Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

21710100023-Hoang Duc Tuan Anh.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.54 KB, 17 trang )

Mục lục
A.

THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI NHÀ BẰNG GIẢI PHÁP CÂY XANH.............................1
ĐỐI VỚI MẶT CHÍNH HƯỚNG NAM..........................................................................1
Tính tốn khoảng cách giảm mức ồn khi khơng có cây xanh:..............................2
Tính tốn độ giảm tiếng ồn do khoảng cách với r 2=51m.....................................2
ĐỐI VỚI MẶT BÊN HƯỚNG TÂY...............................................................................4
Tính tốn khoảng cách giảm mức ồn khi khơng có cây xanh:..............................4
Tính tốn độ giảm tiếng ồn do khoảng cách với r 2=67m.....................................4

B.

THIẾT KẾ TRANG ÂM KHÁN PHỊNG KỊCH NĨI.......................................................6
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH KHÁN PHỊNG........................................6
THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN PHỊNG.........................................................................8
XÁC ĐỊNH THỜI GIAN ÂM VANG TỐT NHẤT...........................................................11


A.

THIẾT KẾ CHỐNG ỒN NGOÀI NHÀ BẰNG GIẢI PHÁP
CÂY XANH

Mặt bằng lựa chọn:

mặt bằng 1

Dạng cơng trình:

mã số sinh viên 21710100023 ứng với cơng trình khán


phịng kịch nói 600 chỗ (phịng khán giả cỡ C)

ĐỐI VỚI MẶT CHÍNH HƯỚNG NAM
Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển với nguồn đường:

L L1  L2  70 - 60  10(dB )

1


k b 0.9

Hệ số hút âm của lớp phủ bề mặt:
Khoảng cách từ tim đường tới nguồn âm

L1:

r1 11m

Tính tốn khoảng cách giảm mức ồn khi khơng có cây xanh:
 r2 
 r   dB 
 1
r 
Lkc
10
 lg  2  

1.1111
 r1   k b 10  0.9 10

Lkc k b 10 lg 

r2
10 1.1111 12.9  m 
r1
 r2 12.9 r1 12.9 11 142  m 
r2  r1 142  11131 m 
Vậy nếu sảnh đón cơng trình cách xa nguồn âm
cần giải pháp cây xanh hoặc tường bao.

L1 một khoảng 131 mét thì khơng

Nếu khoảng cách xây dựng này có khoảng cách tới nguồn âm
cần giải pháp giảm tiếng ồn từ nguồn đường.

L1 dưới 131 mét thì sẽ

r2  r1 40  m   r2 40  r1 51 m 

Giả sử rằng:

Tính tốn độ giảm tiếng ồn do khoảng cách với r2=51m
 r2 
 51
dB  0.9 10 l g   6  dB 


r 
 11
 1


Lkc  k b 10 lg 

Độ giảm tiếng ồn cần thiết từ giải pháp cây xanh:

L Lkc  Lcx  Lcx L  Lkc  10  6 4  dB 
Ta có:

Lcx 1.5 Z    in1B i

 0.15 :

khả năng hút âm của cây xanh

Z 1:

số hàng cây dự kiến trồng

2


Tính tốn bề rộng mỗi hàng cây:

4 1.5 1 0.15  ni1Bi  dB 
 4  1.5 10.15  ni1B i  dB 
4  1.5 1
16.67  m 
0.15
 B 16.67  m 
  ni1B i 


Vậy có thể chọn trồng 1 hàng cây với bề rộng là 16.67 mét.
Và chiều rộng lối đi:

A  B r2  r1 40  m 
Với:

A:

bề rộng lối đi giữa các hàng cây

B:

bề rộng mỗi hàng cây

r2  r1 40  m 
Ta có:

 A r2  r1  B 40  16.67 23.33  m 
Chọn chiều rộng 1 lối đi là 23.33 mét.
Vậy đối với mặt chính hướng Nam của cơng trình, để giảm tiếng ồn từ 70 dB xuống
60 dB, ta sẽ trồng 1 hàng cây dày 16.67 mét với khoảng cách giữa cây và cơng trình
là 23.33 mét.

Mặt cắt thể hiện bố trí cây xanh giảm tiếng ồn ở mặt chính hướng Nam

3


ĐỐI VỚI MẶT BÊN HƯỚNG TÂY

Độ giảm mức ồn lan truyền trong khí quyển với nguồn đường:

L L1  L2 80 - 50  30(dB )

k b 0.9

Hệ số hút âm của lớp phủ bề mặt:
Khoảng cách từ tim đường tới nguồn âm

L1:

r1 7m

Tính tốn khoảng cách giảm mức ồn khi khơng có cây xanh:
 r2 
 r   dB 
 1
Lkc
30


 3.33
 k b 10  0.9 10

Lkc  k b 10 lg 

r 
 lg  2 
 r1 


r2
r1

10 3.33 2154.27  m 

 r2 2154.27 7 2154.27 7 6462.81 m 
r2  r1 6462.91 7 6455.81 m 
Vậy nếu sảnh đón cơng trình cách xa một khoảng 6455.81 mét thì khơng cần giải
pháp cây xanh hoặc tường bao.
Nếu khoảng cách xây dựng này có khoảng cách dưới 6455.81 mét thì sẽ cần giải
pháp giảm tiếng ồn từ nguồn đường.

r2  r1 60  m   r2 60  7 67  m 

Giả sử rằng:

Tính tốn độ giảm tiếng ồn do khoảng cách với r2=67m
 r2 
 67 
dB  0.9 10 l g 


 8.83  dB 
r 
7


 1

Lkc  k b 10 lg 


Độ giảm tiếng ồn cần thiết từ giải pháp cây xanh:

L Lkc  Lcx  Lcx L  Lkc  30  8.83  21.17  dB 
Ta có:

4


Lcx 1.5 Z    in1B i

 0.15 :

khả năng hút âm của cây xanh

Z 10 :

số hàng cây dự kiến trồng

Ta có:

 21.17  1.5 10 0.15  ni1Bi  dB 
21.17  1.5 10
41.13  m 
0.15
 B i 41.13  m 
  ni1Bi 

B


41.13
4.11 m 
10

Vậy ta trồng 10 hàng cây xanh, mỗi hàng rộng 4.11 mét.
Và chiều rộng lối đi:

AI  BI r2  r1 60  m 
 AI r2  r1  BI 60  41.13 18.87  m 
 A

18.87
1.89  m 
10

Chọn 10 lối đi giữa hàng cây và công trình, mỗi lối đi rộng 1.89 mét.
Vậy đối với mặt bên hướng Tây của cơng trình, để giảm tiếng ồn từ 80 dB xuống 50
dB, ta sẽ trồng 10 hàng cây dày 4.11 mét với khoảng cách lối đi giữa các hàng là
1.89m

Mặt cắt thể hiện bố trí cây xanh giảm tiếng ồn ở mặt bên hướng Tây

5


B.

THIẾT KẾ TRANG ÂM KHÁN PHỊNG KỊCH NĨI

XÁC ĐỊNH SƠ BỘ THỂ TÍCH VÀ DIỆN TÍCH KHÁN PHỊNG

Với 2 số cuối của mã số sinh viên là 23, yêu cầu thiết kế khán phịng kịch nói 600
chỗ (phịng khán giả cỡ C).
Xác dịnh thể tích khán phịng:
V, m3/người

LOẠI PHỊNG

Hướng dẫn

Tối đa

Giảng đường

3.0-4.0

4.5

Nhà hát kịch

4.0-5.0

5.5

Ca kịch, âm nhạc phòng

4.5-5.5

6.5

Phòng hòa nhạc


6.0-8.0

9

Phòng hịa nhạc có organ

6.5-9.5

12

Phịng đa năng

5.0-7.0

8

Phịng chiếu bóng

3.5-5.0

5

Chỉ tiêu thể tích/đầu người:
Thể tích sơ bộ:



VN 5 m 3 / ng


 

V N VN 600 5  3000 m 3



SN 0.85 m 2 / ng

Chỉ tiêu diện tích phịng:




S N SN 600 0.85 510 m 2

Diện tích sơ bộ:

Chiều cao ước lượng khán phòng:



H



V 3000

5.9  m 
S
510


Lựa chọn tỷ lệ H : B : L theo bảng dưới:

6


H:B:B

Tên gọi

1:2:3

Tỷ lệ hài hòa

1.6 : 3 : 4 hoặc 1 : 1.88 : 2.5

V.O Knudsen

3 : 5 : 8 hoặc 1 : 1.67 : 2.67

Tỷ lệ châu Âu

1 : 1.6 : 2.5

J.E. Volkman

2 : 3 : 5 hay 1 : 1.5 : 2.5

P.E.Sabine






5  1 :2:





51

Tỷ lệ vàng

1 : 1.62 : 2.62 (1.236 : 2 : 3.263)
1 : 1.202 : 1.435
1 : 1.404 : 1.863

R. Lamoral
(lý thuyết sóng

Chọn tỷ lệ P.E.Sabine với 1 : 1.404 : 1.863, ta có:

Tỷ lệ
X
Kích thước tính
tốn
Kích thước chọn

H


B

L

1

1.5

2.5

5.9
9.5
9.5

14.3
14.3

Vyc

3000

Vtt

3215.16

Điều kiện

V yc Vtt


Kết luận

23.8
23.8

THỎA

Vậy với kích thước:

H 9.5  m 
B 14.3  m 
L 23.8  m   26  m 
Chiều dài đạt yêu cầu chiều dài nhà hát phải đáp ứng được khoảng cách xa nhất tới
nguồn âm, đối với nhà hát kịch là không quá 26 mét.

7


THIẾT KẾ MẶT BẰNG KHÁN PHỊNG
Đối với dạng khán phịng kịch nói, đây là loại hình có cơng suất nguồn âm bé tới
mức thì thầm, do đó cần điều chỉnh thể tích phịng nhỏ, thời gian âm vang ngắn với
tần số bằng phẳng.
Hình dáng mặt bằng phù hợp là dạng hình quạt, do mặt bằng tận dụng được năng
lượng âm trực tiếp và âm phản xạ đầu tiên từ tường bên, nghiên với tục dọc của
phòng.
Chiều dài sơ bộ khán phòng:

l OG 23.8  m   OI 

OG 23.8


11.9  m 
2
2

Chiều rộng tiền đài:

AB 

OI



cos 30 o



13.74  m 

Chiều cao tiền đài:

hsk 

AB 13.74

6.87  m 
2
2

Chiều cao thiên kiều:


H 2 hsk  2.1 0.5  p
Với:

H:

chiều cao thiên kiều

hsk :

chiều cao tiền đài

p:

chiều cao của hệ thống kết cấu dàn thưa, giả sử

p 1 m 

 H 2 6.87  2.1 0.5  117.34  m 

8


Dữ liệu tính tốn:


Chiều cao tầm mắt:

H 1 1200  mm 




Chiều cao mặt sân khẩu:

H 2 1000  mm 



Chiều cao từ mắt đến tia nhìn hàng ghế sau:

C 120  mm 



Chiều rộng lối đi giữa:

1200  mm 



Chiều rộng lối đi bên:

1200  mm 



Chiều rộng ghế:

500  mm 




Số ghế ngồi:

600 (sai số 10 ghế)



Khoảng cách 2 hàng ghế:

950  mm 

Bố trí các hàng ghế với các khu ghế ngồi với khu A, B, C 10 hàng và khu D, E, F
là 9 hàng, ta có mặt bằng bố trí ghế ngồi như sau:

9


Với:
Khu
Khu
Khu
Khu






A = khu C = 64 ghế.

D = khu F = 72 ghế.
B = 120 ghế.
E = 108 ghế.

Tổng số ghế tầng trệt là 500 ghế, vậy còn thiếu 100 ghế, bổ sung với ban công
Khu G = khu J = 24 ghế.
Khu H = 48 ghế.




Tổng số ghế tầng ban công là 96 ghế.
Vậy tổng số ghế của khán phịng là 596 ghế, thỏa điều kiện khơng chênh lệch quá
10 ghế so với yêu cầu là 600 ghế.

ĐỘ DỐC KHÁN PHÒNG
Độ dốc 10 hàng đầu tiên ở khu vực A, B, C:

i1 

Y1
X1



2354
100% 24.77%
9500

Độ dốc của 9 hàng ghế khu vực D, E, F:


10


i2 

Y2
X2



3065
100%  34.83%
8800

Độ dốc 4 hàng ghế ban công:

i3 

Y3
X3



1736
100% 45.68%
3800

Để đảm bảo tầm nhìn ở ban cơng thì phải đảm bảo điều kiện:


D 2hbc
Với:

D 5548  mm 

:

hbc 3500  mm 

độ vươn ra của ban công
:

chiều cao từ sàn trệt tới gầm ban cơng

Ta có:

5548  8000  mm  
Thỏa yêu cầu

11


ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU ÂM HỌC
XÁC ĐỊNH THỜI GIAN ÂM VANG TỐT NHẤT
tn
T500

Gọi
thức:


là thời gian âm vang tốt nhất ở tần số 500-1000 Hz, xác định theo công

tn
T500
K .lg  V 

Với:



Vtk 4034 m 3

:

thể tích khán phịng thiết kế:

K 0.36 :

hệ số mục đích sử dụng của phịng, chi phịng kịch nói

tn
 T500
0.36 lg  4034  1.30  s 

Công thức hiệu chỉnh với 2 dài tần 125 Hz và 2000 Hz:
tn
Tftu R T500

R là hệ số hiệu chỉnh


;

Với f = 125 Hz: R 1.1,
Với f = 2000 Hz: R 1,

T1tu
1.11.30 1.43  s 
25
tu
T2000
11.30 1.30  s 

HỆ SỐ HÚT ÂM TRUNG BÌNH CỦA CÁC DẢI TẦN SỐ
Diện tích các mặt trong phịng:



Diện tích tường phía sau

 
690  m 
425  m 
173.6  m 
550  m 
100  m 
139  m 
72.2 m 2
2




Diện tích trần

2



Diện tích sàn

2



Diện tích sân khấu

2



Diện tích tường 2 bên sân khấu

2



Diện tích ban cơng

2




Diện tích tường xiên phía sau:

12


 

S 2150 m 2

Tổng diện tích các mặt:

tu
ff

T
Cơng thức Eyring:



0.16V

0.16 V



 S ln 1  fyc






yc

1 e

 STftu

 1yc
0.19
25Hz



Với f = 125 Hz:




500 Hz
Với f = 500 Hz:
Với f= 2000 Hz, ta áp dựng công thức Eyring như sau:

 yc

Tftu 

0.21

0.161V






yc
 S ln 1  2000
 nV
Hz

n 0.0081, lượng hút âm của 1 mét khối khí, giả sử cơng trình được xây dựng tại
TP. HCM với độ ẩm trung bình là 79.5%

466.91
yc
ln 1  2000
Hz
2150
yc
 ln 1  2000
0.22
Hz







 1 

 1 






yc
2000 Hz
yc
2000 Hz

yc
2000 Hz

e 0.22
0.8025

0.1975

Lượng hút âm yêu cầu của nhà hát kịch nói tại các dải tần số:

Affyc  S  yc
f

125Hz

500Hz

2000Hz


 fyc

0.19

0.21

0.198

Afyc

408.5

451.5

425.7

XÁC ĐỊNH LƯỢNG HÚT ÂM CỐ ĐỊNH YÊU CẦU THEO CÁC DẢI TẦN SỐ
Lượng hút âm cố định yêu cầu theo các dải tần số được xác định theo công thức:
yc
yc
Afyc  Acd
 Atd .f  Acd
 Atdyc f  A
.f
.ff

.

Trong đó:


13


Atd .ff N 1  1.f  N 2  2.
Với mức chứa 75%, ta có:

N 1 596 75% 447
N 2 596  N 1 596  447 149
Với bảng Phụ lục 1 – Mục B, ta có:

f

125Hz

500Hz

2000Hz

 1 - hệ số hút âm người ngồi ghế

0.25

0.4

0.45

 2 - hệ số hút âm ghế trống – ghế mềm

0.15


0.25

0.3

Kết quả tính toán lượng hút âm cố định theo yêu cầu các dải tần số:

f

125Hz

500Hz

2000Hz

Atd .f

89.4

141.6

156.5

yc
Acd
.f

319.1

310.0


269.3

GIA CÔNG ÂM HỌC NHÀ HÁT KỊCH NĨI
Chọn và bố trí vật liệu hút âm

BẢNG VẬT LIỆU HÚT ÂM
ST
T

LOẠI BỀ MẶT

1

Trần phản xạ âm tấm vật liệu ép, dài
6.3mm

DIỆN
TÍCH
(m2)

300

Acd
125 Hz

500 Hz

2000 Hz


α



α



α



0.3
8

114

0.1
3

39

0.1

30

14


2


Trần hút âm, trát
vữa sơn hiệu ứng gồ
ghề, thô ráp

490

0.0
8

39.2

0.3
4

166.
6

0.1
4

68.6

3

Tường phản xạ âm ván ép 5 lớp

380

0.0

9

34.2

0.0
6

22.8

0.1

38

4

Tường sau, ván ép 5
lớp, dán đệm bông

243.2

0.3
1

75.39
2

0.1

24.3
2


0.1

24.32

5

Cửa đi gỗ thịt

20

0.1

2

0.1
1

2.2

0.1

2

6

Sàn gỗ ván

425


0.1
5

63.75

0.1

42.5

0.0
5

21.25

15


7

Rèm sân khấu vải
cotton sóng

94.4

TỔNG CỘNG

0.0
7

6.608


0.4

335.15

KIỂM TRA VÀ KẾT LUẬN
KIỂM TRA SAI SỐ LƯỢNG HÚT ÂM CỐ ĐỊNH:
f
125 Hz

37.7
6

335.18

0.6
6

62.30
4

246.474

500 Hz

2000 Hz

Acd tt

319.1


310.0

269.3

Acd tk

335.15

335.18

246.474

4.79

7.53

9.24

% chênh lệch

Có thể tạm thời kết luận sau khi thiết kế trang âm, khán phòng đạt yêu cầu về
lượng hút âm cần thiết với sai số dưới 10%.

16



×