loại sinh vật ở nhiều
nơi đợc thu thập trong tự nhiên trên thế giới.
2.1.5. Vai trò của chế phẩm EM đối với cây trồng
Đối với cây trồng thì chế phẩm vi sinh EM có những ảnh hởng có lợi
nh.

- Thúc đẩy sự nÃy mầm, ra hoa, đậu quả, sự chín của thực vật.
- Cải tạo về lý học, hoá học và sinh học của môi trờng đất và ngăn chặn
các nguyên nhân gây dịch hại cho cây trồng ở trong đất.
- Tăng khả năng quang hợp cđa c©y trång.

6


- Tăng hiệu lực các chất hữu cơ làm phân bón do quá trình phân giải
của chế phẩm EM.
Do những hiệu quả đó của chế phẩm EM mà quá trình sinh trởng và
phát triển của cây trồng đợc nâng lên. EM là một hỗn hợp vi sinh vật có tính
chất phòng ngừa hoạt động nh một máy kiểm soát vi sinh trừ, khử hoặc kiểm
soát dịch hại bằng cách đa các vi sinh vật có ích vào môi trờng. Do đó dịch
hại và các tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt.
2.1.6. Đặc điểm và hoạt động của chế vi sinh EM
*Vi khuẩn quang hợp
Vi khuẩn quang hợp là vi sinh vật tự dỡng. Chúng tổng hợp các chất có
lợi từ các chất tiết ra ở chất hữu cơ hoặc chất độc hại (Sulfir hydro) bằng việc
sử dụng ánh sáng mặt trời và sức nóng của đất nh là nguồn cung cấp năng lợng. Các chất có lợi nh axit amin, axit nucleic, các chất hoạt động sinh học và
đờng, tất cả chúng thúc đẩy cho thực vật sinh trởng, phát triển.
Các chất tạo thành trong quá trình trao đổi này đợc thực vật hấp thụ trực
tiếp và cũng hoạt động nh là chất nền cho việc tăng cờng các vi khuẩn.
Nh vậy tăng trởng các vi khuẩn quang hợp ở trong đất sẽ có tác dụng
làm tăng lên các hiệu quả khác của vi sinh vật. Ví dụ:VA(Vesiculararuscular)
trong vùng rễ đà đợc tăng cờng do sự tiết ra bởi vi khuẩn quang hợp. Nấm VA
làm tăng lên khả năng hoà tan của chất phốt phát trong đất do đó cung cập
phốt pho vốn không dùng đợc cho cây trồng. Nấm VA cã thĨ tån t¹i víi vi
khn nh vi khn cố định đạm và tăng cờng khả năng cố định Nitơ của cây
họ đậu.

*Vi khuẩn Lactic
Vi khuẩn Lactic tạo ra axit lactic từ đờng và các bon hydrat khác đợc
tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và nấm men. Do vậy lơng thực, thực phẩm và
đồ uống nh sữa chua, rau quả và dấm là kết quả hoạt động của vi khuẩn lactic
lên men trong một thời gian dài. Tuy nhiên axit lactic là chất khử trùng mạnh
nên có tác dụng mạnh và tiêu diệt các vi sinh vật có hại và làm tăng nhanh sự
phân huỷ các chất hứu cơ
Vi khuẩn lactic có khả năng ngăn chặn sự lan truyền của nấm Fusarium
tăng lên làm cho thực vật suy yếu và dễ bị nhiễm bệnh đồng thời sự có mặt
của vi khuẩn lactic sẽ ngăn chặn sự phát triển lây truyền và tiêu diệt sự họat
động của Fusarium.

7


*Nấm men
Nấm men là các nấm có tác dụng tổng hợp các chất kháng sinh có ích
cho sự phát triển của cây trồng từ axit amin và đờng đợc tạo thành trong quá
trình trao đổi chất của vi khuẩn quang hợp,chất hữu cơ và rễ cây trồng.
Các chất có hoạt tính sinh học nh các hooc mon enzim đợc tạo ra bởi
các nấm men sẽ thúc đẩy sự hoạt động của tế bào rễ và sự phát triển của rễ
cây.
*Xạ khuẩn
Xạ khuẩn là loại trung gian giữa nấm và vi khuẩn,chúng sản sinh những
chất kháng sinh từ axit amin đợc tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và các chất
hữu cơ.Chất kháng sinh học sẽ tiêu diệt nấm và vi khn cã h¹i
X¹ khn cã thĨ cïng tån t¹i víi vi khuẩn quang hợp,do đó cả hai loại
này đều có tác dụng làm tăng tính hoạt động kháng sinh học của đất.
*Nấm lên men
Nấm lên men nh là aspergillus và Penicilium có vai trò phân huỷ nhanh

các chất hữu cơ để tạo ra rễ,este và các chống vi khuẩn. Do vậy sẽ ngăn chặn
sự xâm nhập của sâu bệnh đối với cây trồng. Mỗi loại vi khuẩn (vi khuẩn
quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm lên men) đều có chức
năng quan trọng riêng của nó. Tuy nhiên vi khuẩn quang hợp là xơng sống
hoạt động của EM.
Vi khuẩn quang hợp thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật khác, hiện
tợng này gọi là Nghiên cứu ảnh hcùng chung sống và cùng hỗ trợ nhau.
Nh vậy khi các vi sinh vật EM ở trong đất tăng lên sẽ tạo hệ thống sinh
thái vi khuẩn có lợi ở trong đất đợc tăng lên, còn các vi sinh vật sẽ giảm đi do
đó các bệnh do vi khuẩn trong đất gây ra bị ngăn chặn đồng thời vi sinh vật
hữu hiệu sử dụng các chất nh cacbon hydrat, axitamin, axit hữu cơ và các en
zim hoạt động do rễ cây tiết ra để sinh trởng. Trong quá trình nµy chóng cịng
tiÕt ra vµ cung cÊp axit amin vµ nucleic, nhiều loại vitamin và nhóm hoocmon
cho thực vật.
Ngoài ra trong mỗi loại đất vi sinh vật EM trong vùng rƠ cïng chung
sèng víi thùc vËt do ®ã thùc vËt sẽ sinh trởng, phát triển tốtở những vùng đất
có vi khn hưu hiƯu tån t¹i.
2.1.7. Sư dơng chÕ phÈm vi sinh EM
Cã thĨ sư dơng vi sinh vËt EM theo c¸c c¸ch sau.

8


Dung dÞch mĐ EM1, dung dÞch EM2, dung dÞch EM5, EM bokashi,
dung dịch EM-X và chiết xuất cây lên men (EM.F.PE).
*Dung dịch mẹ EM1
Đợc sản xuất ở dạng nguyên chất, mïi dƠ chÞu, cã vÞ chua ngät, pH
<3,5. Tõ EM tạo ra nhiều phơng pháp sử dụng khác nhau.
Có thể sử dụng bằng hai cách
a, Tới vào đất (bằng bình tới hoặc phun)

b, Phun lên cây (phun lá)
- EM1 có tác dụng.
+ Cải thiện đất trồng làm đất tơi xốp, tăng hệ vi sinh vật đất thay đổi
đặc tính lý hoá đất theo chiều hớng có lợi.
+ Ngăn ngừa sâu bệnh, khử mùi hôi, bảo quản thực phẩm.
+ Làm trong sạch nguồn nớc.
+ Tăng năng suất, sản lợng vật nuôi.
*EM2
Dùng ®iỊu chÕ c¸c chÊt kh¸ng sinh khèng chÕ c¸c vi sinh vật gây hại,
ngoài ra trong EM2 có cả vi khuẩn quang hợp và nấm. Nhiệm vụ chính là bảo
vệ cây trồng trớc các ký sinh gây bệnh, chủ yếu là vi khuẩn quang hợp, kích
thích cây trồng phát triển làm tiền đề cho năng suất và chất lợng nông sản, cải
thiện lý tính đất, cố định nitơ trong không khí.
*EM bokashi (chất hữu cơ lên men).
Bokashi. Nó đợc điều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám gạo,
bánh dầu, bột cá...) với EM chúng đợc sử dụng nh là chất bổ sung quan trọng
nhằm tăng vi sinh vật hữu hiệu trong đât và cung cấp chất dinh dỡng cho cây
trồng.
Số lợng vi sinh vật chứa trong EM bokashi rất lớn, có tác dụng phân
huỷ các chất hữu cơ trong đất tăng độ màu mỡ của đất.
- EM Bokashi có tác dụng.
+ Khử mùi hôi của chất thải
+ Phân huỷ nhanh chất thải động vật
+ Tăng năng suất chất lợng cây trồng
+ Tạo hệ vi sinh vật đất thêm phong phú
Để bảo đảm hiệu quả của Em Bokashi thì trong quá trình sử dụng và
điều chế nên tránh ánh sáng trực xạ chiếu trực tiếp vào

9



*EM5
EM5 bản chất là một chất hữu cơ không độc đối với ngời và động vật có
tác dụng tiêu diệt côn trùng,kiểm soát quần thể côn trùng bằng cách gây ô
nhiễm nguồn thức ăn dự trữ và nơi ở của côn trùng do quá trình lên men, kết
quả quần thể côn trùng bị giảm thông qua đó làm tăng đối kháng của các thiên
địch sâu bệnh theo hớng có lợi về sinh vật hữu hiệu. Hiệu lực của EM5 là nhờ
hoạt tính của vi sinh vật hoạt động tiết ra những chất kháng sinh, chất sát
trùng có hiệu quả đối với mọi cây trồng, khả năng hoạt động rất mạnh mẽ và
nhanh chóng khi cha hoặc bắt đầu xuất hiện sâu bệnh hại. Mặc dù áp dụng phơng pháp phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc hoá học thì có hiệu quả nhanh nhng
để lại nhiều hậu quả xấu cho đất đai, còn dùng EM5 thì ngợc lại còn tăng
thêm lợi ích kinh tế giúp cây trồng có sự đề kháng với tác động bất lợi của
thiên nhiên.
*Chiết xuất lên men EM (EM.F.PE)
Chiết xuất lên men EM là hỗn hợp của cỏ tơi đợc lên men bởi rỉ đờng
và EM1. Hiệu lùc chÝnh cđa chÊt nµy lµ cung cÊp chÊt dinh dỡng cho cây
trông và ngăn chặn sâu bệnh phá hoại. Để tăng hiệu quả của EM FPE nên sử
dụng trên diện rộng và liên tục trong nhiều thời vụ, khi phun pha tỷ lệ 0,10,5% phun ớt đậm bề mặt lá. Phun EM FPE kết hợp với EM5 thì có hiệu quả
cao hơn.
*EM-X
Hiệu quả của EM-X đợc bắt nguồn từ EM1. Sự ra đời của EM-X nhằm
giải quyết một số vấn đề cấp bách nh: chất lợng nớc cho sinh hoạt và nớc cho
sản xuất nông nghiệp. Vì EM-X tạo nên sự ổn định của chất lỏng hoà tan tăng
hệ thống miễn dịch của cơ thể con ngời, động vật.
2.1.8. ứng dụng của EM
Chế phẩm EM đợc ứng dụng rộng rÃi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
- Trong ngành trồng trọt: Chế phẩm EM đợc áp dụng đối với tất cả các
loại cây trồng: nh cây lúa, các loại cây trồng cạn, cây ăn quả, hoa cây cảnh...
- Trong chăn nuôi: Chế phẩm EM đợc áp dụng để phòng chống bệnh
cho gia súc, gia cầm, vệ sinh chuồng trại, chế biến thức ăn và xử lý chế phẩm

phân bón
- Trong ngành thủy sản nh nuôi tôm, nuôi cá...
- Trong lĩnh vực vệ sinh môi trờng nh xử lý rác thải...

10


2.1.9. Nghiªn cøu sư dơng chÕ phÈm vi sinh EM đối với cây trồng trên thế
giới và ở Việt Nam
2.1.9.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi sinh EM trên thế
giới
Hiện nay công nghệ vi sinh vật EM đà và đang đợc nghiên cứu, sử dụng
rộng rÃi ở nhiều nớc khác nhau trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
+ Tại trung nghiên cứu nông nghiệp canh tác tự nhiên Hàn Quốc
Suweon. K.H lee và cộng sự cho thấy
- §èi víi c©y lóa: khi sư dơng chÕ phÈm vi sinh vật EM thì chiều cao
cây có sự tăng đáng kể và năng suất lúa cũng tăng lên.
Với việc sử dơng 300 kg EM bokashi /1000m 2 lỵng thãc thu hoạch đợc
là 549 kg tăng 16 kg so với mức trung bình là 475 kg. Tuy nhiênhiệm vụới
100 kg EM bokashi/1000m2 thì sản lợng lại giảm 23%. Sản lợng lúa chỉ tăng
khi bón từ 200 kg EM bokashi/1000m2 trở lên.
- ThÝ nghiƯm sư dơng EM so víi viƯc sư dơng phân bón hữu cơ và phân
bón hoá học trên cây đậu tơng, kết quả thu đợc bón phân hữu cơ cho năng suất
tăng 6,9% so với bón phân hoá học, sử dụng chế phẩm EM cho năng suất tăng
13,7% so với bón phân hoá học.
Sau đây là bảng kết quả sử dụng chế phẩm EM so với bón phân hữu cơ
và bón phân hoá học cho cây đâụ tơng.
Xử lý
Pchất khô
P1000hạt

Năng suất (kg/ha)
Ptơi
Số thực Tăng so ĐC
Phân bón hoá học
629,40
215
4680
71,30
Phân bón hữu cơ
730,70
221
5001
6,90
83,50
Phân hữu cơ + EM
824,00
217
5320
13,70
132,00
+ ở Đài Loan. Khi sử dụng EM trên cây vải Teng, Yung-shin đà kết
luận
- Sử dụng EM để Nghiên cứu ảnh htỉa các phần tồn đọng trong vờn vải (rác, lá, cây...)
- Sử dơng EM thay cho thc diƯt cá.
- Sư dơng EM để nâng cao chất lợng quả.
- Sử dụng EM để quản lý và tiêu diệt các loại côn trùng gây hại cho cây
vải.
+ ở Brazil: Sakae kinjo cho biết: năm 1989 quỹ tài trợ ở nớc này đà bắt
đầu tiếp nhận sự bổ trợ về thông tin và kỹ thuật từ tiến sỹ Teruo-Higa và bắt


11


đầu mở rộng sử dụng EM vào nông nghiệp canh tác tự nhiên. Trong đó vùng
đông nam ở Brazil là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và cùng là vùng tâp
trung một số lợng lớn ngời sử dụng EM ở Brazil. EM đợc sử dụng nhiều đối
với cây ăn quả và ngành trồng hoa. EM còn đợc áp dụng trong sản xuất ngũ
cốc và chăn nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản, EM cũng đợc áp dụng để xử lý nớc
thải và chất thải công nghiệp.
+ ở Trung Quốc
Các nhà khoa häc Trung Qc t×m hiĨu mét sè chÊt dinh dỡng tồn tại
trong đát khi bón phân EM với phân hoá họi và bón phân cổ truyền. Kết quả
trình bày ở bảng sau.
Xử lý
Chất hữu
Nitơ
Nitơ thuỷ
Lân
Kali
C/N
cơ (%)
tổng
phân
(ppm)
(ppm)
số(%)
(ppm)
Phân hữu
0,50
0,04

40,30
4,80
85,20
8,05

Phân hoá
1,41
0,07
64,90
30,70
235,00
12,58
Học
Phân hữu
1,59
0,08
71,20
54,50
263,90
12,30
cơ + EM
Khi nghiên cứu ảnh hởng của EM đến năng suất cây trồng: Li Zhengao,
Wushing Chun và Yushen đà chỉ ra rằng. EM có ảnh hởng rõ rệt đến sự sinh
trởng và phát triển của cây đậu tơng. Bón kết hợp OM và EM năng suất đậu tơng 13,7% so với đối chứng (bón phân vô cơ). Trọng lợng chất khô và năng
suất đều tăng lên
Sử dụng EM năng suất đạt 5320 kg/ha. Trong khi đó công thức bón
phân vô cơ là 4680 kg/ha. Công thức bón phân hữu cơ là 5001 kg/ha.
- Với cây lúa: Sử dụng EM năng suất đạt 5787,5 kg/ha. Bón phân vô cơ
năng suất đạt 2353,5 kg/ha.
- Cây chè: Năng suất và phẩm chất chè tăng khá cao khi phun dịch EM

cho cây chè thì các chất amonoaxit và hàm lợng nớc trong búp chè đợc cải
thiện điều này có lợi cho phẩm chất chè chế biến.
Nh vậy qua các kết quả nghiên cứu về EM của các nớc trên cho ta thấy
kỹ thuật EM ngày càng có những kết quả tốt, đây sẽ là kỹ thuật quan trọng đợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.
2.1.9.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở níc ta

12


Ngay sau khi chế phẩm vi sinh vật EM đợc đa vào Việt Nam (tháng
6/1997) đà có nhiều cơ quan khoa học, các cơ sở khoa học sản xuất nghiên
cứu thư nghiƯm vµ øng dơng trong nhiỊu lÜnh vùc, trång trọt, chăn nuôi, xử lý
chất thải...
*Kết quả nghiên cứu trên cây lúa.
- Theo báo cáo sơ bộ của trờng ĐHNN I-Hà Nội
Thì giống lúa CR 203 cấy vụ xuân 1997
+ Sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trëng tõ 5-12 ngµy
(t theo thêi vơ cÊy).
+ Sư dụng EM có tăng năng suất, tăng từ 290-490 kg/ha so với đối
chứng.
+ Sử dụng EM có thể hạn chế đợc sâu bệnh nhất là bệnh lúa vàng.
+ Sử dụng EM cho lÃi cao hơn đối chứng từ 528000đ-1407000đ.
- Báo cáo sơ bộ của Sở Khoa học-công nghệ và Môi trờng Thái Bình
tháng 10/1997
+ Khi phun EM1 và EM5 cho cây lúa
Mạ xanh hơn, kết thúc đẻ nhánh sớm hơn, lúa trổ sớm hơn, chín sớm
hơn, năng suất tăng 13% so víi ®èi chøng.
+ Sư dơng EM1 thø cÊp x 500-100 lần cho hạt thóc thấy hạt nảy mầm
nhanh hơn, tỷ lệ nảy mầm cao hơn chính sớm hơn, mầm mập hơn, định hình
cây non sớm hơn.

- Theo Giáo s Nguyễn Lân Dũng cho biết
Phun EM 3 lần cho lúa năng suất tăng 406 kg/ha.
*Đối với cây đậu tơng
- Báo cáo của trờng ĐHNN I - Hà Nội. Tháng 12/1997.
+ Giống đậu tơng DT42 trồng vụ đông 1997 trong điều kiện thiếu ẩm,
công thức bón Bokashi có tỷ lệ nảy mầm cao hơn đối chứng từ 20-21% và có
chiều cao cây cao hơn đối chứng từ 11,3-12,6 cm.
Đồng thời hàm lợng diệp lục ở trong lá cây công thức phun EM1 và
EM5 thấy cây đậu tơng, xanh hơn, sinh trởng, phát triển khoẻ hơn, ra hoa sớm
hơn, chín sớm hơn, tỉ lệ đậu quả cao, quả chắc hơn, năng suất tăng 10-15%
*Đối với cây ăn quả

13


- EM đều có tác dụng đối với gốc ghép các loại cây nh vải, nhÃn, na. ở
các thời điểm 30 ngày và 6 ngày phun EM, các chỉ tiêu chiều cao cây, đờng
kính gốc và số lá của cây đều cao hơn ở lô phun EM so với lô không phun EM
(Báo cáo của Trờng ĐHNN I - Hà Nội 12/1997).
- Khi phun EM1 và EM5 cho cây nhÃn, roi...thấy cây bật chồi mạnh
hơn, hoa nhiều hơn, tỷ lệ đậu quả cao hơn, quả to hơn, mà đẹp hơn và ít sâu
bệnh hơn (Báo cáo sở KH - CN và Môi trờng Thái Bình).
- Theo báo cáo của Sở KH - CN và Môi trờng Hải Phòng 12/1997. Khi
sử dunh EM phun cho cây vải thiều thấy lá cây có màu xanh đậm, quả chín
sớm hơn, vỏ quả bóng đẹp hơn so với đối chứng.
Đối với cây đu đủ thấy lá xanh đậm, quả phát triển tốt hơn
Đối với cây Cam - Quýt - Bởi thấy lá phát triển tốt hơn - quả chín nhanh
- Tại quận Tây Hồ - Hµ Néi phun EM thø cÊp x 500 cho cây quất thấy
lá và cây xanh hơn (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tháng 12/1997).
*Đối với cây rau, hoa và cây cảnh

- Báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà
Nội 12/1997
+ Tại trung tâm rau quả Hà Nội
Khi phun EM thứ cấp x 500 cho cây xu lơ xanh, diện tích 200 m 2 vào 2
thời kỳ 5-6 lá và chuẩn bị ra nụ thấy màu lá xanh hơn, hoa lơ nở và lâu già
hơn so với đối chứng không phun EM.
Bón EM Bokashi cho xu lơ xanh biểu hiện không rõ phun EM cho cây
rau, thấy lá có màu xanh đậm hơn lá dày và to hơn đối chứng, thu hoạch sớm
hơn 3-4 ngày. năng suất tăng khoảng 15-20% (Báo cáo ở sở KH-CNMT Hải
Phòng tháng 12/1997).
- Dùng EM1 thứ cấp x 500 phun cho rau muống hai lần trên một lứa cắt
cho thấy ngọn rau vờn dài 17-18 cm tăng so với đối chứng 2 cm, năng suất đạt
14 kg/m2 tăng so với đối chứng 21%
Cũng bố trí nh thế cho các cây rau màu khác nh rau ngót, rau cải... kết
quả cho thấy năng suất tăng so với đối chứng 12-20% (Báo cáo của Sở KHCNMT Thái Bình tháng 10/1997)
- ë c©y hoa phong lan

14


+ Giai đoạn bồn mạ: ở tất cả các công thức xử lý EM cây sinh trởng tốt
hơn so với công thức đối chứng về tỷ lệ sống, chiều cao cây. và sự tăng trởng
của bộ lá.
+ Giai đoạn cây 5 tháng tuổi: xử lý EM cho cây lan ở giai đoạn này đÃ
làm cho cây sinh trởng tốt hơn cây phát triển cân đối cả về chiều cao cây và
bộ lá
+ ở giai đoạn trởng thành, các công thức có xử lý EM cây không những
sinh trởng tốt về chiều cao cây và bộ lá mà EM còn làm cho cây ra hoa nhiều
hơn so với đối chứng từ 15-20%. Những công thức phun EM làm tăng chiều
dài của cành hoa từ 3-5 cm so với đối chứng và làm tăng số hoa/cành cũng nh

làm tăng đờng kính hoa (Báo cáo trờng ĐHNN I-Hà Nội-12/1997)
* Đối với cây trồng khác
- Báo cáo Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hà Nội tháng 12/1997
đà sử dụng EM đối với cây Ngô. Cho thấy ở giai đoạn ngô 6-7 lá, cây sinh trởng khá hơn, lá xanh hơn, dày mập hơn so với công thức không xử lý định
mức.
- Báo cáo Sở KH-CNMT Hải Phòng
Xử lý EM cho cây khoai tây, thấy cây sinh trởng khá hơn, lá xanh hơn,
lá dày mập hơn.
- Tại Bình Dơng: phun EM pha loÃng 0,1% trên 30 ha mía cho kết quả
khả quan và ngời nông dân rất quan tâm đến chế phẩm này ( Vũ Mai Nam.
Tạp chí khoa học và đời sống tháng 8/1998).
*Đối với động vật nuôi
Thử nghiệm trên 2000 gà đẻ giống Goldlinc tại Trại Mai Lâm(Đông
Anh - Hà nội) thì trứng hồng sáng, lòng đỏ thẫm hơn nên bán đợc giá nhờ vậy
mỗi ngày có thể tăng thu từ 80 - 100 ngàn đồng. Trung tâm Công nghệ sinh
học nông nghiƯp TP.Hå ChÝ Minh dïng EM xư lý mïi h«i chuồng trại cho 15
hộ nuôi 650 con heo ở Tân Phú Đông(Sa Đéc - Đồng Tháp) thì hết mùi hôi
trong 7 ngày (Vũ Hữu Điền)[3].

15


Phần III
Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Địa điểm
Thí nghiệm của chúng tôi đợc tiến hành tại Trờng Đại Học Nông
Nghiệp I - Hà Nội.
3.1.2. Thời gian
Thí nghiệm đợc tiến hành từ tháng 1/2002 đến tháng 6/2002

3.2. Vật liệu nghiên cứu
Giống dâu đợc sử dụng trong thí nghiệm của chúng tôi là giống đa bội
thể (số 28) trồng từ năm 1998. Là giống đợc phát đợc sử dụng rộng rÃi trong
sản xuất Dâu tằm tơ hiện nay.
3.3. Phơng pháp thí nghiệm
Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 công thức
3 lần nhắc lại
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Dải bảo vệ
IV(ĐC)
II
I

II
I
III

III
ĐC
II
Dải bảo vệ

+ Diện tích mỗi ô thí nghiệm =38 m2.
+ Chế độ canh tác
- Phân chuồng bón: 26 tấn/ha/năm.
- Đạm urê: 300kg/ha/năm

16

I

III
ĐC


- Không bón lân + Kali.
+ Mật độ ruộng dâu:
- Hàng hàng 1,8 m
- Cây cây 0,5 m
- Mỗi lần nhắc lại cách nhau 1 m
+ Thí nghiệm đợc sử dụng EM ở các nồng độ
0,5%, 1 % và 1,5%
Trong đó:
- Công thức I phun EM nồng độ : 0,5%.
- Công thức II phun EM nồng độ : 1 %
- Công thức III phun EM nồng độ : 1,5%
- C«ng thøc IV: K h«ng sư dơng EM
+ Phun lần (1) vào lúc sắp nảy mầm.
+ Phun lần (2) vào lúc dâu có lá thật đầu tiên.
+ Phun lần (3) vào khoảng 15 ngày sau khi phun lần 1.
+ Phun lần (4) vào lúc sau khi hái lá lứa thứ 1.
+ Phun lần (5) vào lúc phân cành cấp 1.
+ Giống tằm đợc sử dụng nuôi để đánh giá chất lợng lá dâu là giống đa
hệ- kén vàng.
- Tằm nuôi ở tuổi 5.
- Mỗi lần nhắc lại nuôi 200 con.
- Mỗi công thức nuôi 600 con.
3.4. Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.1. Nội dung nghiên cứu
- Mô tả đặc điểm màu sắc, hình dạng thân, cành, lá, mầm và chất lợng
của lá dâu khi sử dụng chế phẩm EM.

+ Mầm: Đánh giá khả năng nảy mầm, số lợng mầm, màu sắc mầm,
hành dạng mầm.
+ Thân, cành: chiều cao thân, màu sắc thân cành, độ cao phân cành cấp
I, đờng kính thân.
+ Lá: Tốc độ ra lá, số lợng lá, hình dạng lá, độ bóng, độ mềm, độ cứng,
diện tích lá trọng lợng P100 lá.
+ Nuôi tằm đánh giá chất lợng lá dâu.
3.4.2. Các yếu tố cấu thành năng suất lá dâu

17


- Động thái tăng trởng về chiều cao cây khi sử dụng chế phẩm EM
(7ngày xác định 1 lần và tính chiều cao trung bình, mỗi công thức xác định 15
cây)
- Tốc độ sinh trởng về chiều cao cây.
Tcao=

T1-T2
t

*Trong đó : Tcao là tốc độ sinh trởng về chiều cao.
T1 là chiều cao cây xác định ở lần1.
T2 là chiều cao cây xác định ở lần 2.
t là thời gian giữa hai lần xác định.
- Động thái tăng trởng diện tích lá.
- Tốc độ ra lá
Tlá =

R1 - R2

t

Trong đó:
*Tlá: Tốc độ ra lá
*R1: Số lá đếm lần trớc
*R2: Số lá đếm lần sau
*t: Thới gian (ngày) tính từ R1 R2
- Kích thớc lá (cm)
Mỗi lần nhắc lại đo 10 cây, do những lá đà thành thục ổn định về sinh
trởng, kích thớc đợc tính theo chiều dài và chiều rộng lá. Chiều dài đợc tính từ
gốc cuống lá đến đầu lá, chiều rộng đợc xác định ở vị trí rộng nhất của lá.
- Số cành trên cây.
- Số lá trên cành.
- Năng suất lá dâu.
Thu lá dâu trên tất cả các cây của mỗi công thức sau đó lấy trọng lợng
lá bình quân (TLBQ) kg/cây của mỗi cây rồi tính năng suất lá/1000m2.
+ TLBQ (kg/cây) =

P lá tất cả các cây
Số cây

+ Năng suất lá/1000 m2 =

1000
S của 1c©y

18

x TLBQ(1 c©y)



+ Năng suất lá/m cành
Thu tất cả các lá có trong m cành của mỗi công thức và sau đó đếm
tổng số lá và cân trọng lợng lá/ m cành.
+ Hệ số tiêu hao lá dâu
Hệ số tiêu hao lá dâu = Số lợng lá dâu cho ăn/ P kén thu đợc(kg lá dâu/
kg kén)
3.4.3. Tình hình nhiễm bệnh của c©y d©u khi sư dơng chÕ phÈm vi sinh
EM
3.4.3.1. BƯnh gỉ sắt
Điều tra tất cả các cây trên các lần nhắc lại của mỗi công thức. Sau đó
xác định tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bình quân của mỗi c«ng thøc.

+ Tû lƯ bƯnh (%) =

+ ChØ sè bƯnh (%) =

lá bị bệnh
lá điều tra

x 100

lá mỗi cấp bệnh x cấp bệnh tơng ứng x 100
lá điều tra x cấp bệnh cao nhất

Trong đó:
- Bệnh cấp 0: Không có lá bệnh
- Bệnh cấp 1: Tỷ lÖ bÖnh xuÊt hiÖn 0-10%
- BÖnh cÊp 2: Tû lÖ bÖnh xuÊt hiÖn 11-20%
- BÖnh cÊp 3: Tû lÖ bÖnh xuÊt hiÖn 21-30%

- BÖnh cÊp 4: Tû lÖ bÖnh xuÊt hiÖn 31-40%
- BÖnh cÊp 5: Tû lÖ bÖnh xuÊt hiÖn >40%
3.4.3.2. Bệnh bạc thau
Điều tra tất cả các cây trên mỗi công thức, xác định các lá, cành trên
tổng số cành. Sau đó xác định tỷ lệ cây bệnh, và tỷ lệ cành bệnh trên mỗi công
thức.
3.4.4. Chỉ tiêu đánh gi¸ phÈm chÊt l¸

19


- Tốc độ tăng trọng của tằm tuổi 4-5.
- Thời gian phát dục tằm tuổi 5 (ngày)
- Tỷ lệ bệnh truyền nhiễm (bủng, trong)
Số tằm bị bệnh
số tằm điều tra

- Tû lƯ t»m nhiƠm bƯnh tỉng sè (%) =

x 100

- Năng suất kén (kg/ 1 công thức)
- Tỷ lệ kén tốt:
Đếm số kén tốt ở mỗi ô thí nghiệm (lần nhắc lại) Rồi tính tỷ lệ kén tốt ở
mỗi công thức theo bình quân ở 3 lần nhắc lại
Tỉ lƯ kÐn tèt =

Sè kÐn tèt
Sè kÐn ®iỊu tra


TØ lƯ kÐn xÊu =

x 100

Sè kÐn xÊu
Sè kÐn ®iỊu tra

100

Sau khi thu hoạch kén xong loại bỏ kén thủng đầu, kén mỏng, kén xấu
khác. Tính số lợng kén loại bỏ, từ ®ã biÕt ®ỵc lỵng kÐn tèt, lỵng kÐn xÊu.
- Träng lợng toàn kén (PK) (g)
P20 (kén đực) + P20 (kén cái)
40

PK =

- Trọng lợng vỏ kén PV (g)
PV =

P20 (vỏ kén đực) + P20 (vỏ kén cái)
40

- Tỷ lệ vỏ kÐn
Tû lÖ vá kÐn (%) =

PV
PK

x 100


20



×