Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

luận văn thạc sĩ một số vấn đề về luật tục và mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật ở việt nam luận văn ths luật 60 38 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.08 KB, 107 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU …………...……………………..……….………………….……….…... 5
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, VAI
TRỊ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ
NHIÊN - XÃ HỘI …………..….….……….…...…..…...………….……………. 10

1.1. Khái quát về sự hình thành của luật tục…...……………….….………….. 10
1.2. Khái niệm luật tục …………………………………….……..……..……... 12
1.3. Đặc điểm cơ bản của luật tục …………………….…………….….……... 14
1.4. Vai trị của luật tục………………………………………….……………... 15
1.4.1. Duy trì sự phát triển ổn định trong cộng đồng …………………….….. 15
1.4.2. Điều hoà các mối quan hệ trong cộng đồng ……………..……………. 16
1.4.3. Duy trì sự bình đẳng, dân chủ trong cộng đồng …………...…………. 17
1.4.4. Ghi nhận các giá trị văn hoá, đạo đức ……………………………...…. 17
1.4.5. Gắn kết con người với thiên nhiên ……………………………………. 18
1.5. Mối quan hệ giữa luật tục với một số yếu tố tự nhiên - xã hội ….…….….. 19
1.5.1. Mối quan hệ giữa luật tục với tự nhiên……………………………...… 19
1.5.2. Mối quan hệ giữa luật tục với văn hoá…………………………….….. 21
1.5.3. Mối quan hệ giữa luật tục với đạo đức ……..……………………….... 22
1.5.4. Mối quan hệ giữa luật tục với sắc tộc ……………………………..….. 24
1.5.5. Mối quan hệ giữa luật tục với tín ngưỡng, tơn giáo.………………...… 24
Chƣơng 2. NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG
QUA LẠI GIỮA LUẬT TỤC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỰC TIỄN ………. 25

2.1. Khái quát chung …………………………………….…………...………... 25

2

z



2.1.1. Những điểm tương đồng giữa luật tục và pháp luật ………………...… 25
2.1.2. Những điểm khác biệt giữa luật tục và pháp luật ………………...….... 27
2.2. Sự tác động qua lại giữa luật tục và pháp luật trong thực tiễn ……….….. 33
2.2.1. Một số nét cơ bản về mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật ……….... 33
2.2.2. Sự tác động qua lại giữa luật tục và pháp luật trong thực tiễn ……...… 36
2.2.2.1. Về lĩnh vực dân sự …………………………………….……….…. 37
2.2.2.2. Về lĩnh vực hình sự ………………………………………………. 46
2.2.2.3. Về lĩnh vực hơn nhân và gia đình ……………………………….... 57
2.2.2.4. Về lĩnh vực bảo vệ mơi trường ………………………...……….… 74
2.2.2.5. Về tín ngưỡng, tôn giáo ……………………………………...…… 81
2.2.2.6. Về tổ chức, quản lý cộng đồng ………………………….….....….. 85
Chƣơng 3- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA
LUẬT TỤC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN .. 90

3.1. Các giá trị tích cực của luật tục …………………………….…………….. 91
3.1.1. Duy trì trật tự ổn định trong cộng đồng ………………………….….... 91
3.1.2. Gìn giữ bản sắc văn hoá, các giá trị đạo đức truyền thống ……...……. 92
3.1.3. Góp phần hồn thiện pháp luật …………………………………..…… 93
3.1.4. Bảo vệ môi trường ………………………………………………….… 94
3.1.5. Củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở ………………………………...…. 94
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực của luật tục trong
điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền….……………………………………... 96
3.2.1. Về phía nhà nước …………………………………………….….……. 96
3.2.1.1. Đối với việc xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật . 97
3.2.1.2. Tiếp thu các yếu tố tích cực của luật tục và thể chế hố thành pháp
luật …………..……………………………………………………………………. 98
3.2.1.3. Loại trừ các yếu tố lạc hậu của luật tục …………………………… 99

3


z


3.2.1.4. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp

luật



vùng

đồng

bào

dân

tộc

thiểu

số

…...…………………………………………..… 100
3.2.2. Về phía các nhà khoa học, các cơ sở đào tạo khoa học pháp lý …..… 101
3.2.2.1. Về phía các nhà khoa học …………………………………..….... 101
3.2.2.2.


Về phía các cơ sở đào tạo khoa học pháp lý

………………..….... 101
KẾT LUẬN ……………………………………………………………..…….… 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….……………………………………..…….… 104

4

z


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận văn
Việt Nam là một nước có 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó người dân
tộc Kinh chiếm đa số, còn lại là các dân tộc thiểu số. Phần lớn các dân tộc thiểu
số đều sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo (trên một diện
tích bằng khoảng 3/4 diện tích cả nước) - là những nơi có vị trí chiến lược về
kinh tế, an ninh quốc phịng và mơi trường sinh thái. Các dân tộc thiểu số thường
sinh sống gắn bó với nhau thành cộng đồng, được truyền đời qua nhiều thế hệ.
Trải qua thời gian, mỗi một dân tộc đã tích luỹ cho mình một kho tàng kiến thức
riêng, trong đó có hệ thống các quy tắc xử sự, các giá trị, chuẩn mực riêng mà
chúng ta vẫn thường gọi đó là luật tục. Các quy định luật tục ở Việt Nam hết sức
phong phú, mang đậm bản sắc văn hoá của từng dân tộc và nó vẫn cịn tồn tại
cũng như đóng một vai trị hết sức quan trọng, đặc biệt là trong đời sống của
cộng đồng các dân tộc thiểu số hiện nay ở nước ta.
Thực tiễn hiện nay cho thấy một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
tình trạng pháp luật chưa đi vào cuộc sống tại các vùng dân tộc thiểu số là do ở
đó cịn chịu rất nhiều ảnh hưởng của luật tục. Người dân tộc thiểu số mang
những đặc thù riêng về tâm lý, nhận thức, từ rất lâu đã bị chi phối bởi các quy
định của luật tục và để thay đổi được nó, tức là tuyên truyền cho người dân hiểu

và làm theo pháp luật là không hề đơn giản. Tại nhiều vùng địa phương còn xảy
ra hiện tượng xung đột giữa các quy định của pháp luật và luật tục khi cùng điều
chỉnh một mối quan hệ phát sinh trong cộng đồng người dân tộc thiểu số, trong

5

z


trường hợp này không phải lúc nào pháp luật cũng được đảm bảo thực hiện mà
đôi khi xảy ra điều ngược lại. Về nguyên tắc chúng ta có thể hiểu rằng pháp luật
là tối thượng và ở mọi nơi, mọi lúc pháp luật phải được thực thi một cách bình
đẳng, tuy nhiên rõ ràng cách hiểu như vậy là có phần cứng nhắc và không thực tế
đối với các vùng dân tộc thiểu số ở nước ta.
Bên cạnh đó, địi hỏi phải hồn thiện pháp luật và tăng cường cơng tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho từng người dân đang là một yêu
cầu rất bức xúc. Thế nhưng, từ những điều kiện thực tế của Việt Nam, có lẽ
chúng ta cũng cần phải có những thay đổi về nhận thức và phương pháp để thực
hiện vấn đề này, không thể dùng các quy định của pháp luật để thay thế và xố
nhồ đi các quy định của luật tục trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, điều đó là
khơng khả thi. Chúng ta cần có những biện pháp giúp cho pháp luật và luật tục
có thể tương thích và giao thoa với nhau, pháp luật sẽ thay thế cho các quy định
đã lạc hậu của luật tục và phát huy các giá trị tích cực của luật tục trong việc duy
trì trật tự, ổn định trong cộng đồng người dân tộc thiểu số. Để làm được điều này
cần phải đặt vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ, nghiêm túc đối với luật tục của
người dân tộc thiểu số ở nước ta, cũng như làm sáng tỏ mối quan hệ giữa luật tục
và pháp luật ở Việt Nam
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về luật tục đã được các nhà
khoa học hết sức quan tâm. Các nhà nghiên cứu trong nước đã có nhiều cơng

trình nghiên cứu, sưu tầm và biên tập lại các bộ luật tục, hương ước đã từng rất
phổ biến trong cộng đồng các dân tộc xưa kia. Bên cạnh đó, vấn đề luật tục của
người dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng đã thu hút được khá nhiều các học giả
nước ngoài quan tâm, nghiên cứu. Ngoài việc phát hiện ở luật tục các giá trị văn

6

z


hóa, lịch sử, mang đậm những nét đặc trưng của từng dân tộc, luật tục cịn chứa
đựng trong nó các giá trị to lớn đối với khoa học pháp lý, đặt ra rất nhiều vấn đề
chưa có lời giải đáp thoả đáng như: sự ra đời, tồn tại của luật tục; khái niệm,
những đặc điểm của luật tục; cơ chế vận hành của nó; vai trị của nó trong việc
giữ gìn trật tự các mối quan hệ trong cộng đồng các dân tộc; mối liên hệ giữa
luật tục với pháp luật và các yếu tố xã hội khác ... Tuy nhiên, cho đến nay phần
lớn các cơng trình thường tiếp cận nghiên cứu về luật tục dưới góc độ văn hố,
lịch sử mà chưa có những đề tài nghiên cứu, phân tích luật tục một cách có hệ
thống dưới góc độ khoa học pháp lý. Từ những lý do trên, được sự đồng ý của
Ban Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và giáo viên
hướng dẫn khoa học, tôi lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là Một số vấn đề
về luật tục và mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật ở Việt Nam với mong
muốn thông qua việc nghiên cứu này sẽ góp phần tìm ra những giải đáp về mặt
khoa học pháp lý đối với các vấn đề nêu trên.
3. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là thơng qua việc tìm hiểu một số quy định luật tục
(trong đó tập trung phân tích các quy định luật tục của người dân tộc thiểu số) để
làm rõ một số vấn đề lý luận về luật tục và mối quan hệ giữa luật tục và pháp
luật ở nước ta, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị đối với việc quan tâm hơn
nữa đến vấn đề nghiên cứu luật tục và những biện pháp nhằm tiếp tục phát huy

vai trò của luật tục trong việc duy trì ổn định trật tự trong các cộng đồng dân cư
ở nước ta (đặc biệt là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số). Bên cạnh đó việc
chú trọng nghiên cứu luật tục cũng sẽ tạo ra những cơ sở khoa học cần thiết để
góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật ở Việt Nam và cũng nhằm để tiếp tục

7

z


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

thực hiện vấn đề củng cố hệ thống chính trị cơ sở một cách có hiệu quả trong
tình hình hiện nay.
4. Điểm mới của luận văn
Kế thừa thành tựu của các cơng trình nghiên cứu khoa học về luật tục,
luận văn đã nêu lên những quan điểm độc lập trong một số vấn đề lý luận về luật
tục, phân tích vai trò, các mối quan hệ giữa luật tục và các yếu tố xã hội, đặc biệt
là mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật.
Trong luận văn này, tác giả cũng hạn chế việc dẫn chứng quá nhiều các
quy định của luật tục để phân biệt luận văn với các cơng trình nghiên cứu, sưu
tầm văn hố, lịch sử, dân tộc học khác mà chỉ dẫn chứng ra một số ví dụ cần
thiết để làm nổi bật lên các giá trị của luật tục dưới cách nhìn nhận của khoa học
pháp lý hiện đại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Quá trình xây dựng luận văn có sử dụng các cơ sở lý luận của chủ nghĩa
duy vật Mác - Lê Nin về nhà nước và pháp luật và các vấn đề xã hội; tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và đại đồn kết dân tộc … Từ đó giúp cho tác
giả xây dựng các quan điểm trong một số vấn đề lý luận về luật tục, lý giải các
mối quan hệ biện chứng giữa luật tục và các yếu tố tự nhiên, xã hội, đặc biệt là

với pháp luật.
Trên cơ sở dẫn chứng các quy định của một số bộ luật tục đã được các nhà
khoa học nghiên cứu, biên tập và q trình sưu tầm các thơng tin phục vụ cho
việc nghiên cứu của bản thân, tác giả đã tiến hành phân tích trên quan điểm của
khoa học pháp lý hiện đại để tìm ra sự tác động qua lại giữa luật tục và pháp luật,

8

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

từ đó cũng nêu bật các giá trị của luật tục trong vấn đề quản lý cộng đồng, giữ
vững trật tự, ổn định xã hội.
Trong luận văn cũng sử dụng các kết quả nghiên cứu điều tra cơ bản thực
trạng tình hình của một số đồng bào dân tộc thiểu số qua thực tiễn công tác trong
cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc của chính tác giả, qua đó có những
cơ sở thực tiễn để tiến hành phân tích cụ thể vị trí, vai trị của luật tục và các vấn
đề xung đột quy phạm giữa luật tục và pháp luật, đồng thời đề xuất các giải pháp
nhằm phát huy các giá trị tích cực của luật tục trong điều kiện xây dựng nhà
nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
6. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Trong quá trình xây dựng luận văn, tác giả đã nghiên cứu các vấn đề có
liên quan về luật tục, trong đó tập trung nghiên cứu các quy định luật tục của
người dân tộc thiểu số ở nước ta, từ đó làm cơ sở để đưa ra các quan điểm về lý
luận, cách thức giải quyết vấn đề để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đã đề ra
đối với luận văn.
7. Kết cấu của luận văn

Về bố cục của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề về sự hình thành, đặc điểm cơ bản, vai trị và
mối quan hệ giữa luật tục với một số yếu tố tự nhiên - xã hội
Chương 2. Những điểm tương đồng, khác biệt và sự tác động qua lại giữa
luật tục và pháp luật trong thực tiễn
Chương 3. Một số đề xuất nhằm phát huy các giá trị tích cực của luật tục
trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền

9

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN,
VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC
VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA LUẬT TỤC
Kết quả các cơng trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng trong thế
giới động vật thì xu hướng sống thành bầy đàn là phổ biến đối với các lồi, nó
giúp cho các cá thể (các thành viên) trong đó tồn tại và phát triển một cách bền
vững, an toàn hơn. Thực tế cho thấy đối với các loài động vật đã bị tuyệt chủng,
ngoại trừ vì các lý do thiên tai bất khả kháng, thì ngun nhân chính dẫn đến sự
diệt vong của chúng đó là do khơng duy trì được mối liên kết đồng loại một cách
bền vững, từ đó làm giảm khả năng tự vệ cũng như tái tạo cuộc sống trong loài
và dễ dàng bị các loài khác tiêu diệt.

Với xu hướng sống thành bầy đàn (cộng đồng) như vậy thì một tất yếu đặt
ra là từng cá thể sống trong bầy đàn đã phát sinh nhu cầu phải hình thành nên các
quy ước, quy tắc để biểu hiện, duy trì sự liên kết với nhau. Các quy ước này có
thể hết sức giản đơn, có thể là rất tinh vi, phức tạp tương ứng với sự phát triển
của từng lồi và nó mang tính hệ thống, phổ quát đến mọi cá thể sống trong cộng
đồng, thậm chí phổ biến đến trên một quy mơ lớn hơn đó là trong cùng một lồi.

10

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Con người được biết đến như là một loài động vật tiến hoá nhất sống trên
trái đất cũng tồn tại khơng nằm ngồi quy luật đó và một minh chứng rõ nét để
giải thích cho sự tồn tại bền vững của con người cho đến ngày nay là tính tổ
chức cộng đồng cao nhất chỉ có ở lồi người, thể hiện qua hệ thống các quy ước,
quy tắc hết sức tinh vi mà con người sử dụng nhằm duy trì mối liên kết giữa các
thành viên. Cùng với sự xuất hiện ngơn ngữ, lồi người đã có thêm một cơng cụ
đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện và hoàn thiện hệ thống các quy ước đặc
trưng của mình. Tuy nhiên, trong thuở bình minh của lồi người thì các quy ước
này phần lớn cịn mang tính tuỳ nghi, tự phát do đặc điểm của các mối quan hệ
trong cộng đồng lồi người lúc này cịn giản đơn, dựa trên nền tảng của một xã
hội công cộng nguyên thuỷ. Thế nhưng, bên cạnh sự tuỳ nghi của các quy ước,
quy tắc xử sự đó, đây đó chúng ta đã thấy có sự hiện diện của các quy ước mang
tính khn mẫu, lặp đi lặp lại, được thừa nhận chung đối với mọi thành viên
sống trong cộng đồng, ví dụ như: quy ước về sự phân chia công việc giữa hai
giống - giống cái làm nhiệm vụ hái lượm, giống đực làm nhiệm vụ săn bắt; quy

ước về sự phân chia các nông sản, con thú kiếm được cho tất cả thành viên trong
cộng đồng … Có thể nói, cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các quy
ước khuôn mẫu kiểu như trên xuất hiện ngày càng nhiều và nó đóng một vai trị
hết sức quan trọng trong việc duy trì trật tự, ổn định trong cộng đồng.
Cho tới ngày nay, đối với các nhà khoa học thì việc tìm ra lời giải đáp cho
câu hỏi: luật tục bắt đầu xuất hiện từ khi nào? vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống
nhất, tuy nhiên, với những dẫn chứng nêu trên, chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra
quan điểm rằng chính từ sự ra đời của ngơn ngữ và cùng với việc trong cộng
đồng loài người xuất hiện các quy ước xử sự mang tính khn mẫu được thừa
nhận chung đã là những cơ sở của việc hình thành luật tục của con người.

11

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Tuy nhiên, qua nghiên cứu quá trình lịch sử của loài người chúng ta đã
cho thấy hai xu hướng phát triển của hệ thống các quy tắc xử sự trong xã hội lồi
người, đó là xu hướng giai cấp hố và xu hướng cộng đồng hoá các quy tắc xử
sự. Sở dĩ chúng tôi đặt vấn đề như vậy là vì tương ứng với xu hướng giai cấp hố
các quy tắc xử sự chúng ta có sự ra đời của pháp luật, một sản phẩm đặc trưng
của xã hội có giai cấp, cịn với xu hướng cộng đồng hố, chúng ta có rất nhiều
những quy tắc xử sự hết sức phong phú, đa dạng, được thừa nhận một cách tự
nhiên trong đời sống cộng đồng con người và được các thành viên sống trong
cộng đồng tuân thủ với một ý thức tự giác rất cao, đó chính là luật tục.
1.2. KHÁI NIỆM LUẬT TỤC
Một số nhà khoa học trong quá trình nghiên cứu của mình đã đưa ra những

quan niệm về luật tục với sự phân tích nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau.
Khi phân tích khái niệm luật tục xuất phát từ thuật ngữ nước ngoài, PGS.TS
Nguyễn Xuân Kính cho rằng: Luật tục cịn được gọi là tập quán pháp, là thuật
ngữ chuyển dịch từ droit coutumier (tiếng Pháp) hoặc customary law hay folk
law (tiếng Anh). Tạm dịch là luật phong tục tập quán hay là luật của nhân dân
(dân gian). 33, tr. 141
Một cách cụ thể hơn, GS.TSKH Phan Đăng Nhật quan niệm: "Luật tục là
những quy định của quần chúng trong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệ
của tập thể cộng đồng một cách tự nguyện và dân chủ, không phải là luật lệ của
một tầng lớp người đặt ra và thực thi để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị".
37, tr. 85
Hay như khái niệm của GS. Ngô Đức Thịnh: "Luật tục là một hình thức
của tri thức bản địa, được hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng
xử với môi trường và xã hội, được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau và

12

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

truyền từ đời này sang đời khác bằng trí nhớ qua thực hành sản xuất và thực
hành xã hội. Nó hướng đến việc hướng dẫn quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với
thiên nhiên. Những chuẩn mực ấy của luật tục được cả cộng đồng thừa nhận và
thực hiện, nhờ đó đã tạo ra được sự thống nhất và cân bằng trong mỗi cộng
đồng. Luật tục như hình thức phát triển cao của phong tục, tục lệ và là hình thức
sơ khai của luật pháp." 45, tr. 312
Nhìn chung các nhà khoa học đều có sự thống nhất về nguồn gốc dân gian,

tính chất phi giai cấp và tinh thần dân chủ rất cao của luật tục. Bên cạnh đó luật
tục cịn chứa đựng rất nhiều các giá trị đạo đức, văn hố, nhân văn, ngồi ra cịn
phản ánh cả đời sống tâm linh và thể hiện mối liên kết bền vững giữa con người
với môi trường xung quanh. Theo chúng tơi, luật tục chính là hệ thống các quy
tắc xử sự đặt ra trong khuôn khổ một cộng đồng người để duy trì trật tự, ổn định
trong cộng đồng đó, nó được hình thành và thừa nhận thơng qua quá trình phát
triển tự nhiên của các mặt đời sống xã hội con người trên cơ sở của sự thoả
thuận và được các thành viên sống trong cộng đồng tự giác tuân theo.
Sở dĩ chúng tôi nêu lên khái niệm như vậy là vì qua thực tiễn cực kỳ
phong phú về luật tục, chúng ta có thể thấy được sự hiện diện của luật tục trong
hầu hết các mặt đời sống xã hội ở Việt Nam, có những bộ luật tục đã cho thấy nó
khơng chỉ có chức năng điều hoà các mối quan hệ trong cộng đồng mà còn quy
định cả về các quy tắc xử sự trong đời sống tâm linh tuy rất trừu tượng nhưng lại
có tác động hết sức to lớn đến hành vi con người. Bên cạnh đó nêu coi luật tục là
một hình thức sơ khai của pháp luật thì sẽ khơng thấy được hết được tính độc lập
của luật tục so với pháp luật vì ngay cả khi pháp luật ra đời thì luật tục vẫn có sự
phát triển riêng của nó mà khơng hồn tồn bị thay thế bởi pháp luật. Về bản
chất, luật tục mang tính thoả thuận cộng đồng cịn pháp luật mang nặng tính ý

13

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

chí đơn phương. Chính vì vậy chúng tơi đã đưa ra khái niệm trên nhằm có một
cách nhìn nhận phổ quát hơn về luật tục ở nước ta, cũng với khái niệm này
chúng tôi muốn bày tỏ quan điểm coi hương ước như là một dạng của luật tục vì

nó mang đầy đủ các đặc trưng của luật tục: (1) là hệ thống các quy tắc xử sự của
một cộng đồng người; (2) được hình thành và thừa nhận thơng qua quá trình
phát triển tự nhiên của các mặt đời sống xã hội con người trên cơ sở của sự thoả
thuận; (3) được các thành viên trong cộng đồng tự giác tuân theo.
1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LUẬT TỤC
Từ khái niệm nêu trên, chúng ta có thể thấy luật tục mang một số đặc điểm
cơ bản sau đây:
Thứ nhất, luật tục là hệ thống các quy tắc xử sự trong khn khổ một cộng
đồng người để duy trì trật tự, ổn định trong cộng đồng đó. Cộng đồng này
thường là giới hạn trong phạm vi một nhóm người có một số đặc điểm chung
như: về lãnh thổ, địa bàn cư trú (trong một làng, xóm, bn …); về quan hệ sắc
tộc, chủng tộc; về tập quán văn hoá (ở Việt Nam thì yếu tố lãnh thổ và yếu tố sắc
tộc là đặc biệt rõ nét quy định nên tính chất của các bộ luật tục). Tuy bị giới hạn
phạm vi trong khuôn khổ một cộng đồng người như vậy, nhưng luật tục lại hết
sức phong phú, đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung. Các quy định luật tục
không bị giới hạn bởi lĩnh vực, đặc điểm của các mối quan hệ xã hội giữa các
thành viên sống trong cộng đồng mà nó bao trùm lên tất cả các mặt đời sống xã
hội của cộng đồng người đó (khơng chỉ có những quy định về dân sự, hình sự,
hơn nhân mà cịn có cả các quy định về đời sống tâm linh, thờ cúng, văn hoá ứng
xử, đạo đức, gìn giữ mơi trường ...),
Thứ hai, luật tục được hình thành và thừa nhận thơng qua q trình phát
triển tự nhiên của các mặt đời sống xã hội con người, nó được hình thành và

14

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


khơng ngừng được bổ sung cũng chính như nhu cầu phát triển tất yếu của cộng
đồng con người. Có thể nói, chính thực tiễn cuộc sống đã là nguồn cung cấp vơ
tận để hình thành nên các quy phạm luật tục và đó cũng là nguyên nhân cơ bản
nhất để tạo nên sức sống mãnh liệt của luật tục trong đời sống cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
Môi trường tự nhiên cũng là cơ sở hình thành luật tục, để phù hợp và thích
nghi mơi trường tự nhiên, đồng bào các dân tộc đã tạo ra phương thức sản xuất
phù hợp với cách thức ứng xử nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, phản ảnh
mối quan hệ cộng sinh giữa con người với tự nhiên, giữa môi trường với đời
sống các tộc người ở trong một vùng cư trú. Mơi trường tự nhiên càng phức tạp
bao nhiêu thì luật tục cũng đa dạng bấy nhiêu.
Thứ ba, luật tục được các thành viên sống trong cộng đồng tự giác tuân
theo. Đây là một đặc điểm hết sức rõ nét của luật tục, nó thể hiện tính hợp lý,
tính phổ biến và một tinh thần dân chủ rất cao của các quy phạm luật tục. Như
PGS-TSKH Phan Đăng Nhật đã nhận xét đó là: luật tục "có tinh thần dân chủ,
một thứ dân chủ nguyên thuỷ và được phổ biến sâu rộng trong nhân dân, có tính
quần chúng sâu sắc theo phương pháp dân dã." 37, tr. 73
Đối với những con người mà bản chất là ln có sự tự do ý chí thì việc
tn thủ một cách tự nguyện các quy tắc xử sự chung của luật tục đã cho thấy vai
trò đặc biệt quan trọng của luật tục trong việc điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá
nhân trong đời sống cộng đồng.
1.4. VAI TRÒ CỦA LUẬT TỤC
1.4.1. Duy trì sự phát triển ổn định trong cộng đồng
Có thể nói đây là một vai trị cơ bản và rõ nét nhất của luật tục. Qua
nghiên cứu quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, chúng ta thấy được

15

z

luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

sự đồng hành của các quy phạm luật tục và vai trị khơng thể phủ nhận của nó
trong việc duy trì sự phát triển ổn định của các cộng đồng người khơng chỉ ở
Việt Nam mà cịn ở rất nhiều nơi khác trên thế giới. Có thể nói luật tục là một
sản phẩm của nền văn minh nhân loại, nó đánh dấu một sự phát triển cơ bản
trong xã hội loài người trong vấn đề tổ chức quản lý cộng đồng. Kể từ khi có sự
xuất hiện của các quy phạm luật tục, con người dần đoạn tuyệt với thời kỳ hỗn
mang nguyên thuỷ và bắt đầu tổ chức quản lý xã hội theo một trật tự, mặc dù trật
tự này còn hết sức giản đơn nhưng cũng đã tạo nên sức phát triển mạnh mẽ của
xã hội loài người. Đây cũng chính là sự phát triển trong nhận thức của con người
về tầm quan trọng của việc duy trì ổn định xã hội đối với sự phát triển chung của
cả cộng đồng.
1.4.2. Điều hoà các mối quan hệ trong cộng đồng
Như chúng ta đã biết, một bước ngoặt hết sức quan trọng trong quá trình
phát triển của xã hội lồi người đó chính là sự xuất hiện trong con người ý thức
tư hữu. Chính từ đây đã làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên phức
tạp và nảy sinh mâu thuẫn. Thoạt đầu các mâu thuẫn này được giải quyết bằng
phương pháp vũ lực, nghĩa là phần thắng thuộc về kẻ mạnh (có thể coi đây là sự
ảnh hưởng của đời sống tự nhiên đến hành vi con người), tuy nhiên phương pháp
này không phải lúc nào cũng có thể giải quyết được mâu thuẫn, mà ngược lại còn
làm các mâu thuẫn trở nên trầm trọng hơn, tạo ra sự bất ổn trong xã hội. Một nhu
cầu tất yếu đặt ra để kiềm chế và giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội đó là việc
con người cần thoả thuận với nhau để đưa ra một số quy tắc ứng xử chung và
cùng nhau tuân thủ các quy tắc đó. Thực tế cho thấy phương pháp này đã tỏ ra
ưu việt hơn hẳn so với việc dựa vào sức mạnh để giải quyết các mâu thuẫn. Cùng
với thời gian thì việc xuất hiện các quy tắc như vậy ngày càng nhiều và nó khơng


16

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

chỉ quy định về các vấn đề liên quan đến sở hữu mà còn đề cập đến rất nhiều lĩnh
vực đời sống xã hội khác để theo kịp sự phát triển của các mối quan hệ trong
lịng xã hội, ví dụ như: quy tắc về giao kết hợp đồng; về tặng cho tài sản; về phân
định ranh giới đất đai; về chia hoa lợi; về đính ước trong hơn nhân … Dần dần
việc tuân thủ theo các quy tắc như vậy đã trở thành thói quen (tập quán), được
các thành viên sống trong cộng đồng tuân thủ một cách tự giác và mặc nhiên
được thừa nhận như là một thứ "luật". Bằng cách đó, luật tục đã sớm hiện diện
trong đời sống con người một cách tự nhiên như là một tất yếu để điều hoà các
mối quan hệ giữa các cá nhân sống trong cộng đồng và giữ một vai trò hết sức
quan trọng trong lịch sử tồn tại và phát triển của con người.
1.4.3. Duy trì sự bình đẳng, dân chủ trong cộng đồng
Luật tục luôn ghi nhận sự bình đẳng và dân chủ. Như đã phân tích ở trên,
luật tục chính là các quy tắc xử sự chung do con người cùng thoả thuận nên. Để
đạt được sự thoả thuận này đương nhiên giữa các thành viên khơng thể có sự
phân biệt về lợi ích cá nhân cho bất kỳ ai, nói cách khác, để đảm bảo sự trật tự và
ổn định trong đời sống cộng đồng (lợi ích chung) thì tất cả các lợi ích cá nhân
đều được đặt ngang nhau. Các quy định luật tục đã làm cho con người nhận thức
rằng chỉ khi nào lợi ích chung của cộng đồng được tơn trọng và bảo vệ thì khi đó
những lợi ích của cá nhân mới được đảm bảo một cách bền vững. Điều này đã
giúp cho luật tục thực sự tạo nên sự bình đẳng trong cộng đồng và cũng nhờ có
nó mà các thành viên đều được tôn trọng và bảo vệ lợi ích cá nhân khi tuân thủ

đúng các quy định luật tục, đó cũng chính là sự dân chủ "tự nhiên" được luật tục
ghi nhận và đảm bảo thực hiện trong cộng đồng.
1.4.4. Ghi nhận các giá trị văn hoá, đạo đức

17

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Bên cạnh việc duy trì sự phát triển ổn định của xã hội, điều hoà mối quan
hệ giữa các thành viên và đảm bảo sự bình đẳng, dân chủ trong cộng đồng, luật
tục còn chứa đựng các nội dung về văn hoá, đạo đức. Kể từ khi các quy phạm
luật tục ra đời, con người đã biết đến việc tổ chức quản lý xã hội theo một tôn ti
trật tự nhất định, nó xác định các thứ bậc của một số cá nhân trong việc đứng ra
cai quản cộng đồng, các thứ bậc này cũng được hình thành dựa trên sự thoả
thuận của các thành viên và cùng với sự phân chia tổ chức cộng đồng theo các
gia đình độc lập thì luật tục cũng đã xác định vai trị, thứ bậc của các thành viên
sống trong một gia đình, từ đó hướng sự phát triển của mỗi gia đình theo một trật
tự chung mà toàn xã hội mong muốn. Điều này mang tính quy luật và nó cũng lý
giải tại sao trong luật tục lại sớm có sự ghi nhận các giá trị văn hố, đạo đức để
từ đó định hướng cho cách cư xử (hành vi) của con người, nó đảm bảo cho tất cả
các thành viên khi sống trong cộng đồng đều phải tuân thủ một cách tự nguyện
theo các chuẩn mực, từ đó giúp cho con người dần đoạn tuyệt với lối sống hoang
dã và biết đến sự tôn trọng lẫn nhau trong xã hội theo một trật tự, ngôi thứ đã
định do cả cộng đồng đề ra.
1.4.5. Gắn kết con ngƣời với thiên nhiên
Một đặc điểm dễ thấy khi nghiên cứu về quá trình phát triển của lồi

người đó là mối quan hệ chặt chẽ giữa con người với thiên nhiên, có thể nói mọi
hoạt động sống của con người đều gắn với thiên nhiên. Lồi người đã có sự nhận
thức từ rất sớm về vai trò của thiên nhiên đối với sự tồn tại của mình. Đối với
con người, thiên nhiên là nơi cung cấp thức ăn, là nơi ẩn náu và là nguồn cung
cấp các tài nguyên, tư liệu sản xuất … Cho dù trong từng thời kỳ lịch sử, sự nhận
thức của con người về thiên nhiên là có sự khác nhau, tuy nhiên trong bất cứ giai
đoạn nào, con người đều dành một sự tôn trọng nhất định đối với môi trường

18

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

thiên nhiên. Điều này cũng đã thể hiện trong các bộ luật tục từ thời xa xưa, khi
đó con người chúng ta quan niệm rằng thiên nhiên cũng như là một người với
những sức mạnh siêu phàm và trong mối quan hệ với thiên nhiên, tuyệt đối
không được làm thiên nhiên nổi giận, vì như vậy, lồi người sẽ phải hứng chịu
những cơn thịnh nộ với sức mạnh huỷ diệt ghê gớm của thiên nhiên. Chính vì
vậy mà ngồi các quy tắc xử sự đặt ra đối với con người với nhau, trong các quy
phạm luật tục còn quy định các ứng xử của con người đối với thiên nhiên, tạo
nên những nghi thức đặc biệt thiêng liêng để biểu hiện sự tôn trọng của con
người đối với thiên nhiên và cũng với mong muốn sẽ duy trì sự gắn kết chặt chẽ
giữa con người với thiên nhiên để nhận được sự "ủng hộ" từ thiên nhiên.
1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ
NHIÊN - XÃ HỘI
1.5.1. Mối quan hệ giữa luật tục với tự nhiên
Như đã nêu ở phần trên, một trong các vai trò của luật tục là gắn kết con

người với thiên nhiên. Có lẽ vì vậy mà trong tất cả các bộ luật tục mà chúng tôi
được biết từ trước đến nay thì khơng hề có bộ luật tục nào khuyến khích con
người chúng ta tàn phá mơi trường thiên nhiên mà ngược lại, khi nghiên cứu kho
tàng luật tục các dân tộc Việt Nam đã cho thấy có rất nhiều các quy định buộc
con người chúng ta phải gìn giữ, bảo vệ môi trường tự nhiên, phải cư xử đúng
mực với thiên nhiên, ví dụ như:
* Bảo vệ rừng, cấm đốt rừng bừa bãi:
"Rừng bị cháy mà không dập tắt
Người đó sẽ khơng có rừng
Người đó sẽ khơng có đất
Làm nhà đừng dùng cây nữa

19

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Làm chịi đừng dùng cây nữa
Làm rẫy khơng phát rừng nữa
Khi thiếu đói đừng đào củ nữa
Bảo nó hãy cất chịi trên mặt trăng
Bảo nó hãy trỉa lúa trên mây."
(Luật tục M'nông)
Hoặc:
"Người hút thuốc phải giữ lấy lửa
Người đốt than phải giữ lấy lửa
Người đốt rẫy phải giữ lấy lửa

Nếu để cháy chịi tội ấy phải xử
Nếu để cháy bn tội ấy rất nặng
Nếu để cháy rừng tội ấy càng nặng."
(Luật tục Êđê)
* Bảo vệ nguồn nước, cấm làm ô nhiễm nguồn nước:
Trong luật tục của người Raglai có những quy định nghiêm cấm làm nhà
nơi nguồn nước, nơi có mạch nước ngầm, mạch phun (nơi hầm cua hang cá lóc)
và họ ý thức được rằng nếu vi phạm điều đó thì con người sẽ bị: phù thũng to
bụng, tả lị bủng beo.
Ngay cả trong việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên như thế nào cũng
có các quy định của luật tục nhắc nhở con người phải tuân thủ cho đúng, ví dụ
như quy định về cấm bắt cá bằng cách bỏ thuốc vào nguồn nước của người
M'nông:
"Muốn ăn cá nên dùng rá vớt
Không được lấy cây rừng thuốc cá

20

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01


luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01

Làm chết sạch cả tép cả cua
Tội thuốc cá không ai đếm nổi." 41, tr. 40
Người La Hủ có qui định trong việc thu hái cây rừng về làm thuốc, nếu lấy
cả cây, phải trồng lại cây khác, nếu lấy rễ, chỉ được tỉa khơng được đào hết để
cây cịn có điều kiện phục hồi và phát triển.
Mối quan hệ giữa luật tục với tự nhiên còn được thể hiện trên một khía

cạnh khác nữa đó là trong các quy định của luật tục về vấn đề thờ cúng các vị
thần trong tự nhiên, về các khu rừng thiêng, nguồn nước thánh thần … từ đó đã
làm cho con người có một ý thức tơn trọng thiên nhiên, chung sống bền vững với
thiên nhiên và cũng giúp cho con người ta có một ý thức tự giác rất cao trong
vấn đề bảo vệ môi trường.
1.5.2. Mối quan hệ giữa luật tục với văn hố
Luật tục có một mối gắn kết đặc biệt đối với văn hóa. Có thể thấy rằng các
tập quán, đời sống văn hoá cộng đồng đã chi phối rất mạnh mẽ đến nội dung của
các bộ luật tục ở nước ta. Nói cách khác, mỗi một bộ luật tục đều phản ánh khá
rõ nét về đời sống văn hố của cộng đồng quy định ra nó. Chúng tôi xin được lý
giải vấn đề này qua một số dẫn chứng sau:
"Nhà gươl Cơ Tu cũng như nhà Rông ở Bắc Tây Nguyên hay đình làng
của người Kinh là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng như lễ hội mừng được mùa,
mừng năm mới, đón khách quý... Nơi vui chơi, hội họp, tiếp khách, nơi già làng
công bố những phán quyết liên quan đến vận mệnh cộng đồng hay các trường
hợp vi phạm luật tục, nơi tổ chức và quản lý hoạt động của cộng đồng theo tập
tục cổ truyền và cũng là nơi ngủ chung của các chàng trai chưa vợ trong làng.
Theo phong tục xưa, nữ giới khơng được phép bước vào nên nhà gươl cịn gọi là
nhà đàn ông." 49

21

z
luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.mot.so.van.de.ve.luat.tuc.va.moi.quan.he.giua.luat.tuc.va.phap.luat.o.viet.nam.luan.van.ths.luat.60.38.01



×