Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

luận văn thạc sĩ nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.35 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

NGUYỄN HỮU TUẤN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG
TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN
HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2019

e


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------------

NGUYỄN HỮU TUẤN

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG
TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN
HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: Lâm học


Mã số: 8.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Sỹ Hồng

Thái Nguyên - 2019

e


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng bản thân
tôi, mọi số liệu cũng như nội dung báo cáo hoàn toàn do tơi thực hiện. Tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm về bản báo cáo Luận văn của mình!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2019
Người cam đoan

Nguyễn Hữu Tuấn

e


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo
chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 25 (2017 - 2019).

Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cơ giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè, các
cơ quan đơn vị nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân
thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS. Lê Sỹ Hồng - người hướng dẫn
khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận
văn này.
Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng
quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hồn thành bản luận văn
thạc sĩ.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Vườn Quốc Gia Hồng Liên, Sở Nơng
nghiệp và phát triển nơng thôn, Chi cục Kiểm lâm Lào Cai, UBND huyện Sa Pa,
các phịng ban chun mơn của huyện Sa Pa; UBND các xã Tả Van, Lao Chải, Bản
Hồ, San Sả Hồ và một số hộ dân trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ
tác giả trong việc thu thập số liệu để thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Hữu Tuấn

e


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN..................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN ............................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài .........................................................................................................2
2. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4
1.1. Cơ sở khoa học .....................................................................................................4
1.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu .............................................................................4
1.2.1. Trên thế giới ......................................................................................................4
1.2.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................9
1.2.3. Nhận xét về vấn đề nghiên cứu .......................................................................19
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu ..........................................................................20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..........................................................20
1.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội..................................................................23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .........................................................................................................28
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................28
2.1.1. Đối tượng nghiện cứu......................................................................................28
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................28

e



luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

iv

2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................29
2.3.1. Phương pháp luận............................................................................................29
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................30
2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................35
3.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại VQG
Hoàng Liên ................................................................................................................35
3.1.1. Khái quát hiện trạng rừng của VQG Hoàng Liên ...........................................35
3.1.2. Đặc điểm của vật liệu cháy .............................................................................38
3.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cháy rừng tại
VQG Hoàng Liên ......................................................................................................41
3.2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên.................................................................41
3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội .....................................................42
3.3. Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ................................44
3.3.1. Bộ máy tổ chức và công tác chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ PCCCR .................44
3.3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phòng cháy.........................................................48
3.3.3. Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện .................................................49
3.3.4. Tình hình cháy rừng từ năm 2014- 2018 ........................................................54
3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác PCCC tại
VQG Hồng Liên ......................................................................................................55
3.4.1. Phân tích SWOT .............................................................................................55
3.4.2. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................59
3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy,
chữa cháy rừng ..........................................................................................................59

3.5.1. Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân trong PCCCR ............................60
3.5.2. Giải pháp về thể chế - chính sách ...................................................................61
3.5.3. Về cơng tác tổ chức .........................................................................................61
3.5.4. Xây dựng các cơng trình phịng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng .............62
3.5.5. Giải pháp về kỹ thuật .....................................................................................62

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

v

3.5.6. Giải pháp kinh tế xã hội ..................................................................................63
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .....................................................................................65
1. Kết luận .................................................................................................................65
2. Kiến nghị ...............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

- VQG Hoàng Liên

- Vườn Quốc gia Hoàng Liên

- BVR

- Bảo vệ rừng

- BCĐ

- Ban chỉ đạo

- CBCR

- Cảnh báo cháy rừng

- CCR

- Chữa cháy rừng

- DBNCCR

- Dự báo nguy cơ cháy rừng

- KTLS


- Kỹ thuật lâm sinh

- KTLSPCR

- Kỹ thuật lâm sinh phịng cháy rừng

- OTC

- Ơ tiêu chuẩn

- ODB

- Ơ dạng bản

- PCCCR

- Phịng cháy, chữa cháy rừng

- PTNT

- Phát triển nông thôn

- QLBVR

- Quản lý, bảo vệ rừng

- RTN

- Rừng tự nhiên


- RT

- Rừng trồng

- SK

- Sinh khối

- VLC

- Vật liệu cháy

- WVLC

- Độ ẩm vật liệu cháy

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN

Bảng 3.1. Bảng hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu ...............................35
Bảng 3.2. Bảng diện tích rừng tự nhiên chia theo các trạng thái ..............................36

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp diện tích rừng trồng ..........................................................37
Bảng 3.4. Bảng tổng hợp diện tích rừng trồng theo loài cây ....................................37
Bảng 3.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Ban chỉ đạo VQG ........................46
Bảng 3.6. Cơ cấu bộ máy điều hành của BCĐ cấp xã ..............................................47
Bảng 3.7. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu
giai đoạn 2014-2018 ..................................................................................................50
Bảng 3.8. Các cơng trình phịng cháy của VQG Hồng Liên ...................................52
Bảng 3.10. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu .........................................54
Bảng 3.11. Nguyên nhân cháy rừng từ năm 2014-2018 ...........................................55

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình 3.1. Khối lượng vật liệu cháy ở các trạng thái rừng.........................................38
Hình 3.2. Độ ẩm Vật liệu cháy ở các trạng thái rừng ...............................................40
Hình 3.3. Sơ đồ Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy rừng của VQG........................45

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cháy rừng là một thảm họa thiên tai gây tổn thất to lớn, nhanh chóng về kinh
tế và mơi trường sinh thái. Nó hủy diệt gần như toàn bộ các giống loài trong khu
vực bị cháy, thải vào khí quyển khối lượng lớn khói bụi cùng với những khí gây
hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4, CO, NO v.v… Đây là một trong những nguyên
nhân quan trọng làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu trái đất và các thiên tai hiện
nay. Mặc dù công tác phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng được quan tâm,
phương tiện chữa cháy rừng ngày càng hiện đại nhưng cháy rừng vẫn khơng ngừng
xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nước phát triển nhất. Để bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống hiện nay, cơng tác phịng cháy, chữa
cháy rừng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trong, cấp bách của nhân loại.
Việt Nam cũng như bất cứ quốc gia nào trên thế giới, rừng được coi là một
nguồn tài nguyên quan trọng đồng thời có khả năng giữ đất, giữ nước, chống xói
mịn rửa trơi, tạo khơng khí trong lành cho sự sống của con người, góp phần hạn chế
thiên tai lũ lụt. Rừng cung cấp nguyên, vật liệu cho các ngành chế biến lâm sản,
ngành xây dựng, công nghiệp khai thác than, hoạt động du lịch, cung cấp các lâm
sản q... Đặc biệt rừng có vai trị quan trọng trong chiến lược thế trận quốc phịng
tồn dân góp phần đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội. Vì vậy, cháy
rừng với quy mơ lớn và mức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở thành mối quan tâm
không chỉ của những người làm lâm nghiệp hay những người sống gần rừng, có
cuộc sống gắn bó với rừng mà của cả những nhà khoa học, những nhà quản lý của
nhiều ngành nhiều cấp và toàn xã hội. Nhận thức được vấn đề đó, trong những thập
kỷ qua Đảng và Chính phủ đã rất quan tâm đến cơng tác phịng cháy chữa cháy
rừng (PCCCR) từ việc ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tăng nguồn
lực đầu tư đến việc tăng cường thực hiện các biện pháp cấp bách về công tác
PCCCR nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

2

Vườn Quốc gia Hoàng Liên (sau đây gọi là VQG Hồng Liên) có diện tích
28.509 ha nằm trên địa bàn 02 tỉnh Lào Cai và Lai Châu, là một trong những khu rừng
đặc dụng quan trọng của Việt Nam.
Được Quỹ mơi trường tồn cầu xếp vào loại A, cao nhất về giá trị đa dạng sinh
học của Việt Nam và được tổ chức Bảo tồn Đa dạng Sinh học ASEAN cơng nhận là
Vườn di sản ASEAN.
Tuy nhiên, do địa hình gồm nhiều núi cao, bị chia cắt mạnh và phức tạp nên
thường xuyên xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như sương mù, sương muối,
mưa tuyết, mưa đá; hiện tượng hanh khơ kéo dài; gió khơ nóng thường xuất hiện từ
tháng 01 đến tháng 04 làm cho lớp thực bì chết hàng loạt, tạo ra nguồn vật liệu cháy rất
lớn, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.
Qua tổng kết tình hình cháy rừng từ năm 2012 đến tháng hết 12/2018, trên địa
bàn các xã thuộc VQG Hoàng Liên quản lý đã xảy ra 10 vụ cháy gây thiệt hại 90,96 ha
rừng, trong đó có 89,26 ha rừng tự nhiên. Đặc biệt là vụ cháy rừng năm 2012 đã làm
thiệt hại hơn 70 ha rừng tự nhiên ở xã Tả Van. Có thể thấy số lượng các vụ cháy rừng ở
VQG Hồng Liên tuy khơng nhiều nhưng mức độ ảnh hưởng và tác động là rất lớn.
Rút kinh nghiệm từ vụ cháy rừng năm 2012; VQG Hoàng Liên đã chủ động đẩy mạnh
công tác tuyên truyền luật bảo vệ rừng, tổ chức ký cam kết thực hiện nội quy, quy chế
PCCCR nhằm nâng cao nhận thức của người dân và chủ rừng. Tuy nhiên, số vụ cháy
rừng vẫn có nguy cơ tiếp tục xảy ra và có tính chất gia tăng trước những biến đổi khác

thường của thời tiết. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác phịng cháy và chữa cháy rừng tại
Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” đặt ra là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.

2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nâng cao hiệu quả cơng tác PCCCR tại VQG Hồng Liên, góp phần
quản lý tài nguyên rừng bền vững

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

3

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng cơng tác PCCCR tại VQG Hồng Liên; phân tích
được thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm trong cơng tác PCCCR.
- Đề xuất được một số giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả
cơng tác PCCCR, ở VQG Hoàng Liên.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Làm rõ được đặc điểm tài nguyên rừng và đặc điểm vật liệu cháy tại VQG
Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Xác định được một số luận cứ khoa học (các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã
hội) cho việc đề xuất các giải pháp PCCCR tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất được một số giải pháp PCCCR làm giảm nguy cơ cháy rừng và thiệt
hại do cháy rừng gây ra.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
Cháy rừng là một hiện tượng phổ biến, thường xuyên xảy ra trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng, nhiều khi nó là những thảm họa khơn lường, gây
thiệt hại to lớn về người và tài nguyên rừng cũng như tài sản của người dân sống
gần rừng, ... Vì vậy, nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng và giảm thiểu những
thiệt hại do nó gây ra đã được đặt ra như một yêu cầu cấp bách của thực tiễn với
hoạt động nghiên cứu khoa học. Những nghiên cứu về PCCCR đã được tiến hành từ
nghiên cứu định tính đến định lượng, nhằm tìm hiểu bản chất của hiện tượng cháy
rừng và mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra cháy với nhau và với môi trường xung
quanh, từ đó đề ra những giải pháp PCCCR. Tuy nhiên, với sự phức tạp về trạng
thái rừng cũng như các điều kiện tự nhiên khác mà quy luật ảnh hưởng của các nhân
tố đến cháy rừng và giải pháp PCCCR cũng khơng hồn tồn giống nhau ở các địa
phương. Do đó, mỗi khu vực, mỗi tỉnh, mỗi quốc gia thường phải tiến hành nghiên
cứu trong điều kiện cụ thể của mình để xây dựng được những giải pháp PCCCR có
hiệu quả nhất.

1.2. Tổng quan kết quả nghiên cứu
1.2.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về phòng cháy, chữa cháy rừng trên thế giới được bắt đầu vào
thế kỷ 20, thời kỳ đầu chủ yếu tập trung ở các nước có nền kinh tế phát triển như
Mỹ, Nga, Đức, Thụy Điển, Canada, Pháp, Úc v.v... sau đó là ở hầu hết các nước có
hoạt động lâm nghiệp. Có thể chia thành 5 lĩnh vực chính của nghiên cứu PCCCR:
(i) Bản chất của cháy rừng, (ii) Phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng, (iii) Các
cơng trình PCCCR, (iv) Phương pháp chữa cháy rừng, và (v) Phương tiện chữa
cháy rừng.
1.2.1.1. Nghiên cứu bản chất của cháy rừng
Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định rằng, cháy rừng là hiện tượng ơxy hóa
các vật liệu hữu cơ do rừng tạo ra ở nhiệt độ cao, nó xảy ra khi có mặt đồng thời của

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

5

3 thành tố là nguồn nhiệt, ôxy và vật liệu cháy; tùy thuộc vào đặc điểm của các yếu
tố nêu trên, cháy rừng có thể được hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn hoặc suy
yếu đi (Brown,1979; Chandler, 1983). Vì vậy, về bản chất những biện pháp phịng
cháy rừng chính là những biện pháp tác động vào 3 yếu tố trên theo chiều hướng
ngăn chặn và giảm thiểu quá trình cháy.
Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng như sau:
(1) - Cháy dưới tán cây hay cháy mặt đất rừng: là trường hợp chỉ cháy một
phần hay tồn bộ lớp cây bụi, cỏ khơ và cành rơi lá rụng trên mặt đất.

(2) - Cháy tán rừng: là trường hợp lửa lan tràn nhanh từ tán cây này sang tán
cây khác.
(3) - Cháy ngầm: là trường hợp xảy ra khi lửa lan tràn chậm, âm ỉ dưới mặt
đất, trong lớp thảm mục dày hoặc than bùn. Trong một đám cháy rừng có thể xảy ra
một hoặc đồng thời hai ba loại cháy trên và tùy theo loại cháy rừng mà người ta đưa
ra những biện pháp phòng và chữa cháy khác nhau (Brown,1979; Gronquist và cs.,
1993; Mc Arthur và Luck,1986; Timo và cs., 2007).
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển của cháy rừng là thời tiết, loại rừng và hoạt động kinh tế xã hội của con người. Thời tiết đặc biệt là lượng mưa (Lm), nhiệt độ khơng khí
(Tkk), độ ẩm khơng khí (Wkk) và tốc độ gió (Vg) ảnh hưởng quyết định đến tốc độ
bốc hơi và độ ẩm vật liệu cháy (Wvlc) qua đó ảnh hưởng đến khả năng bén lửa và
lan tràn đám cháy. Loại rừng ảnh hưởng tới tính chất vật lý, hóa học, khối lượng và
phân bố của vật liệu cháy qua đó ảnh hưởng đến loại cháy, khả năng hình thành và
tốc độ lan tràn của đám cháy và hoạt động kinh tế - xã hội của con người như sản
xuất nương rẫy, săn bắn thú rừng và du lịch sinh thái,… đều có ảnh hưởng trực tiếp
đến mật độ và phân bố nguồn lửa khởi đầu của các đám cháy. Phần lớn các biện
pháp phòng cháy rừng đều được xây dựng trên cơ sở phân tích đặc điểm 3 yếu tố
trên trong hoàn cảnh cụ thể ở địa phương (Laslo, 1993; Richmond, 1976).
1.2.1.2. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng
Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định mối liên hệ chặt giữa điều kiện thời
tiết mà quan trọng nhất là lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, độ ẩm vật liệu cháy và

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

6


khả năng xuất hiện cháy rừng. Vì vậy, hầu hết các phương pháp dự báo nguy cơ
cháy rừng đều tính đến đặc điểm diễn biến hằng ngày của lượng mưa, nhiệt độ
khơng khí, độ ẩm khơng khí (Chandler, 1983; MiBbach, 1972). Ở một số nước khi
dự báo nguy cơ cháy rừng (DBNCCR) ngồi căn cứ vào yếu tố khí tượng còn căn
cứ vào một số yếu tố khác; chẳng hạn, ở Đức và Mỹ sử dụng thêm độ ẩm khơng
khí, ở Pháp tính thêm lượng nước hữu hiệu trong đất và độ ẩm khơng khí, ở Trung
Quốc có bổ sung thêm cả tốc độ gió (Vg), số ngày khơng mưa và lượng bão hịa
(Lbh),… Cũng có sự khác biệt nhất định khi sử dụng các yếu tố khí tượng để
DBNCCR; chẳng hạn: ở Thụy Điển và một số nước ở bán đảo Scandinavia sử dụng
độ ẩm khơng khí thấp nhất và nhiệt độ khơng khí cao nhất trong ngày; trong khi đó,
ở Nga và một số nước khác lại dùng nhiệt độ khơng khí và độ ẩm khơng khí lúc 13
giờ (Brown, 1979). Năm 1920, hệ thống cháy rừng ở Mỹ được đưa ra sử dụng và
cho đến nay, nó đã được cải tiến tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống này, căn cứ chủ
yếu vào mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí và độ ẩm vật liệu
cháy để dự báo khả năng cháy rừng cho các loại vật liệu cháy khác nhau trên cơ sở
phân loại vật liệu cháy ra các nhóm chính và kết hợp quan sát điều kiện khí tượng,
địa hình, độ ẩm vật liệu cháy từ đó đưa ra mơ hình dự báo khả năng xuất hiện cháy
rừng và quy mô đám cháy (Brown, 1979). Trong những năm gần đây, ở Trung
Quốc đã nghiên cứu phương pháp cho điểm các nhân tố ảnh hưởng đến NCCR,
trong đó có cả những yếu tố kinh tế - xã hội và NCCR được tính theo tổng số điểm
của các yếu tố (Asian Biodiversity, 2001). Mặc dù, có những nét giống nhau nhưng
đến nay, vẫn khơng có phương pháp DBNCCR chung cho cả thế giới mà ở mỗi
quốc gia, thậm chí ở mỗi địa phương, mỗi vùng, khu vực người ta vẫn nghiên cứu
xây dựng phương pháp riêng. Ngồi ra, vẫn cịn rất ít phương pháp DBNCCR có
tính đến nhân tố kinh tế - xã hội và loại rừng. Đây có thể là một trong những nguyên
nhân chính làm giảm hiệu quả và hiệu lực của phòng cháy rừng (PCR) ngay cả ở
những nước phát triển.
1.2.1.3. Nghiên cứu về cơng trình phịng cháy rừng
Kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định hiệu quả của các loại băng

cản lửa, các vành đai cây xanh và hệ thống kênh mương ngăn cản cháy rừng

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

7

(Gronquist và cs., 1993). Người ta đã nghiên cứu tập đoàn cây trồng trên băng cản
lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ nước ở hồ đập để làm giảm nguy cơ cháy rừng. Từ
những năm đầu thế kỷ XX, nhiều chuyên gia về lửa rừng ở Châu Âu đã nghiên cứu
và bước đầu đưa ra những ý kiến về xây dựng các băng xanh cản lửa và đai xanh
phòng cháy rừng trên đó có trồng các lồi cây lá rộng; ở Nga đã thiết lập những
băng cây xanh chịu lửa khép kín với kết cấu nhiều lồi cây, tạo thành nhiều tầng để
ngăn lửa cháy từ ngoài vào các khu rừng thông, bạch đàn, sồi,… Các nước khác tiến
hành nghiên cứu vấn đề này rất sớm và có nhiều cơng trình nhất vẫn là Đức, Nga và
các nước thuộc Liên Xô cũ, Mỹ, Canada, Nhật Bản và Trung Quốc,… (dẫn theo
Phạm Ngọc Hưng, 2001).
Nhìn chung, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu hiệu quả của nhiều
kiểu công trình phịng cháy rừng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa đưa ra được phương
pháp xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho các cơng trình đó. Những thơng số kỹ thuật
đưa ra đều mang tính gợi ý và ln được điều chỉnh theo ý kiến của các chuyên gia
cho phù hợp với đặc điểm của mỗi loại rừng và điều kiện địa lý, vật lý địa phương.
1.2.1.4. Nghiên cứu về biện pháp phòng và chữa cháy rừng
Việc nghiên cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng người ta chủ yếu
hướng vào làm suy giảm 3 thành phần của tam giác lửa:
(1) Giảm nguồn lửa bằng nhiều cách: Tuyên truyền vận động không mang lửa

vào rừng, dập tắt tàn lửa sau khi dùng lửa, thực hiện các biện pháp dọn vật liệu cháy
trên mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, hoặc chặt cây theo dải để ngăn cách đám
cháy với phần rừng còn lại;
(2) Đốt trước một phần vật liệu cháy vào đầu mùa khơ khi chúng cịn ẩm để
giảm khối lượng vật liệu cháy trong rừng hoặc đốt theo hướng ngược với hướng lan
tràn để cô lập đám cháy. Các cơng trình nghiên cứu về đốt trước làm giảm vật liệu
cháy đã được nhiều nước áp dụng ngay từ đầu thế kỷ XX. Các nước tiến hành
nghiên cứu vấn đề này, rất sớm và có nhiều cơng trình nhất là Đức, Mỹ, Nga,
Canada và Trung Quốc,… Đối tượng rừng được đưa vào đốt trước làm giảm vật
liệu có cả rừng tự nhiên và rừng trồng. Thường các chủ rừng đốt theo đám ở những
diện tích rừng có nhiều vật liệu cháy, có nguy cơ cháy cao vào thời gian trước mùa

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

8

cháy, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng cháy lan đến khu rừng lân cận (Brown
A.A,1979; Gronquist R., và cs., 1993; Mc Arthur A.G., Luke R.H.,1986). Năm
1968, Stoddard - một trong những người đầu tiên đề xuất ý kiến đốt rừng có kế
hoạch nhằm giảm nguy cơ cháy, tăng sản lượng gỗ và chim thú. Năm 1968, Morris
đã cho thấy, việc đốt cỏ gà Cynodon dadyion vào cuối mùa đơng, đầu mùa xn có
tác dụng như bón phân làm tăng sản lượng sinh khối. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX
đến nay, có một số nước đi đầu trong lĩnh vực lửa rừng của thế giới như: Australia,
Mỹ, Nga, Canada, Indonexia, Thái Lan,… đã có nhiều nghiên cứu và đưa ra được
những quy trình đốt trước cho các khu rừng trồng thuần lồi có nguy cơ cháy cao.

Biện pháp đốt trước có điều khiển đã được sử dụng tương đối phổ biến và được coi
là biện pháp quan trọng trong công tác quản lý lửa rừng ở những nước này. Năm
1993, có một số tác giả người Phần Lan đã đưa ra các vấn đề về khối lượng, độ ẩm
vật liệu cháy, thời tiết, diện tích, địa hình và các vấn đề về kinh phí, tổ chức lực
lượng một cách khá tồn diện trong đốt trước có điều khiển cho các vùng rừng trọng
điểm cháy dựa trên nghiên cứu về đặc điểm nguồn vật liệu cháy và việc đốt thử trên
những diện tích rộng lớn (Gronquist và cs., 1993).
(3) Dùng chất dập cháy để giảm nhiệt lượng của đám cháy hoặc ngăn cách vật
liệu cháy với ôxy không khí (nước, đất, cát, hóa chất dập cháy v.v…).
Nhìn chung, các nghiên cứu về vấn đề này, thường được tiến hành nhiều ở các
nước phát triển, như: Đức, Mỹ, Nga, Úc, Canada, Trung Quốc,… Còn các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam chủ yếu là nghiên cứu, áp dụng những cơng
trình này, để phù hợp với điều kiện mỗi nước. Vì vậy, cần có những nghiên cứu
thực tế áp dụng cho công tác PCCCR ở mỗi quốc gia và mỗi địa phương.
1.2.1.5. Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy và chữa cháy rừng
Những năm gần đây các phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng được quan
tâm nghiên cứu, đặc biệt là phương tiện dự báo, phát hiện đám cháy, thông tin về
cháy rừng và phương tiện dập lửa trong các đám cháy.
Các phương pháp dự báo đã được mơ hình hóa và xây dựng thành những
phần mềm làm giảm nhẹ cơng việc và tăng độ chính xác của công tác dự báo. Việc
ứng dụng viễn thám và công nghệ GIS đã cho phép phân tích được những diễn biến

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

9


thời tiết, dự báo nhanh chóng và chính xác khả năng xuất hiện cháy rừng và phát
hiện sớm lửa rừng trên vùng rộng lớn. Những thông tin về khả năng xuất hiện cháy
rừng, nguy cơ cháy rừng và biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiện nay được
truyền qua nhiều kênh khác nhau đến các lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng và
cộng đồng dân cư như hệ thống biển báo, thư tín, đài phát thanh, báo địa phương và
trung ương, vơ tuyến truyền hình, các mạng máy tính v.v…
Những phương tiện dập tắt đám cháy rừng được nghiên cứu theo cả hướng
phát triển phương tiện thủ công như cào, cuốc, dao, câu liêm đến các loại phương
tiện cơ giới như cưa xăng, máy kéo, máy gạt đất, máy đào rãnh, máy phun nước, náy
phun bọt chống cháy, máy thổi gió, máy bay rải chất chống cháy và bom dập lửa v.v…
Mặc dù các phương tiện chữa cháy rừng đã được nghiên cứu và phát triển ở
mức cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khiếp ngay cả ở những
nước phát triển có hệ thống phịng cháy, chữa cháy rừng hiện đại như Mỹ, Úc,
Nga,… Trong nhiều trường hợp việc khống chế các đám cháy vẫn không hiệu quả.
Vì vậy, đã có những nghiên cứu về đặc điểm xã hội của cháy rừng và những giải
pháp xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng (Cooper, 1991). Hiện nay, các giải
pháp xã hội phòng cháy, chữa cháy rừng chủ yếu được tập trung vào tuyên truyền,
giáo dục tác hại của cháy rừng, nghĩa vụ của công dân trong việc phịng cháy, chữa
cháy rừng, hình phạt đối với người gây cháy rừng. Trong thực tế cịn ít những
nghiên cứu về ảnh hưởng của thể chế và chính sách quản lý sử dụng tài nguyên,
chính sách chia sẻ lợi ích, những quy định của cộng đồng, những phong tục, tập
quán, nhận thức và kiến thức của người dân đối với cháy rừng. Cũng cịn rất ít
nghiên cứu về ngun nhân cháy rừng do hậu quả của sự phát triển kinh tế xã hội
gây nên, về những giải pháp lồng ghép hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng với
hoạt động phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khác. Đây là căn cứ quan trọng để
xây dựng giải pháp kinh tế xã hội cho phòng cháy, chữa cháy rừng.
1.2.2. Ở Việt Nam
1.2.2.1. Nghiên cứu về phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng
Công tác DBNCCR ở Việt Nam được bắt đầu từ năm 1981. Tuy nhiên, trong

thời gian đầu chủ yếu áp dụng phương pháp dự báo của Nesterop (Ngô Quang Đê,

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e


luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

10

Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng, 1983). Đây là phương pháp đơn giản, cấp nguy
hiểm của cháy rừng được xác định theo giá trị khí tượng tổng hợp (P) bằng tổng của
tích số giữa nhiệt độ và độ chênh lệch bão hịa của khơng khí lúc 13 giờ hàng ngày
kể từ ngày cuối cùng có lượng mưa dưới 3mm.
Theo kết quả nghiên cứu Phạm Ngọc Hưng (1988) cho thấy, phương pháp
của V.G. Nesterop có độ chính xác cao hơn nếu tính giá trị P kể từ ngày cuối cùng
có lượng mưa dưới 5mm. Ngoài ra, trên cơ sở phát hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa số
ngày khô hạn liên tục (H) (số ngày liên tục có lượng mưa dưới 5mm) với chỉ số P,
tác giả Phạm Ngọc Hưng, (2004) đã đưa ra phương pháp DBNCCR theo số ngày
khô hạn liên tục. Tác giả căn cứ vào số ngày khô hạn liên tục cho các mùa khí hậu
trong năm xây dựng một bảng tra cấp nguy hiểm cháy rừng.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu về tính thích hợp của một số phương pháp
DBNCCR ở miền Bắc Việt Nam, tác giả Bế Minh Châu (2001) đã khẳng định
phương pháp DBNCCR theo chỉ tiêu P và H có độ chính xác thấp ở những vùng có
sự luân phiên thường xuyên của các khối khơng khí biển và lục địa hoặc vào các
thời gian chuyển mùa. Trong những trường hợp này, thì mức độ liên hệ của chỉ tiêu
tổng hợp P và chỉ số ngày khô hạn liên tục H với độ ẩm vật liệu cháy dưới tán rừng
và tần suất xuất hiện của cháy rừng rất thấp.
Võ Đình Tiến (1995) đã đưa ra phương pháp DBNCCR cho từng tháng tại

Bình Thuận theo 6 yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, số vụ
cháy rừng, lượng người vào rừng (tất cả đều lấy giá trị trung bình). Tác giả đã xác
định được cấp nguy hiểm với cháy rừng cho từng tháng trong cả mùa cháy. Đây là
chỉ tiêu có tính đến cả yếu tố thời tiết và yếu tố kinh tế - xã hội liên quan đến nguy
cơ cháy rừng (NCCR). Tuy nhiên, vì căn cứ vào số liệu khí tượng trung bình năm
nên cấp dự báo của tác giả chỉ thay đổi theo thời gian của lịch mà khơng thay đổi
theo thời tiết hàng ngày. Vì vậy, nó mang ý nghĩa của phương pháp xác định mùa
cháy nhiều hơn là DBNCCR.
Kết quả nghiên cứu Vương Văn Quỳnh (2005) đưa ra phương pháp dự báo
phát hiện sớm cháy rừng U Minh và Tây Nguyên. Các kết quả cũng chỉ ứng dụng
cho các khu vực nói trên, chưa được ứng dụng rộng rãi cho cả nước.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cailuan.van.thac.si.nghien.cuu.va.de.xuat.mot.so.giai.phap.nham.nang.cao.hieu.qua.cong.tac.phong.chay.va.chua.chay.rung.tai.vuon.quoc.gia.hoang.lien.tinh.lao.cai

e



×