Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty xây dựng điện VNECO4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.45 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp,
ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình
kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các
nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi
vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và
những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân
và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động
kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.
Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều
mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu
mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như
vốn, nhân lực, công nghệ v v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài
chính của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh
nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và
thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà còn thông qua đó xác định được xu hướng phát triển
1
của doanh nghiệp, tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu quả trong một tương lai gần. Việc
phân tích báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng cho công tác quản lí của chủ công ty
nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Trong môn học này, em chọn “Công
ty xây dựng điện VNECO4” để làm bài báo cáo của mình.
Trong bài phân tích sẽ nêu rõ ưu điểm và nhược điểm cũng như các thông tin cần thiết của
doanh nghiệp để phục vụ cho các đối tượng bên trong doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư
khác.
A. 
I. 




 !"#$%&'
()*
+, /0
,1
VNECO4 ELECTRICITY CONSTRUCTION JOINT-STOCK
COMPANY
23

4

VNECO4
&.+
5
Số 197 Nguyễn Trường Tộ, Tp Vinh, Tỉnh Nghệ
An
&6

,1
+84 (0)38 353 1065 Fax: +84 (0)38 385
3433
7,,
8
&99$
Số 2703000185 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp
lần
đầu
ngày 31 tháng 10 năm 2003 và giấy chứng nhận
doanh nghiệp
số

:
2900574674 do Sở KHĐT Nghệ An cấp thay
đổi lần 6 ngày 25 tháng
7
năm
2012
.
0/:
;6
10.280.000.000 (Mười tỷ hai trăm tám mươi triệu)
đồng
.
<9$)=
Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
>-?@A>AB>BC@3A.2DEFGB>H>@I>AHB;,12D
JKHB;,1@I>A2L;6@3A.;4E/KH>M,NO-P
LQD,>AR/STAU@,D6MVNO-P@I0N3ED
2
C+@9,AW2D;SXD,>
Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác; Xây dựng công trình kỹ thuật
dân dụng khác
Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước; Lò sưởi và điều hoà không khí
+YHZ@"[;\2DM>E]HB;,1
"O-PMVZ@^A.BKAR@,N_C/UY@`Q
N8B>-FH>@"O-PD>;,1
$.2F;SMa4D@DD2D> 2Fb0EF2F;S/U@
74E/K60NO-PH>
Kinh doanh bất động sản; Quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu; Chủ sử dụng hoặc đi
thuê
Sản xuất các cấu kiện kim loại; Sửa chữa thiết bị điện; Xây dựng công trình đường sắt

và đường bộ;
,1/UNO-P-FH>
Bảo dưỡng sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác; Buôn đồ dùng khác cho gia đình
II. >MVVD2DE>Mc
Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 tiền thân là Xí nghiệp cơ điện thuộc Công ty
xây lắp điện 3
(nay
là Tổng Công ty cổ phần xây dựng điện Việt Nam) được thành lập
từ năm
1989
.
Ngay sau ngày thành lập, Xí nghiệp bắt đầu triển khai ngay ngành nghề xây lắp đường
dây và trạm

cấp điện áp đến 220kV, gia công chế tạo cột thép mạ kẽm cho đường
dây có cấp điện áp đến
220kV
(trong đó có cột vượt sông Gianh của ĐD 220 kV Vinh
- Đồng Hới), chế tạo thành công một số loại
phụ
kiện điện mà trước đây Công ty phải
nhập ngoại từ Liên Xô

.
Năm 2003, thực hiện chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp của Nhà nước để phù
hợp với
xu
hướng phát triển của nền kinh tế, Xí nghiệp cơ điện được chuyển đổi thành
công ty cổ phần với
t

ên
gọi Công ty cổ phần xây lắp điện 3.4 theo Quyết định số
3
121/2003/QĐ-BCN ngày 11/07/2003 của
Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp là công ty thành
viên thuộc Công ty xây lắp điện
3
.
Năm 2006, Công ty cổ phần xây lắp điện 3.4 được đổi tên thành Công ty cổ phần
xây dựng
điện
VNECO4. Hiện nay Công ty có biên chế đầy đủ các phòng ban nghiệp
vụ quản lý, các đội xây
lắp
điện, xưởng sản xuất công nghiệp và đội xe máy thi công.
Công ty đã tuyển dụng và đào tạo đội
ngũ
công nhân kỹ thuật lành nghề có nhiều kinh
nghiệm trong nghề xây lắp các công trình tải điện
t
rên
không có cấp điện áp đến
500kV và xây lắp các trạm biến áp có cấp điện áp đến 220kV. Công ty
đã
tham gia thi
công xây lắp các công trình ĐD 500kV Bắc Nam mạch 1; mạch 2; ĐD 500kV Pleiku
-
Phú Lâm, ĐD 500kV Quảng Ninh - Thường Tín ; ĐD 500kV Sơn La - Hòa Bình -
Nho Quan,

ĐD
500kV Sơn La - Hiệp Hòa, ĐD 220 kV Tuyên Quang-Yên Bái; ĐD
220 kV Yên Bái- Lào Cai và
nhiều
công trình điện trọng điểm khác trên mọi miền đất
nước
.
Năm 2008, từ vốn điều lệ ban đầu là 5,15 tỷ đồng Công ty đã nâng lên trên 8,2 tỷ
đồng và hiện
nay vốn
điều lệ thực góp là 10,28 tỷ đồng. Sản xuất kinh doanh của
Công ty liên tục tăng trưởng
qua
từng năm, sản lượng, doanh thu hàng năm đều tăng,
năm sau cao hơn năm
t
rước
.
Mặc dầu có sự cạnh tranh hết sức quyết liệt trên thị trường xây dựng điện, tuy nhiên
Công ty
Cổ phần
xây dựng điện VNECO4 có đủ năng lực và kinh nghiệm thi công để
tham gia các công trình,
dự
án điện có cấp điện áp đến 500 kV và thực tế đã chứng
minh được thương hiệu của mình trên
t
hị
trường xây dựng điện và đã được các Ban
quản lý dự án các công trình điện và Tập đoàn điện

lực
Việt Nam đánh giá
cao
.
III. .3]+M,
D
Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO4 đã tích
lũy được
nhiều
kinh nghiệm trong công tác thi công xây dựng công trình điện, công
nghiệp và dân dụng. Công ty
đã
tham gia thi công xây lắp các công trình ĐD 500kV
Bắc Nam mạch 1; mạch 2; ĐD 500kV Pleiku -
Phú
Lâm, ĐD 500kV Quảng Ninh -
4
Thường Tín ; ĐD 500kV Sơn La - Hòa Bình - Nho Quan, ĐD 500kV
Sơn
La - Hiệp
Hòa, ĐD 220 kV Tuyên Quang-Yên Bái, ĐD 220 kV Tuyên Quang- Bắc Cạn -Thái
Nguyên,
ĐD
220 kV Vinh-Bản Lã.v.v .Uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao và
khẳng
định
.
Trong những năm qua, Công ty được các ngành chức năng đánh giá tốt về chất lượng
thi công
công

trình. cung cấp dịch vụ, sản xuất sản phẩm. Nhiều công trình của Công
ty thực hiện đã đi vào khai
t
hác
và đạt hiệu quả cao. Các sản phẩm do Công ty cung
cấp luôn đạt được yêu cầu chất lượng của
khách
hàng và luôn giữ được uy tín với
khách
hàng
.
Tuy nhiên do xu thế xã hội hóa thị trường xây dựng điện, hoạt động xây lắp điện không
còn là ngành
kinh
doanh độc quyền của ngành điện nên sự cạnh tranh trong ngành
ngày càng gay gắt. Các đối thủ
cạnh
tranh của Công ty không những chỉ là những
doanh nghiệp bên ngoài như Công ty cổ phần công
t
r
ì
nh
Việt Nguyên, Công ty xây lắp
điện Long Vân mà còn là các công ty trong Tổng Công ty cổ phần xây
dựng
điện Việt
Nam
.
B. #defd

I. Y8g20
1. Đánh giá khái quát
Qui mô nguồn vốn của doanh nghiệp có sự thay đổi lớn giữa năm 2011, 2012 so với năm
2010 - tăng khoản 4,515 triệu.
- Năm 2011, phần tăng chủ yếu do các khoản người mua ứng trước và khoản phải trả
người lao động tăng. Nguyên nhân: 7/2011, VE4 là nhà thầu chính đảm nhận thi công
dự án “ Đường dây 220KV đầu nối Nhà máy thuỷ điện Bản Chát”.
- Năm 2012, nguồn vốn tăng thêm 1 phần do doanh nghiệp đi vay nợ ngắn hạn, tỷ
trọng nợ ngắn hạn năm 2012 tăng gần 6% so với năm 2010. Cụ thể, doanh nghiệp đã
5
vay 1.452 triệu từ ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam để thanh
toán chi phí phục vụ thi công cho dự án trên.
Giữa năm 2011 và năm 2012 có chênh lệch nguồn vốn không đáng kể.
$GD (* (h (i
6j0klimhin 64.45% 57% 39%
Việc thực hiện dự án vào cuối năm 2011 khiến các khoản nợ phải trả tăng lên. Điều này đã
làm cho hệ số nợ của công ty năm 2012 cao hơn nhiều so và các doanh nghiệp cùng ngành.
Mức chênh lệch dao động từ 3.45% đến 35.45%. Tuy nhiên xét dưới góc độ ngành xây
dựng, hệ số nợ của công ty chỉ ở mức trung bình, không phải là quá cao.
Xu hướng: hệ số nợ của doanh nghiệp đang có xu hướng tăng qua các năm 2010 đến 2012.
Nhìn chung, trong cơ cấu nguồn vốn, phải trả người bán và vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng
cao nhất. Điều này cho thấy tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là
từ vốn chủ sở hữu và các khoản chiếm dụng được từ khách hàng. Cơ cấu nợ của doanh
nghiệp chủ yếu là các khoản chiếm dụng được, vốn vay ngắn hạn ngân hàng tương đối thấp,
điều đó cho thấy áp lực trả nợ của công ty được giảm bớt vì nợ từ việc chiếm dụng không
đòi hỏi trả trong thời gian ngắn như nợ ngân hàng.
Tóm lại: Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu cao hơn mức bình quân ngành từ 30 – 35% ở năm
2011 và 2012. Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tuy có chênh lệch với công
ty khác nhưng vẫn nằm ở mức bình quân của ngành, được duy trì trong khoảng 60 – 70. Tuy
nhiên doanh nghiệp không nên chiếm dụng vốn của khách hàng quá nhiều, nên thanh toán

một phần để giảm hệ số nợ nhằm củng cố uy tín cho công ty.
$G
D
(* (h (i
6j0DMk 35.55% 43% 61%
Dựa vào bảng số liệu, công ty VE4 có hệ số tài trợ thấp hơn khá nhiều so với các doanh
nghiệp cùng ngành. Mức chênh lệch cao nhất lên đến gần 35%. Nguyên nhân chính là do
6
vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỉ trọng thấp (chỉ trong tổng nguồn vốn), có tăng qua các
năm nhưng lượng tăng này không đáng kể.
Xu hướng: Hệ số tài trợ của doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Năm 2012 giảm 3.36% so
với năm 2010. Tuy vốn chủ sở hữu tăng (393 triệu VND) nhưng mức độ tăng của vốn chủ sở
hữu ít hơn mức tăng của nợ phải trả (4.122 triệu VND). Tổng nguồn vốn tăng mạnh nhưng
phần lớn dựa vào các khoản nợ dẫn đến hệ số tài trợ bị giảm đi.
Tóm lại, việc hệ số tài trợ có xu hướng giảm và thấp hơn doanh nghiệp cùng ngành sẽ gây
ảnh hưởng đến khả năng tự chủ tài chính của công ty cũng như tạo rào cản trong quyết định
cho vay của ngân hàng khi công ty cần vốn.
2. Phân tích chi tiết
IQY8g0
op
0bB 0bBimhi
j,2qbBrrr
2010 2011 2012 2010 2011
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
=rstt
iiumvw xhrmy izuvx{
63.52
ixuhyz
64.45 4,122 3.36 427 0.93
rk41
ihuh** 58.52 izuvx{
63.52
ixuhyz
64.45 5,051 5.93 427 0.93
Vay và nợ ngắn hạn
1,021 2.83 |
-
hu*zi

3.57 431 0.75 1,452 3.57
Phải trả người bán
8,537 23.63 4,934
12.16
6,826
16.79 1,711 6.83 1,892 4.63
rk-D1
yiy irzv -
-
-
- 929 2.57 - -
Vay và nợ dài hạn
889 2.46 -
-
-
- 889 2.46 - -
Nợ dài hạn khác
40 0.11 -
-
-
- 40 0.11 - -
Ir}`
h*umz{ w{ryh h*u{mh h*u*zh
35.55 393 3.36 350 35.6
Vốn đầu tư của CSH
9,046 25.04 10,280
25.34
10,280
25.29 1,234 0.25 0 0.05
Quỹ đầu tư phát triển

1,852 5.13 2,828
6.97
2,828
6.96 976 1.83 0 0.01
Quỹ dự phòng tài chính
94 0.26 248
0.61
383
0.94 289 0.68 135 0.33
LNST chưa phân phối
3,064 8.48 1,444
3.56
959
2.36 2,105 6.12 485 1.20
 ~
wxuhwh *muzxy *mux*x
4,515 77
a. k41•€g20
(* (h
(i
Năm 2012 64.45% 47.67% 39%
7
Nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá cao ở các năm (hơn cơ cấu nguồn vốn). Khoản mục này
tăng mạnh vào năm 2011(khoảng 5%) và tiếp tục có xu hướng tăng vào năm 2012.
Ở giai đoạn 2012, khoản phải trả người bán, người mua ứng trước, chi phí phải trả và các
khoản phải trả ngắn hạn khác đều giảm, trong đó có sự giảm mạnh của khoản phải trả người
bán (6.83% so với năm 2010). Tuy nhiên điều đó không làm nợ ngắn hạn giảm, nguyên nhân
chính là do sự tăng mạnh của thuế, khoản mục phải trả người lao động và dự phòng phải trả
ngắn hạn. Trong đó, khoản phải trả người lao động tăng đến 3.709 triệu, dự phòng phải trả
ngắn hạn tăng 2.101 triệu.

Lí do chính khiến khoản phải trả người lao động tăng mạnh:
- Trong giai đoạn này, nhà nước mở rộng xây dựng các dịch vụ công ích, cải thiện
mạng lưới điện – đây cũng là một trong những lĩnh vực chính của công ty. Việc này
tạo điều kiện giúp hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng, cần 1 lượng lớn nhân
công và chi phí chi trả cho người lao động cũng tăng theo.
- Công ty tiến hành trả lương cho CNV( công nhân viên) theo 2 kỳ. Kỳ đầu tiên được
trả cấp ứng từ 1.2 đến 1.5 triệu/ người. Kỳ 2 được thanh toán theo quí, tiền lương quí
này sẽ được nhận vào quí sau, tức tiền lương quí IV sẽ được chi trả vào quí I năm sau.
Chí vì vậy, cuối năm thường tồn đọng số phải trả lớn cho chưa đến hạn công ty thanh
toán lương cho CNV.
- Mặt khác, đối với những công trình mà VE4 giao khoán giá trị khối lượng cho các
đơn vị trực thuộc, khi các đơn vị chưa hoàn thành thì công ty chưa trả hết nguồn quỹ
lương đã lập. Do đó, trên sổ sách sẽ có những thời điểm số dư các khoản phải trả
CNV cao.
Tóm lại:
- Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi so với các công ty cùng ngành có chênh lệch
nhiều, phần lớn do phải trả người lao động, phải trả người bán. Việc này cho thấy
doanh nghiệp chiếm dụng được một lượng lớn vốn với chi phí thấp. Tuy nhiên, áp lực
8
trả nợ không nhiều vì các khoản nợ vay ngân hàng chiếm rất thấp và đây là một công
ty xây dựng, nợ ngắn hạn dao động từ 60 -70% không có gì đáng ngại.
- Phải trả người lao động chiếm tỉ trọng cao và tăng nhiều do đặc điểm và các chính
sách trả lương của công ty.
b. k-D1•€g20
bBimhm bBimhh bBimhi
yiy 0 0
(* (h (i
bBimhi 0% 0.88% 0.15%
Năm 2010, nợ dài hạn là 929 triệu, bao gồm nợ vay dài hạn 889 triệu và trợ cấp mất việc
làm là 40 triệu. Tuy nhiên sang các năm sau, công ty đã thanh toán và không vay thêm

khoản nợ dài hạn nào.
VE4 là công ty xây dựng điện với hai lĩnh vực chính là “Thi công xây lắp đường dây” và
“Thi công xây lắp trạm biến áp”. Công ty cần thiết phải có nhiều loại TSCĐ như: máy phát
hàn, máy ép thuỷ lực, máy tời, máy xiết bu-lông, máy trộn bê tông. Khi cắt giảm các khoản
nợ dài hạn, có thể công ty sử dụng nguồn vốn CSH để tài trợ cho TSCĐ.
Tuy nhiên nếu VE4 dùng nợ ngắn hạn để mua sắm TSCĐ thì công ty đang sử dụng một
chính sách tài trợ mạo hiểm. Tuy giảm được chi phí trả nợ nhưng làm gia tăng áp lực trả nợ
cũng như tiềm tàng nhiều rủi ro.
c. 02+•€g20
(* (h
(i
Năm 2012 3.57% 27.88% 15.47%
Dựa vào biểu đồ, ta thấy vốn vay chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn. Năm
2011, doanh nghiệp hoàn toàn không có một khoản vay nào. Năm 2012, vốn vay chỉ chiếm
3.57% trên tổng nguồn vốn. Vào thời điểm này công ty chỉ vay ngắn hạn 1.452 triệu để thực
hiện dự án Nhà máy thuỷ điện Bản Chát, ngoài ra không có nợ dài hạn.
9
Năm 2012, vốn vay của doanh nghiệp giảm 1.72%. Tuy khoản vay ngắn hạn tăng 431 triệu
(so với năm 2010) và 1.452 triệu (so với năm 2011) nhưng các khoản vay dài hạn giảm
mạnh xuống mức bằng 0, điều đó đã kéo khoản mục vốn vay đi xuống.
Nhìn chung, tỉ lệ vốn đi vay thấp nói lên doanh nghiệp ít gặp rủi ro trong việc thanh toán các
khoản nợ vay và chi phí lãi vay cũng không cao. Tuy nhiên, vốn vay quá thấp khiến doanh
nghiệp không được lợi về thuế TNDN.
d. QMQSTA>•€g20
(* (h
(i
Năm 2012 16.79% 6.47% 9.96%
Năm 2012, khoản phải trả người bán tuy tăng so với năm 2011 nhưng giảm đến 6.83% so
với năm 2010. Khoản phải trả người bán chiếm tỉ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn (đến
16.79%). Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tăng cường vốn sử dụng cho các hoạt động

xây lắp và chiếm dụng được một lượng vốn đáng kể của khách hàng.
Khoản nợ chủ yếu của doanh nghiệp thuộc vào các công ty như: Tổng công ty cổ phần xây
dựng điện Việt Nam; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO2; Công ty cổ phần xây dựng
điện VNECO3; Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO5.
Các khoản nợ phải trả người bán chủ yếu do công ty thực hiện mua vật liệu xây dựng như
dây, cột, sắt, thép, xi măng của nhà cung cấp nhưng chỉ mới đặt cọc và chưa thanh toán hết.
Tóm lại, được phía khách hàng cho bán chịu nhiều, có thể thấy công ty hoạt động uy tín và
lấy được niềm tin của đối tác. Tuy nhiên, việc nợ người bán làm cho doanh nghiệp không
được hưởng các khoản chiết khấu khác. Doanh nghiệp cần xem xét lại các khoản nợ, có
chính sách chi trả hợp lí để giữ vững uy tín.
e. 0]j•X•€g20
(* (h (i
bBimhi wzrzz‚ zhr**‚ xmr{z‚
10
Năm 2012, vốn chủ sở hữu có tỉ trọng khá thấp trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Chênh lệch từ
16% đến 25% so với các công ty cùng ngành. Vốn chủ sở hữu quá thấp sẽ làm cho hệ số tài
trợ của công ty thấp, năng lực tự chủ tài chính đánh giá không cao. Đây là một hạn chế để
ngân hàng ra quyết định cho doanh nghiệp vay vốn.
Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm một phần tương đối lớn và
có xu hướng tăng. Năm 2012, tỉ trọng vốn đầu tư tăng nhẹ mặc dù khoản mục này đúng bằng
với năm 2011 (10.280 triệu), nguyên nhân do sự giảm mạnh của khoản lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối (giảm đến 2.105 triệu so với năm 2010 và 485 triệu so với năm 2011).
Nhìn chung, các khoản mục trong vốn chủ sở hữu đều có sự tăng trưởng qua các năm, chỉ
duy nhất lợi nhuận sau thuế chưa phân phối bị giảm đi đáng kể. Nguyên nhân do phần lợi
nhuận trong năm 2011 bị giảm mạnh (khoảng 1.620 triệu), còn toàn bộ lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối ở năm 2010 được công ty sử dụng để trích cổ tức (53%), trích quĩ khen
thưởng phúc lợi (5%), trích quĩ đầu tư phát triển (32%) và quĩ dự phòng tài chính (5%).
Kết luận cơ cấu Nguồn vốn
- Tổng nguồn vốn tăng mạnh ở năm 2011 và 2012, chủ yếu do phần tăng của nợ ngắn
hạn, cụ thể là khoản mục vay ngắn hạn, phải trả người lao động và các khoản dự

phòng.
- Việc tăng nhiều nợ ngắn hạn làm cho doanh nghiệp có hệ số nợ cao, hệ số tài trợ bị
giảm xuống thấp hơn mức bình quân của ngành.
+ Những yếu tố này gây ấn tượng không tốt với nhà đầu tư cũng như ngân hàng khi
ra quyết định cho vay.
+ Về phía doanh nghiệp cũng gặp áp lực cao vì phải thường xuyên thu xếp một lượng
tiền tương đối để thanh toán.
- Năm 2011, doanh nghiệp không có bất kì khoản vay ngân hàng nào (dài hạn và ngắn
hạn) vì đã thanh toán tất cả các khoản nợ của năm 2010, vay từ Ngân hàng ngoại
thương Vinh. Đến năm 2012, chỉ vay 1.452 triệu để thanh toán chí phí cho dự án
Đường dây 220KV đầu nối Nhà máy thuỷ điện Bản Chát. Doanh nghiệp đã giảm
11
thiểu tối đa các khoản vay dài hạn, thực hiện chiếm dụng vốn từ các khoản phải trả
người lao động, phải trả người bán.
+ Về cơ bản, việc tăng vốn chiếm dụng và hạ thấp vay nợ ngân hàng giúp doanh
nghiệp giảm áp lực trong việc thanh toán vì vốn chiếm dụng được không buộc phải
trả hết trong năm như nợ ngân hàng.
+ Tuy nhiên, nếu nợ ngắn hạn từ hoạt động thương mại quá cao thì chi phí sử dụng
vốn không tiết kiệm được nhiều mà ngược lại còn chịu sự tác động tâm lý tới nhà đầu
tư (nợ ngắn hạn cao đi kèm rủi ro thanh toán cao, uy tín của doanh nghiệp giảm dẫn
đến việc khó huy động vốn tiếp theo). Lúc này, chi phí cho 1 đồng vốn vay hoặc
chiếm dụng tăng thêm phải chịu 1 mức chi phí sử dụng vốn cao hơn rất nhiều 1 đồng
vốn hiện tại từ đó cũng kéo chi phí sử dụng vốn bình quân tăng lên. Xét tổng thể cũng
không thể tăng được nhiều.
 Do đó, doanh nghiệp không nên cố tình chiếm dụng vốn từ người khác quá nhiều
để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn so với việc huy động các khoản nợ dài hạn.
II. Y8DjQ
1. Đánh giá khái quát
- Nhìn chung, qui mô tổng tài sản có thay đổi vào năm 2011, tăng 4.515 triệu tương
đương 10.94%. Nguyên nhân chính là do sự tăng mạnh của tài sản ngắn hạn.

- Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng tương đối lớn (gần 90%
vào năm 2012) và có xu hướng tăng vào các năm 2011, 2012 (khoảng 6.043 triệu).
+ Tài sản ngắn hạn tăng phần lớn là do sự tăng cao của khoản phải thu ngắn hạn
(6.7% so với 2010). Đây cũng là khoản mục có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản
ngắn hạn ( chiếm hơn tổng tài sản). Nguyên nhân chính dẫn đến khoản phải thu ngắn
hạn tăng chính là sự tăng trưởng của khoản phải thu khách hàng. Điều nay cho thấy
đồng vốn của doanh nghiệp đang bị chon chân khá lớn.
+ Các khoản khác có tỉ trọng tương đối thấp trong cơ cấu tài sản ngắn hạn (dưới 5%).
Hàng tồn kho, đầu tư tài chính ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền đều có
xu hướng giảm qua các năm.
- Ngược lại với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn chỉ chiếm một phần tương đối nhỏ
trong cơ cấu tài sản (chỉ 10% vào năm 2012) và bị giảm đi dần so với năm 2010.
12
- Trong tài sản dài hạn, tỉ trọng đầu tư tài chính dài hạn và tài sản cố định tương đương
nhau ở 2012, chênh lệch không đáng kể. Nhưng nhìn chung, tài sản cố định có phần
cao hơn các khoản đầu tư TSDH (từ 4% đến 29%). Khoảng chênh lệch đạt cao nhất
vào năm 2010, khi đó tài sản cố định được đầu tư nhiều nhất và giảm dần qua các
năm làm cho chênh lệch bị thu hẹp.
+ Ở khoản mục tài sản cố định, doanh nghiệp chỉ có tài sản cố định hữu hình.
- Tỉ trọng của khoản mục đầu tư TSDH tăng mạnh vào năm 2011. Tuy trong giai đoạn
này doanh nghiệp chỉ đầu tư tài chính 950 triệu VND, giảm đến 1.050 triệu so với
năm 2010 nhưng tổng tài sản dài hạn bị giảm nhiều nên tỉ trọng của mục này chẳng
những không giảm mà còn tăng 10%.
Tóm lại, doanh nghiệp đang có xu hướng chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn và cắt giảm
tài sản dài hạn. Cụ thể là ở năm 2011 và 2012, tổng tài sản tăng lên, nhưng tài sản dài hạn lại
bị giảm 1.611 triệu, chứng tỏ phần tăng chủ yếu phụ thuộc vào tài sản ngắn hạn và cụ thể là
sự tăng mạnh của khoản mục phải thu khách hàng.
op
0bB
2010 2011 2012

Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
=r`tƒ wmu*vx {*rwz wxuziz ymrmw wxuzhy {yr{z xum*w
r:2DH,QSY/SY: zxz 1.56 humxm 2.61 huvmm 4.18 1,135
1. Tiền 565 1.56 1,060 2.61 700 1.72 135
r>H,Q/„SDZ41 yhm 2.52 ixi 0.65 *vi 1.16 438
1. Đầu tư ngắn hạn 1,774 4.91 1,774 4.37 1,774 4.36
2. Dự phòng giảm giá đầu tư NH 864 2.39 1,511 3.72 1,301 3.20 437
r>H,QEQ41 i*u{yi 68.89 whuixm 77.05 wmuv** 75.64 5,852
1. Phải thu khách hàng 24,230 67.06 29,660 73.11 30,056 73.95 5,826
2. Trả trước cho người bán 149 0.41 1,042 2.57 152 0.37
5. Các khoản phải thu khác 512 1.42 557 1.37 667 1.64 155
rDgH, iuv** 7.59 huxmv 3.96 humw* 2.54 1,710
1. Hàng tồn kho 2,744 7.59 1,607 3.96 1,034 2.54 1,710
rDjQ41H> huwxw 3.77 iuwww 5.75 iuzx{ 6.32 1,205

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 100 0.28 152 0.37 187 0.46 87
5. Tài sản ngắn hạn khác 1,262 3.49 2,181 5.38 2,381 5.86 1,119
Ir`t$ƒ zuxzz hzrxz *um** yryv *uhix hmrhz huziy
13
rDjQ0/. wuxzz 10.12 wumy* 7.63 iuyzh 7.26 704
1. Tài sản cố định hữu hình 3,655 10.12 3,094 7.63 2,951 7.26 704
Nguyên giá 8,658 23.96 8,460 20.85 8,714 21.44 56
Giá trị hao mòn lũy kế 5,003 13.85 5,365 13.22 5,762 14.18 10,76
r>H,Q/„SDZ-D1 iummm 5.54 yzm 2.34 huhvz 2.89 825
wr&„S-D1H> 2,500 6.92 2,500 6.16 2,500 6.15
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính DH 500 1.38 1,550 3.82 1,325 3.26 825
 ~`t wxuhwh *muzxy *mux*x *uzhz
14
2. Phân tích chi tiết
a. :2DH,QSY/SY:•€DjQ
Lượng tiền và khoản tương đương tiền có trong doanh nghiệp chiếm tỉ trọng khá thấp. Mức
dao động từ 1.5% đến 2.6%.
Năm 2010, khoản mục này chỉ chiếm 1,56%. Nhưng sau đó tăng mạnh ở năm 2011 và 2012.
- Năm 2012, lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.135 triệu so với năm
2010, và 640 triệu so với năm 2011. Nguyên nhân khiến khoản mục này tăng mạnh
chính là nhu cầu cần tiền của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại.
- Lượng tiền tăng đồng thời vốn vay và hệ số nợ 2012 cũng tăng theo, chứng tỏ doanh
nghiệp thực hiện việc vay nợ của ngân hàng chứ không phải tiền bị ứ đọng. Cụ thể,
năm 2012 VE4 đã vay 1.452 triệu, một phần được dùng để thanh toán cho các chi phí
từ dự án của năm 2011.
- Tiền và các khoản tương đương tiền tăng vào năm 2011 -2012, các tài sản ngắn hạn
khác cũng tăng đáng kể, cho thấy doanh nghiệp đang có kế hoạch tập trung tiền để
đầu tư mua sắm tài sản để phục vụ cho các công trình sắp tới.
(* (h (i (w
bBimhi 4.18% 13.5% 0.8% 12.6%

Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của công ty VE4 nhìn chung thấp hơn so với
các công ty cùng ngành.
- Nguyên nhân chính là do các công ty khác có lượng tiền mặt quá lớn - là công ty xây
dựng mà dự trữ lượng tiền mặt quá lớn chính là nhược điểm của doanh nghiệp VE1,
VE2. Riêng VNECO4 có lượng tiền mặt tuy thấp nhưng cao hơn trung bình ngành,
vẫn đảm bảo cho khả năng thanh toán tốt.
- Việc tích trữ lượng tiền quá cao, có thể sẽ làm cho đồng vốn nhàn rỗi và lãng phí vốn.
Công ty VE4 cần điều chỉnh khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cho hợp
lí, vừa đảm bảo cho chỉ tiêu thanh toán nhanh, vừa giúp tăng hiệu quả sử dụng vốn.
b. >H,Q/„SDZ
15
Công ty đầu tư tài chính ngắn hạn vào 2 mã cổ phiếu là VNE (Tổng công ty cổ phần xây
dựng điện Việt Nam) và VNECO9( Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO9). Ngoài ra
năm 2011, công ty gửi ngân hàng khoản tiền 3.500 triệu đồng do chưa cần sử dụng đến.
- Dựa vào biểu đồ ta thấy các khoản đầu tư tài chính giảm mạnh ở 2 năm cuối. Từ 910
triệu xuống còn 262 triệu ở năm 2010 và 472 triệu ở năm 2012.
- Số tiền đầu tư tài chính giảm đồng thời tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản
cũng giảm tương đương ( năm 2011 giảm 1.87% và 1.36% ở năm 2012). Nguyên
nhân chính là do sự giảm mạnh của khoản dự phòng đầu tư tài chính ngắn hạn.
Doanh nghiệp đầu tư tài chính dài hạn vào Công ty cổ phần Sông Ba với 2500 cổ phiếu và
số lượng này vẫn giữ nguyên qua các năm
Tuy nhiên tổng giá trị đầu tư tài chính lại có xu hướng giảm ở 2 năm sau, từ 2000 triệu ở
năm 2010 xuống còn 950 triệu (năm 2011) và 1.175 triệu (năm 2012). Nguyên nhân chính là
do sự giảm mạnh của khoản dự phòng đầu tư tài chính dài hạn. Năm 2011 giảm 825 triệu so
với năm 2010.
- Việc tăng khoản dự phòng đầu tư tài chính trong thời điểm này là hoàn toàn hợp lí.
Nguyên nhân chính vì thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đó đang lao
dốc, viễn cảnh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như nền kinh tế thế giới đều
không mấy sáng sủa.
- Năm 2012, doanh nghiệp giảm bớt các khoản dự phòng đầu tư nhưng còn hạn chế,

nhìn chung trong giai đoạn đó xu hướng vẫn đang giảm. Thị trường chứng khoán có
chút khởi sắc tuy nhiên không thể nào lấy lại phong độ như những năm 2007 – 2010
và được đánh giá là năm còn nhiều rủi ro tiềm tàng.
Kết luận:
- Các khoản đầu tư tài chính giảm mặc dù số lượng cổ phiếu được giữ nguyên. Nguyên
nhân chính là do khoản dự phòng tăng mạnh. Việc tăng khoản dự phòng trong giai
đoạn 2011 -2012 là đúng đắn, vì đây được cho là giai đoạn tuột dốc và còn tiềm tàng
nhiều rủi ro của thị trường chứng khoán.
16
- Tuy các khoản đầu tư tài chính trong tổng tài sản chiếm tỉ trọng không cao nhưng
cũng được doanh nghiệp quan tâm và sử dụng các chính sách hợp lí để điều chỉnh.
Công ty đã tăng/ giảm khoản dự phòng đầu tư của mình một cách đúng đắn, phù hợp
với tình hình thị trường trong nước và kinh tế thế giới.
c. DgH,•€DjQ
Nhìn chung, tỷ trọng hàng tồn kho trong giai đoạn trên có xu hướng giảm rõ rệt. Năm 2012,
giảm 5.05% so với năm 2010 – tương đương 1.710 triệu và 1.42% so với năm 2011 – tương
đương 573 triệu.
Hàng tồn kho năm 2012 giảm gần 2/3 so với năm 2010, nguyên nhân là do sự giảm đều của
các yếu tố bên trong mà quan trọng nhất đó là nguyên vật liệu và chi phí SXKD dở dang.
Công cụ, dụng cụ và thành phẩm cũng giảm đồng thời, tuy nhiên phần giảm này không đáng
kể.
- Năm 2010, nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng khá cao (gần 50%) trong khoản mục hàng
tồn kho. Tuy nhiên, yếu tố này giảm dần về số lượng và tỉ trọng ở các năm sau đó.
VE4 là một công ty xây dựng điện với hai ngành chính yếu là “Thi công xây lắp
đường dây” và “Thi công xây lắp trạm biến áp”. Các nguyên vật liệu chính của công
ty thường là: xi măng, sắt thép xây dựng, sắt hình, xà trụ đỡ thiết bị trạm biến áp, bu
lông neo, các bê tong, đá hộc, đá dăm, gạch nung, cột bê tông ly tâm,… chủ yếu dùng
để xây lắp nên các nguyên vật liệu không đa dạng và bị tồn nhiều như ngành xây
dựng (chung cư, cao ốc,…) trong giai đoạn này.
- Chi phí SXKD dở dang có tỉ trọng tăng lên qua các năm nhưng về số lượng vẫn bị

giảm đáng kể (từ 1.185 triệu còn 882 triệu), chính vì thế đã kéo tỉ trọng hàng tồn kho
xuống mức thấp.
(* (h (i
bBimhi 2.54% 12.38% 18.7%
17
Xét riêng giai đoạn 2012, tỉ trọng hàng tồn kho của doanh nghiệp có sự chênh lệch rất nhiều
so với các công ty cùng ngành. Thấp hơn VE1 9.84% và VE2 16.2%.
Kết luận:
- Hàng tồn kho giảm rõ rệt ở năm 2011 và 2012 do nguyên vật liệu và chi phí SXKD
dở dang giảm mạnh. Nguyên nhân khách quan là do tình hình ngành xây dựng giai
đoạn đó không mấy khả quan nên doanh nghiệp chú trọng giảm các loại hàng tồn
kho.
- Với tình hình trong thời điểm còn ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế, việc
công ty thực hiện chính sách giảm hàng tồn kho là hoàn toàn đúng đắn, mức hàng tồn
kho thấp có thể giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí lưu kho đồng thời thể hiện
với nhà đầu tư về hiệu quả sử dụng đồng vốn của công ty mình.
- Tuy nhiên chỉ nên giảm tới một giới hạn nào đó, đối với trường hợp VE4, lượng hàng
tồn kho quá thấp và liên tục giảm qua các năm có thể dẫn tới trường hợp không đủ
nguyên vật liệu để phục vụ cho các công trình xây lắp khi có hợp đồng.
d. >H,QEQ•€DjQ
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy các khoản phải thu chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tổng
tài sản và có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010, khoản phải thu chiếm 68.89%, hơn
phân nửa cơ cấu và tăng 8.81% ở năm 2011, 6.75% trong năm 2012. Khoản mục này so với
công ty VE1 có sự chênh lệch khá lớn nhưng cũng chưa phải xấu vì bản chất đây là công ty
xây dựng, tỉ trọng hàng tồn kho vẫn nằm trong mức bình quân chung của ngành.
18
Các khoản phải thu có tỉ trọng cao hơn vào năm 2011 là do sự tăng mạnh của khoản mục
phải thu khách hàng (5.430 triệu) và trả trước cho người bán (893 triệu).
- Về khoản mục phải thu của khách hàng tăng cao, nguyên nhân vì:
+ Trong giai đoạn này công ty có nhiều hợp đồng xây dựng với các bên liên quan và

các khách hàng lớn nhưng chưa thu được tiền.
+ Đối với một số hợp đồng đã được hoàn thành nhưng chủ đầu tư vẫn còn giữ lại 5%
giá trị nghiệm thu để bảo hành và 5% giá trị nghiệm thu để chờ quyết toán. Đối với
hai khoản nợ này, chủ đầu tư sẽ giữ lại trong thời gian bảo hành là 1 năm.
+ Khoản phải thu khách hàng bao gồm một số khách hàng chính như sau: Tổng công
ty xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công
trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng
là công ty con của VNE.
- Về khoản mục trả trước cho người bán:
+ Năm 2011 – 2012, số lượng các hợp đồng xây lắp tăng mạnh, để có được số nguyên
vật liệu, công cụ - dụng cụ đáp ứng cho các công trình tại thời điểm đó, doanh nghiệp
phải mua và thanh toán một phần cho nhà cung cấp nên khoản mục trả trước cho
người bán tăng mạnh.
Ngoài ra, còn có khoản mục phải thu khác, phần lớn là phải thu từ Tổng công ty cổ phần
Xây dựng điện Việt Nam (VNE). Tuy nhiên, yếu tố này chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ
cấu các khoản nợ phải thu.
(* (h (i
bBimhi 75.64% 45% 54%
Nhìn chung, tỷ trọng nợ phải thu của VE4 có chênh lệch lớn với các công ty cùng ngành
(cao hơn VE1 30.64% và VE2 21.64%). Khi nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài
sản sẽ cho thấy lượng vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng nhiều, vòng quay vốn cho
hoạt động kinh doanh giảm xuống thấp. Nhưng bù lại, khi các khoản phải thu tăng sẽ khuyến
khích tăng doanh thu. Cụ thể là doanh thu năm 2011 (38.236 triệu) cao hơn 4.123 triệu so
với năm 2010.
19
Ngoài ra còn có một số điểm tốt như: công ty không có phát sinh các khoản nợ xấu (nợ khó
đói, nợ quá hạn) nào. Năm 2012, tỷ trọng khoản nợ phải thu giảm nhẹ, có thể công ty đang
áp dụng một số chính sách để thu hồi nợ. Cho thấy việc các khoản phải thu tăng không phải
do sự yếu kém của doanh nghiệp trong quản lí nợ.
Kết luận:

- Các khoản phải thu nói chung, phải thu khách hàng và trả trước cho người bán nói
riêng đều chiếm tỉ trọng tương đối cao, nguyên nhân do đặc thù của ngành xây dựng.
- Công ty có chính sách quản lí nợ tốt vì không phát sinh bất kì khoản nợ khó đòi hay
nợ quá hạn nào.
- Để tránh bị chiếm dụng vốn, thu hồi vốn kịp thời, công ty cần đẩy mạnh thu hồi công
nợ bằng cách xây dựng chính sách chiết khấu thanh toán hợp lí. Việc làm này sẽ giúp
tăng vòng quay vốn cho hoạt động kinh doanh và giảm bớt áp lực về nhu cầu vốn lưu
động. Đối với các khoản phải thu có số dư lớn như Tổng công ty xây dựng điện Việt
Nam, doanh nghiệp cần thực hiện đối chiếu công nợ theo định kỳ để phục vụ cho việc
quản lí và kiểm toán.
e. `&•€DjQ
TSCĐ của doanh nghiệp chỉ bao gồm tài sản hữu hình và được khấu hao theo phương pháp
đường thằng. Một số máy móc chính hiện đang được sử dụng trong công ty như: máy phát
hàn, máy ép thuỷ lực 60 tấn, máy đột dập liên hợp, máy tiện, máy bào, máy khoan, máy búa
hơi, máy cắt tôn,…dùng để chế tạo cột thép mạ kẽm và gia công các loại phụ kiện. Ngoài ra
còn có máy tời, máy xiết bu-lông, máy ép thuỷ lực, máy trộn bê tông,… dùng trong việc xây
lắp đường dây và trạm điện.
(* (h (i
bBimhi 7.26% 10.89% 11.4%
Nhìn vào biểu đồ ta thấy TSCĐ của doanh nghiệp có một tỉ trọng thấp (chiếm 7.26% tổng tài
tài sản năm 2012). Khoản mục này còn giảm đều qua các năm, năm 2012 giảm 2.86% so với
20
năm 2010 đồng thời còn có sự chênh lệch với các công ty cùng ngành (VE1 3.36% và VE2
4.14%). Nguyên nhân chính là do:
- Năm 2011, 2012 doanh nghiệp có tiến hành nhượng bán đi một phần TSCĐ, chủ yếu
là thiết bị và dụng cụ, quản lí.
- Các tài sản hữu hình như: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị và phương tiện
truyền dẫn hầu như không có sự thay đổi lớn. Trong giai đoạn trên doanh nghiệp hoàn
toàn không đầu tư thêm về TSCĐ mà giá trị hao mòn ngày càng tăng đã làm cho giá
trị khoản mục này bị giảm xuống.

- Ngoài ra, các công ty VE1 và VE2 đều có các loại tài sản vô hình và chi phí xây dựng
dở dang. Ngược lại, VE4 hoàn toàn không có tài sản vô hình hay chi phí dở dang nào
nên đã tạo ra sự chênh lệch đó.
Nhìn chung, giai đoạn 2011 và 2012 là giai đoạn doanh nghiệp thực hiện công cuộc chuẩn bị
để niêm yết cổ phiếu mình lên sàn, nên tăng cường các loại máy móc, thiết bị cần thiết để
nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng đầu tư.
III. #d#I…d
OARDZ-Sq0/U€/.gDMk
})ƒ&~! imhm imhh imhi
(* 9,332 10,757 10,324
(h 20,606 22,229 11,772
(i 17,021 17,595 17,844
Vốn hoạt động thuần của công ty VNECO4 có giá trị dương cho thấy số nợ ngắn hạn nhỏ
hơn tài sản ngắn hạn hay số tài sản dài hạn thấp hơn nguồn tài trợ thường xuyên. Trong
trường hợp này, nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không những được sử dụng
để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Vì thế, cân bằng
tài chính trong trường hợp này được coi là cân bằng tốt, an toàn và bền vững. Tuy nhiên,
dùng vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn thường kém linh hoạt, TS thế chấp nhiều và
doanh nghiệp phải chịu một khoảng chi phí khá cao.
21
Công ty VE4 có xu hướng tăng vốn hoạt động thuần. Mức tăng cao nhất là trong năm 2011
với 1,425 triệu, năm 2012 chỉ tăng 992 triệu.
- Vốn hoạt động thuần trong 2 năm sau tăng, phần lớn do sự tăng mạnh của tài sản
ngắn hạn, mục nợ ngắn hạn cũng tăng nhưng lượng tăng thêm vẫn ít hơn so với tài
sản ngắn hạn.
- Năm 2012 tuy tăng so với năm 2010 nhưng lại bị giảm 433 triệu so với năm 2011,
nguyên nhân là do khoản mục tài sản ngắn hạn giảm nhẹ nhưng ngược lại nợ ngắn
hạn tăng mạnh.
- Các công ty cùng ngành hầu như có vốn hoạt động thuần cao hơn VE4 khá nhiều.
Nguyên nhân có sự chênh lệch lớn là do khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao

hơn nhiều so với VE1 và VE2. Tuy nhiên điều này không hẳn đã xấu, vì bản chất đây
là các công ty xây dựng, nợ thường cao. Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp vẫn
trên mức bình quân ngành.
Tóm lại:
- VE4 có cân bằng tài chính tốt vì nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không
những được tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn.
- Để đưa vốn hoạt động thuần về trạng thái cân bằng lí tưởng, doanh nghiệp có thể tăng
tài sản dài hạn của mình bằng nguồn tài trợ thường xuyên, qua đó có thể cải thiện
chất lượng phục vụ cho các hợp đồng xây lắp.
Kết luận cơ cấu Tài sản:
Nhìn chung, công ty VE4 có cơ cấu ổn định, cân bằng tài chính ổn định, các chỉ số hầu như
không có chênh lệnh lớn với bình quân của ngành xây dựng. Hàng tồn kho, các khoản dự
phòng trong đầu tư tài chính (dài hạn và ngắn hạn) đều được điều chỉnh tăng, giảm phù hợp
với tình hình kinh tế. Tuy nhiên, còn tồn tại một số điểm đáng chú ý:
- Công ty tồn tại với hai lĩnh vực xây lắp chính, cần nhiều loại máy móc như máy phát
hàn, máy ép thuỷ lực, máy tời, máy xiết bu-lông, máy trộn bê tông. Nhưng TSCĐ
chiếm tỉ trọng khá thấp, doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng đến việc đầu tư vào
22
máy móc thiết bị. Ngoài ra VE4 chỉ có tài sản hữu hình, không có tài sản vô hình.
Công ty cần thiết nâng cao chất lượng phục vụ, khẳng định thương hiệu và tạo chỗ
đứng vững chắc trong ngành xây dựng điện.
- Lượng hàng tồn kho giảm ở năm 2011 và 2012 do tình hình chung của ngành xây
dựng, nhưng ở VE4 khoản mục này quá thấp, có nguy cơ thiếu hụt nếu công ty có
nhiều hợp đồng xây dựng.
- Khoản mục nợ phải thu có tỉ trọng cao cũng là đặc trưng của công ty xây lắp, nhưng
với VE4 khoản phải thu của khách hàng khá cao. Để tránh bị chiếm dụng vốn, công
ty cần đẩy mạnh thu hồi công nợ bằng cách xây dựng chính sách chiết khấu thanh
toán hợp lí nhằm tăng vòng quay vốn cho hoạt động kinh doanh và giảm bớt áp lực về
nhu cầu vốn lưu động. Đối chiếu công nợ định kì với các công ty có số dư khoản phải
thu lớn.

C. #ds9t†=)
I. OZVVkEQuEQMQ
1. Đánh giá khái quát
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
VE4
1.13 1.21 1.17
VE1
1.29 1.01 0.79
VE2
1.22 1.37 1.38
Tỷ lệ nợ phải thu/ nợ phải trả của công ty VNECO4 luôn đạt mốc trên 1, chứng tỏ các khoản
nợ phải thu chiếm tỉ trọng cao hơn các khoản nợ phải trả, doanh nghiệp đang bị chiếm dụng
vốn nhiều hơn các khoản chiếm dụng được, việc này làm cho hiệu quả sử dụng đồng vốn
của doanh nghiệp bị giảm. Trong đó, phần vốn bị chiếm dụng phần lớn là các khoản phải thu
của khách hàng, vốn chiếm dụng được có ba phần chính là phải trả cho người bán, phải trả
người lao động và dự phòng phải trả ngắn hạn.
Nhìn chung, tỉ lệ nợ phải thu/nợ phải trả có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 0.07
so với năm 2010 và giảm 0.04 so với năm 2011. Tuy nhiên, phần tăng giảm qua các năm có
biến đổi tương đối thấp.
23
2. Tình hình nợ phải thu
op
lbBimhin
`0/„
bB
`00
bB
‡Mˆ
&‚
‡Mˆ

‚
;6
+/- %
Q]+H>D 29.660 30.056 94.88 97.35 396 1.34
MQMSq,STA> 1.042 152 3.33 0.49 890 85.41
QH> 557 667 1.78 2.16 110 19.75
€ 31.259 30.875 100 100 384 1.23
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng các khoản phải thu cuối năm giảm so với đầu năm 384
triệu đồng, tương ứng 1.23%. Cụ thể khoản trả trước cho người bán giảm 890 triệu, tương
ứng 85.41%; phải thu của khách hàng tăng một khoản tương đối lả 396 triệu. Tuy nhiên
khoản tăng này thấp hơn rất nhiều so vơi khoản giảm Trả trước cho người bán.
Xét riêng trong các khoản phải thu, khoản phải thu người bán chiếm tỉ trọng cao nhất cả thời
điểm đầu năm lẫn cuối năm. Do vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến các khoản phải thu này
kể từ khi kí hợp đồng bán hàng, đến các biện pháp đòi nợ, nhằm giảm bớt vốn bị chiếm
dụng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
VVEQ]+H>D
(*
bB imhm imhh imhi
Số dư bình quân khoản phải thu của khách
hàng
20,161 26,945 29,858
Doanh thu thuần 34,113 38,236 35,138
Số vòng quay nợ phải thu của khách hàng 1.69 1.42 1.18
Số ngày của 1 vòng quay 216 257 310
(h
bB imhm imhh imhi
Số dư bình quân khoản phải thu của khách
hàng
23,361 29,360 24,024
Doanh thu thuần 40,995 32,656 35,748

Số vòng quay nợ phải thu của khách hàng 1.75 1.11 1.49
Số ngày của 1 vòng quay 208 328 245
24
Qua kết quả ta thấy số vòng quay khoản phải thu của khách hàng giảm đều qua các năm. Do
vậy, thời gian mỗi vòng quay năm 2012 tăng so với năm 2011 là 94 ngày. Chứng tỏ vốn của
doanh nghiệp ngày càng bị chiếm dụng nhiều hơn.
Khi so sánh với công ty VE1, số vòng quay nợ phải thu của khách hàng không chênh lệch
nhiều. Chỉ tiêu này nằm trong khoảng 1.0 đến 2.0 không phải thấp, vì công ty VE4 cũng như
VE1 đều là các công ty xây dựng, các khoản phải thu của khách hàng đều là các khoản nợ từ
nhà đầu tư và chỉ được thanh toán khi công trình được hoàn thành.
- Đối với một số hợp đồng đã được hoàn thành nhưng chủ đầu tư vẫn còn giữ lại 5%
giá trị nghiệm thu để bảo hành và 5% giá trị nghiệm thu để chờ quyết toán. Đối với
hai khoản nợ này, chủ đầu tư sẽ giữ lại trong thời gian bảo hành là 1 năm.
- Khoản phải thu khách hàng bao gồm một số khách hàng chính như sau: Tổng công ty
xây dựng điện Việt Nam; Ban quản lí công trình điện miền Bắc; Ban quan lý công
trình điện miền Trung; Cty TNHH MTV xây lắp điện 4 và một số công ty khác cùng
là công ty con của VNE.
Kết luận:
- Phải thu của khách hàng một khoảng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu.
- Số vòng quay khoản phải thu nằm trong mức trung bình tuy nhiên có sự giảm sút qua
các năm, làm cho lượng vốn bị chiếm dụng nhiều hơn. Doanh nghiệp cần đưa ra các
chính sách thu hồi nợ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình.
- Trong các khoản nợ, Tổng công ty xây dựng điện Việt Nam chiếm tỉ trọng cao nhất
qua nhiều năm liền. Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết lập các bảng đối chiếu công nợ để
quản lí các khoản nợ để đảm bảo khả năng thu hồi vốn.
- Chỉ tiêu giá trị tài sản thuộc Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa cho quá trình phân tích
vì các khoản phải thu của khách hàng đều có khả năng thu hồi được.
3. Tình hình nợ phải trả
op
limhin

`0/„
bB
`00
bB
‡
Mˆ
&‚
‡
Mˆ
‚
;6
‰u| ‚
Phải trả người bán 4,934 6,826 23.50 35.78 1,892 38.35
Người mua trả tiền trước 512 354 2.44 1.86 158 30.86
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
3,208 3,102 15.28 16.26 106 3.30
25

×