Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hệ Hô Hấp.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.26 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 4. HÔ HẤP
CÂU HỎI
Câu 1. Cấu tạo của đường dẫn khí phù
hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc
sạch khơng khí trước khi vào phổi như
thế nào?

ĐÁP ÁN
Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm,
ẩm khơng khí trước khi vào phổi :
- Làm ẩm là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày bên trong
đường dẫn khí.
- Làm ấm là do có mao mạch dày, căng máu và ấm nóng dưới
lớp niêm mạc.
- Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm
sạch khơng khí có:
+ Lơng mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc
tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên
tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, V.A có tác dụng tiết
kháng thể để vơ hiệu hóa các tác nhân gây bệnh.
+ Sụn thanh thiệt đậy kín đường hơ hấp cho thức ăn không lọt
vào khi nuốt.
Câu 2. So sánh hệ hô hấp của người
* Giống nhau:
với hệ hô hấp của thỏ?
- Đều có đường dẫn khí và 2 lá phổi
- Đều nằm trong khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng
bởi cơ hồnh
- Trong đường dẫn khí đều có: mũi, họng, thanh quản, khí
quản, phế quản


- Bao bọc 2 lá phổi có 2 lớp màng. Lớp ngồi dính với lồng
ngực, lớp trong dính với phổi. Chính giữa là chất dịch.
- Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang, tập hợp thành
từng cụm, bao mỗi túi phổi là mạng mao mạch dày đặc.
* Khác nhau:
- Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn, có chức
năng phát âm.
Câu 3. Phân tích đặc điểm cấu tạo của Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng diện tích trao đổi khí:
- Bao ngồi 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngồi dính với lồng
phổi giúp tăng diện tích trao đổi khí?
ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch làm
cho phổi nở rộng và xốp.
- Thành phế nang mỏng chỉ gồm 1 lớp tế bào.
- Số lượng phế nang rất lớn (700 – 800 triệu) nên tổng diện tích
tiếp xúc với khơng khí lên trên 140 m2
- Phế nang được bao quanh bởi một hệ thống mao mạch dày
đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 4. Hãy giải thích câu nói: chỉ cần
Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi ngừng lưu
ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ thông, nhưng tim vẫn đập, máu khơng ngừng lưu thơng qua các
mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng khơng ngừng diễn ra, O2
chẳng có O2 để mà nhận?
trong khơng khí ở phổi khơng ngừng khuếch tán vào máu, CO2
không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong khơng
khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào
máu nữa.
Câu 5. Em hãy giải thích tại sao có thể
- Nếu giữ vệ sinh tai, mũi, họng thì tai mũi, họng khơng bị
nói: Giữ vệ sinh tai, mũi, họng là góp
viêm nhiễm do vi khuẩn gây nên.

phần bảo vệ cầu thận khỏi bị hư hại về
- Các vi khuẩn gây viêm tai, mũi, họng thường gián tiếp gây
1


cấu trúc.
Câu 6. Trình bày tóm tắt q trình hơ
hấp ở cơ thể người? Các giai đoạn này
có mối liên quan với nhau như thế nào?

Câu 7. Các cơ xương ở lồng ngực đã
phối hợp hoạt động như thế nào để làm
tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và
làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?

Câu 8. Bản chất của sự hơ hấp ngồi và
hơ hấp trong là gì?

Câu 9. Nêu cơ chế và giải
thích sự trao đổi khí ở phổi
và ở tế bào?

viêm cầu thận là do các kháng thể của cơ thể sinh ra khi tấn
công các vi khuẩn này đã tấn công nhầm và làm hư hại cấu trúc
của cầu thận.
- Q trình hơ hấp ở cơ thể người
+ Hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp
mà ta thực hiện được động tác hít vào và thở ra, giúp cho
khơng khí trong phổi thường xun được đổi mới
+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khếch tán của oxi từ khơng khí ở

phế nang vào máu và của cacbonic từ máu vào khơng khí phế
nang
+ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của oxi từ máu vào
tế bào và của cacbonic từ tế bào vào máu
- Mối liên quan giữa các giai đoạn:
+ Sự thở giúp thơng khí ở phổi để duy trì nồng độ oxi và CO 2
trong khơng khí phế nang ở mức thích hợp cho sự TĐK ở phổi.
+ Sự TĐK ở phổi giúp cho O2 trong khơng khí phế nang
khuếch tán vào trong máu và khí CO2 theo chiều ngược lại, làm
cho máu sau khi ra khỏi phổi về tim mang nhiều O 2 hơn và ít
khí CO2 hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự TĐK ở tế bào.
+ Sự TĐK ở tế bào giúp O2 khuếch tán từ mao mạch máu vào
nước mô rồi vào tế bào và CO2 khuếch tán theo chiều ngược
lại.
- Các cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương
ườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng
thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng
ra 2 bên là chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép
xuống khoang bụng
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ
về vị trí cũ.
- Ngồi ra cịn có sự tham gia của một số cơ khác trong các
trường hợp thở gắng sức
Hơ hấp ngồi:
+ Sự thơng khí ở phổi (sự thở)
+ Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu để
về tim; O2 khuếch tán từ máu vào phế nan để đi ra đường dẫn
khí
– Hơ hấp trong: Trao đổi khí xảy ra ở tế bào: O2 khếch tán từ

máu vào tế bào; O2 khuếch tán từ tế bào về máu.
a/Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch
tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Màng phế nang của phổi, màng tế bào và thành mao mạch rất
mỏng, tạo thuận lợi cho khuếch tán khí.
b/ Trao đổi khí ở phổi:
- Khí ơxi trong phế nang cao hơn trong mao mạch nên ôxi
khuếch tán từ phế nang vào máu.
- Khí cacbonic trong mao mạch cao hơn trong phế nang nên
cacbonic khuếch tán từ máu vào phế nang.
c/Trao đổi khí ở tế bào:
- Khí Ơxi trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên ôxi khuếch
tán từ máu vào tế bào.
- Khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch nên
cácbonic khuếch tán từ tế bào vào máu.
2


Câu 10. Thế nào là hô hấp trong, quá - Hơ hấp trong: Là q trình trao đổi khí giữa máu với các tế
trình đó diễn ra như thế nào?
bào.
- Q trình hơ hấp trong diễn ra như sau:
+ Máu đỏ tươi, giàu ôxi được tim chuyển đến các tế bào phân
giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cần cho mọi
hoạt động sống của tế bào nên nồng độ ôxi luôn luôn thấp hơn
so với nồng độ ôxi trong máu từ tim chuyển tới, trong khi đó
nồng độ khí CO2 do q trình phân giải các hợp chất hữu cơ
tạo ra luôn luôn cao.
+ Kết quả là: ôxi từ máu chuyển sang tế bào để thực hiện sự hơ
hấp trong; sản phẩm của q trình này là CO2 . CO2 do tế bào

sinh ra được chuyển sang máu, máu nhiễm khí CO 2 trở thành
máu đỏ thẫm và được chuyển về tim để đưa lên phổi, thực hiện
trao đổi khí ở phổi.
* Tóm lại. Ơxi được lấy từ trong khơng khí hít vào và CO2
được đưa ra ngồi cơ thể trong
khơng khí thở ra.
Câu 11. Vì sao thể tích phổi tăng lại có Phổi có tính đàn hồi, khi lồng ngực nở rộng ra, phổi rộng theo
hiện tượng hít vào và ngược lại khi thể nên áp suất khơng khí trong phổi giảm làm cho khơng khí từ
tích phổi giảm lại có hiện tượng thở ngồi ùa vào phổi gây ra cử động hít vào
ra ?
- Khi lồng ngực thu hẹp lại, phổi xẹp xuống nên áp suất khơng
khí trong phổi tăng làm cho khơng khí trong phổi bị tống ra
ngoài gây ra cử động thở ra
Câu 12. So sánh sự hô hấp ở cơ thể * Giống nhau:
- Q trình hơ hấp gồm các giai đoạn: sự thơng khí ở phổi, trao
người và thỏ?
đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch
tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
* Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thơng khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ
hoành và lồng ngực, do bị ép giữa hai chi trước nên lồng ngực
không dãn nở về hai bên
- Ở người, sự thơng khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và
lồng ngực dãn nở được về hai bên.
Câu 13. So sánh sự khác nhau giữa hô
Hô hấp thường
Hô hấp sâu
hấp thường và hô hấp sâu?
Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý

khơng ý thức.
thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt - Số cơ tham gia vào hoạt
động hơ hấp ít hơn (Cơ nâng dộng hơ hấp nhiều hơn (Cơ
sườn, cơ liên sườn ngồi và nâng sườn, cơ liên sườn
cơ hoành).
ngoài và cơ hoành, cơ liên
sườn trong,cơ hạ sườn, cơ
bám vào xương ức, xương
đòn, cơ ngực, cơ bụng)
- Lưu lượng khí được trao
- Lưu lượng khí được trao
đổi ít hơn (ở người trưởng
đổi nhiều hơn (ở người
thành khoảng 500 ml)
trưởng thành khoảng 3400 –
4800 ml)
Những
người
làm
việc

những
nơi có nhiều khí cacbonoxit
Câu 14. Tại sao những người làm việc
(khí CO) lại bị ngộ độc vì:
ở những nơi có nhiều khí cacbonoxit
+ Trong hồng cầu của người có Hêmơglơbin (Hb), Hb thực
(khí CO) lại bị ngộ độc?
hiện chức năng kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho

3


các tế bào; kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển
về phổi và thải ra ngồi.
+ Trong mơi trường khơng khí có khí độc cacbon ơxit (CO),
chất khí này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải
phóng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác
dụng vận chuyển ôxi và thải khí CO2. Do đó gây độc cho cơ thể:
khơng cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và ngất xỉu, khơng
thốt hết lượng CO2 ra khỏi cơ thể gây ngộ độc
Câu 15. Tại sao những dân tộc ở vùng
Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên khả năng kết hợp của
núi và cao nguyên số lượng hồng cầu
oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm. Vì vậy, số lượng
trong máu lại thường cao hơn so với
hồng cầu phải tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của
người ở đồng bằng?
cơ thể .
Câu 16. Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào - Trong hoạt động trao đổi chất, tế bào là nơi sử dụng khí oxi
là nguyên nhân bên trong của trao đổi để oxi hóa các hợp chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung
khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi tạo cấp cho cơ thể, đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy là khí
cacbonnic. Khi lượng cacbonic trong máu nhiều sẽ kích thích
điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào ?
trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra .Như vậy, tế
bào chính là nơi sử dung oxi và sản sinh ra cacbonic → Sự
trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí
ở phổi.
- Ngược lại, nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì mới có đủ oxi cung
cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy sự

trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
Câu 17. Tại sao khi dừng chạy rồi mà
Vì khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng,
đồng thời thải ra nhiều CO2. Do CO2 tích tụ nhiều trong máu
chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một
nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thải loại
thời gian rồi mới hơ hấp trở lại bình
bớt CO2 ra khỏi cơ thể. Khi nào lượng CO 2 trong máu trở lại
thường?
bình thường thì nhịp hơ hấp mới trở lại bình thường

Câu 18. Khi con người hoạt động mạnh Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hơ hấp tăng.
Giải thích: khi hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng →
thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào?
hô hấp ở tế bào tăng → tế bào cần khí oxi và thải ra nhiều khí
cacbonic → nồng độ khí cacbonic trong máu tăng đã kích thích
trung khu hơ hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.
Câu 19. Dung tích sống là gì? Q trình - Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng khơng khí mà
một cơ thể hít vào và thở ra trong 1 lần.
luyện tập để tăng dung tích sống phụ
- Q trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các
thuộc vào các yếu tố nào?
yếu tố:
(Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao + Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích
đúng cách, đều đặn từ bé có thể có khí cặn.
được dung tích sống lí tưởng?)
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung
tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương
sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không
phát triển nữa.

+ Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các
cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
 Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên,
đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
Câu 20. Giải thích vì sao khi thở sâu và Giải thích qua ví dụ:
giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml
4


tăng hiệu quả hơ hấp?

khơng khí:
+ Khí lưu thơng/ phút: 400 x 18 = 7200ml
+ Khí vơ ích: 150 ml x 18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích: 7200 – 2700= 4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/ phút , mỗi nhịp hít vào 600
ml
+ Khí lưu thơng/ phút : 600 x 12 = 7200 ml
+ Khí vơ ích: 150 ml x 12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích: 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml
Kết luận: Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ
làm tăng hiệu quả hô hấp (5400 ml – 4500 ml = 900 ml).
- Qua ví dụ ta thấy: Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi
phút thì lượng khí hữu ích tăng lên và lượng khí vơ ích giảm.

Câu 21. Cho biết thể tích khí chứa
trong phổi sau khi hít vào bình thường
nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thơng.
Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít
vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống

là 3800ml. Thể tích khí dự trữ là
1600ml. Hỏi
a/ Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra
gắng sức
b/ Thể tích khí trong phổi sau khi hít
vào bình thường

a. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức là:
Khí cặn = dung tích phổi – dung tích sống = 5200 – 3800 =
1400 ml
b. Gọi x là thể tích khí lưu thơng  thể tích khí chứa trong phổi
sau khi hít vào bình thường là 7x.
Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường là:
Khí lưu thơng + khí dự trữ + khí cặn = thể tích khí trong phổi
sau khi hít vào bình thường
X + 1600 + 1400 = 7X
 X = 500
Vậy thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường là 3500
ml
a. - Khi hơ hấp thường thì lượng khí lưu thơng trong 1 phút là:
420 x 18 = 7560ml
- Khi hô hấp thường thì lưu lượng khí vơ ích ở khoảng chết
trong 1 phút là: 150 ml x 18 = 2700 ml
- Khi hơ hấp thường thì lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút là:
7560 – 2700= 4860 ml
- Khi hơ hấp sâu thì lượng khí lưu thơng trong 1 phút là:: 620 x
12 = 7440 ml
- Khi hô hấp sâu thì lưu lượng khí vơ ích ở khoảng chết trong
1 phút là: 150 ml x 12 = 1800 ml
- Khi hơ hấp sâu thì lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút là:

7440 ml – 1800 ml = 5640 ml
b. Trong 1 phút lượng khí hơ hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5640 – 4860 = 780 ml

Câu 22. Một người hơ hấp bình thường
là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với
một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy
tập luyện hơ hấp sau 12 nhịp/phút, mỗi
nhịp hít vào là 620 ml khơng khí
a. Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ
ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế
nang của người hô hấp thường và hô
hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút?
b. So sánh lượng khí hữu ích giữa hô
hấp thường và hô hấp sâu trong mỗi
phút? (biết rằng lượng khí vơ ích ở
khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150
ml)
Câu 23. Một người hô hấp bình thường
là 20 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với 1
lượng khí là 380 ml. Khi người ấy tập
luyện hơ hấp sâu thì mỗi nhịp hít vào là
560 ml khơng khí, biết thể tích khí hữu
ích vào đến phế nang trong một phút
của hô hấp sâu tăng hơn hô hấp thường
là 1020 ml. Xác định số nhịp khi người
đó hơ hấp sâu trong 1 phút? Biết rằng

* Một người thở bình thường 20 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào
380 ml khơng khí. Ta có:

+ Khí lưu thơng qua phổi là: 20 x 380 = 7600 ml
+ Khí vơ ích ở khoảng chết là: 20 x 130 = 2600 ml
+ Khí hữu ích đến phế nang: 7600 – 2600 = 5000 ml
* Khi người đó thở sâu
Gọi a là số nhịp hơ hấp/phút (a ngun, dương), mỗi nhịp hít
vào 560 ml. Ta có:
+ Khí lưu thơng qua phổi là: a x 560 = 560.a ml
5


lượng khí vơ ích ở khoảng chết của mỗi
nhịp hơ hấp là 130 ml

+ Khí vơ ích ở khoảng chết là: a x 130 = 130.a ml
+ Khí hữu ích đến phế nang là: 560.a – 130.a = 5000 + 1020 
a = 14 nhịp
Câu 24. Ở một người có 15 cử động hô - Ở một người 1 phút có 15 cử động hơ hấp. Vậy trong 1 giờ
hấp trong 1 phút. Hỏi trong 1 giờ người ( 60 phút), người đó có 450 nhịp hít vào và 450 nhịp thở ra.
đó có bao nhiêu lần hít vào và bao
- Tổng dung tích phổi là: 3500 + 1200 = 4700 ml
nhiêu lần thở ra? Khí lưu thơng của
- Lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức là: 3500 – 1500 =
người này khi thở ra bình thường là 500 2000 ml.
ml cịn khi người đó thở ra gắng sức thì
lượng khí gấp đơi lúc thở ra bình
thường. Dung tích sống của người này
là 3500 ml. Tổng dung tích phổi của
người đó là bao nhiêu ml? Lượng khí
bổ sung của người đó khi hít vào gắng
sức là bao nhiêu ml? Biết rằng lượng

khí cặn của người đó là 1.2 lít
Câu 25. Ở người trưởng thành, trong
- V khí lưu thơng = V khí hít vào bình thường – V khí thở ra
một nhịp thở bình thường lượng khí
bình thường = 3500 – 3000 = 500 ml
trong phổi sau khi hít vào là 3500ml,
- V khí bổ sung = V hít vào gắng sức – V khí hít vào bình
lượng khí trong phổi sau khi thở ra là
thường = 6000 – 3500 = 2500 ml
3000ml. Mỗi nhịp thở sâu: lượng khí
- V khí dự trữ = V khí thở ra bình thường – V thở ra gắng sức
trong phổi sau khi hít vào là 6000 ml,
= 3000 – 1500 = 1500 ml
lượng khí trong phổi sau khi thở ra là:
- Dung tích sống = V hít vào gắng sức – V thở ra gắng sức =
1500ml. Hãy tính lượng khí lưu thơng, 6000 – 1500 = 4500 ml
khí bổ sung, khí dự trữ, dung tích sống
ở người trên?
Câu 26. Giải thích cơ sở sinh lý của - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, quá trình trao đổi khí
giữa thai nhi và mẹ bị đình trệ, dẫn đến lượng CO2 tích lũy
tiếng khóc chào đời?
ngày càng nhiều trong máu thai nhi.
- CO2 sẽ kết hợp với H2O tạo thành H2CO3, làm nguồn Ion H+
trong máu tăng. Lượng H+ tăng sẽ kích thích trung khu hơ hấp
ở não trẻ hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra.
- Lượng khơng khí tồn giàu CO2 từ phổi trẻ tràn qua thanh
quản tạo nên “tiếng khóc chào đời” (thơng qua chuỗi phản xạ
khơng điều kiện phức tạp). Tiếng khóc chào đời là dấu hiệu kết
thúc hệ tiểu tuần hoàn trong cơ thể bé, bắt đầu hoạt động hệ đại
tuần hồn – hơ hấp từ đây.

Câu 27. Vì sao ta có thể thở bình Người ta có thể thở bình thường ngay cả khi không hề để ý
thường ngay cả khi chúng ta khơng hề đến, đó là nhờ phản xạ hô hấp là một phản xạ không điều kiện
mà trung khu nằm trong hành tủy, Phản xạ xảy ra như sau:
để ý đến?
+ Khi phế nang xẹp kích thích cơ quan thụ cảm nằm trong
thành phế nang, làm xuất hiện xung thần kinh. Xung thần kinh
truyền về trung khu hô hấp và theo dây li tâm đến làm co các
cơ thở, gây nên sự hít vào.
+Khi phế nang đã căng sẽ kìm hãm trung khu hít vào, cắt luồng
xung li tâm tới các cơ hít vào làm dãn các cơ này đồng thời
kích thích trung khu thở ra gây hiện tượng thở ra
Và cứ như vậy, hít vào và thở ra kế tiếp nhau và diễn ra liên
tục.Như vậy hít vào là một phản xạ của thở ra đồng thời cũng
là nguyên nhân gây thở ra

6


Câu 28.
a. So sánh để chỉ ra điểm giống và khác
nhau giữa hai phương pháp hô hấp
nhân tạo?
b. Hút thuốc lá có hại như thế nào đối
với sức khỏe?

a. So sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai
phương pháp hơ hấp nhân tạo.
* Giống nhau:
-Mục đích: phục hồi sự hơ hấp bình thường của nạn nhân.
- Cách tiến hành:

+ Thơng khí ở phổi nạn nhân với nhịp 12-20 lần/phút.
+ Lượng khí được thơng trong mỗi nhịp ít nhất là 200ml.
* Khác nhau:
- Cách tiến hành:
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt: Dùng miệng thổi khơng khí
trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khí.
+ Phương pháp ấn lồng ngực: Dùng tay tác động gián tiếp vào
phổi qua lực ép vào lồng ngực.
- Hiệu quả: Phương pháp hà hơi thổi ngạt có nhiều ưu thế hơn
như:
+ Đảm bảo được số lượng và áp lực của khơng khí đưa vào
phổi.
+ Không làm tổn thương lồng ngực( như làm gãy xương sườn).
b. Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô
hấp :
- CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở
trạng thái thiếu oxi , đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh .
- NO: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có
thể gây chết ở liều cao .
- Nicotin : Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm
hiệu quả lọc sạch khơng khí; có thể gây ung thư phổi ..
- SO2 có thể làm cho các bệnh về hô hấp thêm trầm trọng
- Hút thuốc lá gây ra một số bệnh đối với hệ hô hấp: viên
đường hô hấp trên (viêm họng), viên đường hô hấp dưới (viêm
phế quản cấp), gây bệnh hen suyễn…
Câu 29. Tại sao phụ nữ có thai thường - Phụ nữ mang thai có nồng độ CO2 trong máu cao hơn và
có nhịp thở nhanh hơn lúc không mang nồng độ O2 thấp hơn bình thường do hoạt động trao đổi chất
thai?
của cơ thể mẹ và thai nhi.
- Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hơ hấp

ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp
Câu 30. Muốn cho hệ hô hấp khỏe
Muốn cho hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải :
mạnh ta phải làm gì?.
-Lao động cơ bắp và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
và vừa sứcđể tăng sức co của các cơ hô hấp, tăng thể tích lồng
ngực ,dẫn đến tăng dung tích phổi nên trong cùng một nhịp hơ
hấp lượng khí lưu thơng lớn , hiệu quả hô hấp cao .Đồng thời
lao động chân tay và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
và vừa sức cũng tăng sức co của các cơ tim,nên lượng máu
tống đi khi tim co lớn ,hiệu quả trao đổi khí lớn nên giúp hệ hơ
hấp khỏe mạnh .
- Hơ hấp sâu thường xun sẽ làm khơng khí bên trong phổi
được đổi mới , làm cho phổi trong lành , ít khí cặn giúp hệ hơ
hấp khỏe mạnh hơn .
Câu 31: Bảng dưới đây là kết quả đo - Lượng khí lưu thơng /phút là:
7


thành phần của khí hít vào và thở ra của 480 x 18 = 8640 ml
- Lượng khí lưu thơng trong ngày là:
bạn Dũng học sinh lớp 8.
8640 x 24 x 60 = 12,441,600 ml = 12441,6 lít
O2
CO2
N2
Vậy:
- Lượng khí O2 mà bạn Dũng lấy từ mơi trường là:
Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01
12441,6 x (20,96%-16,04%) = 612,1 lít

Khi thở ra
16,04% 4,10% 79,50 - Lượng khí CO2 mà bạn Dũng đã thải ra môi trường là:
12441,6 x (4,1% - 0,03%) = 506,3 lít
Biết rằng số nhịp hơ hấp của học sinh
này là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào
một lượng khí là 480 ml. Hãy cho biết
trong một ngày bạn học sinh này đã lấy
từ mơi trường bao nhiêu lít khí O2 và
thải ra mơi trường bao nhiêu lít khí
CO2 qua con đường hô hấp?
Hô hấp thường được hiểu là thở ra và
hít vào. Theo em hiểu như vậy đã đúng
và đủ chưa. Tại sao?
Câu 31. Tại sao khi hô hấp nhân tạo
nạn nhân phải được nhồi ép lồng ngực
và được thổi khí qua miệng?
Câu 32. Ở người trưởng thành, trong
một nhịp thở bình thường: lượng khí
trong phổi sau khi hít vào là 3500 ml,
lượng khí trong phổi sau khi thở ra là
3000 ml. Một nhịp thở sâu: lượng khí
trong phổi sau khi hít vào là 6000 ml,
lượng khí trong phổi sau khi thở ra là
1500 ml. Hãy tính lượng khí lưu thơng,
khí bổ sung, khí dự trữ, dung tích ống ở
người trên
Câu 33. Sự trao đổi khí ở phổi và trao
đổi khí ở tế bào diễn ra là nhờ các yếu
tố nào?


Hiểu như vậy là chưa đúng và đủ. Vì: thở ra và hít vào là cử
động hơ hấp giúp thơng khí ở phổi. Bản chất của sự hơ hấp cịn
bao gồm là sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Câu 34. Giải thích vì sao khi đun bếp
than trong phịng kín dễ gây ra hiện
tượng ngạt thở.

Đun bếp than trong phịng kín xảy ra hiện tượng sau:
– Do phịng kín nên khơng khí khó lưu thơng được với bên
ngồi (thậm chí khơng thể lưu thơng với bên ngồi). Khi đun
bếp than thì lượng O2 có trong phịng đã tham gia vào phản
ứng cháy, đồng thời tạo ra khí CO2 và CO.
– Hàm lượng khí O, giảm, hàm lượng CO và CO, tăng.
— CO dễ dàng kết hợp với Hemoglobin trong máu tạo thành

Nhồi ép lồng ngực để đưa khơng khí từ trong phổi ra ngồi
Thổi khí vào phổi qua miệng làm giãn phế nang, đưa khơng
khí vào kích thích hành tủy gây phản xạ hơ hấp trở lại.
Hơ hấp bình thường:
- Lượng khí trong phổi sau khi hít vào là 3500 ml: Khí lưu
thơng + khí dự trữ + khí cặn = 3500 ml
- Lượng khí trong phổi sau khi thở ra là 3000 ml: Khí dự trữ +
khí cặn = 3000 ml
Hơ hấp sâu:
- Lượng khí trong phổi sau khi hít vào là 6000 ml: Khí lưu
thơng + khí bổ sung + khí dự trữ + khí cặn = 6000 ml
- Lượng khí trong phổi sau khi thở ra là 1500 ml: Khí cặn
Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra nhờ các
yếu tố sau:

– Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra giữa máu và phế nang: Sự
chênh lệch nồng độ của từng chất khi (O2 và CO2) giữa máu và
phế nang. Màng phế nang và màng mao mạch rất mỏng.
– Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra giữa máu và tế bào: Sự chênh
lệch nồng độ của từng chất khí (O2 và CO2) giữa máu và tế
bào. Màng tế bào và màng mao mạch rất mỏng.

8


carboxyhemoglobin qua phản ứng:Hb+CO→ HbCO. HbCO là
một hợp chất rất bền, khó bị phân tách, do đó máu thiếu Hb tự
do chuyên chở O2 dẫn đến tế bào thiếu O2 nên gây ra hiện
tượng ngạt thở.

Câu 35.
a. Hô hấp là gì?
b. Suy hơ hấp là gì? Ngun nhân gây
ra suy hơ hấp? Bệnh nhân bị suy hơ hấp
thì các cơ quan khác bị ảnh hưởng như
thế nào?
Câu 36. Một người bình thường, khi hít
vào bình thường rồi lại tiếp tục hít vào
gắng sức thì tổng dung tích phổi đo
được là 4500 ml, sau đó người này thở
ra bình thường đã đẩy ra ngồi được
một lượng khí bằng 4/3 lượng khí mà
người này hít vào gắng sức ngay sau
khi hít vào bình thường. Khi người này
hít vào bình thường rồi thở ra gắng sức

ngay sau đó đã đẩy ra khỏi phổi lượng
khí là 1800 ml và lượng khí cịn lại
trong phổi lúc này là 900 ml. Hãy tính:
a. Dung tích sống trong phổi người đó.
b. Thể tích khí bổ sung, khí lưu thơng,
khí dự trữ.
Câu 37. Vì sao người ít luyện tập khi
lao động nặng sẽ nhanh mệt hơn so với
người hay luyện tập?
Câu 38. Tổng dung tích của phổi ở một
người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì
trong phổi vẫn cịn 1000ml khí cặn.Thể
tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đơi
thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu
thơng?

a. Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp O 2 cho các tế bào
của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
b. Suy hơ hấp là gì? Ngun nhân gây ra suy hơ hấp? Bệnh
nhân bị suy hơ hấp thì các cơ quan khác bị ảnh hưởng như
thế nào?
- Suy hô hấp là tình trạng chức năng trao đổi khí ở phổi xảy ra
vấn đề làm phổi không thể trao đổi O2 và CO2 dẫn đến thiếu
oxy máu, có thể kèm theo tăng CO2 trong máu.
- Dung tích phổi = dung tích sống + khí cặn = 4500 ml
- Khí lưu thơng + khí bổ sung = 4/3 khí bổ sung
 khí lưu thơng = 1/3 khí bổ sung
- Khí lưu thơng + khí dự trữ = 1800 ml
- Khí cặn = 900 ml
a. Dung tích sống là: 4500 – 900 = 3600 ml

b.
- Thể tích khí bổ sung là:
Khí lưu thơng + khí bổ sung + khí dự trữ = dung tích sống =
3600 ml
 Khí bổ sung = 3600 – 1800 = 1800 ml
- Khí lưu thơng = 1/3 x 1800 = 600 ml
- Khí dự trữ = 1800 – khí lưu thơng = 1800 – 600 = 1200 ml
Người thường xuyên luyện tập sẽ có sức co cơ lớn, dung tích
sống tăng (thể tích lồng ngực tăng) nên nhịp hơ hấp trong 1
phút ít hơn so với người ít luyện tập. Vì vậy, lao động cùng
cường độ thì người ít luyện tập nhanh mệt hơn so với người
thường xuyên luyện tập
- Dung tích sống của phổi là : 5400 -1000 = 4400 ml
- Thể tích khí dự trữ là: 2400: 2 = 1200 ml
- Thể tích khí lưu thơng là : 4400 - 2400- 1200 = 800 ml

Câu 39.
a. Bảng dưới đây là kết quả đo một số
thành phần của khí hít vào và thở ra ở
một người bình thường:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do
O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu trong mao mạch ở
9


Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành
phần của khí hít vào và thở ra của người
nói trên.
b, Ngun nhân chủ yếu gây tử vong

khi một người bị đuối nước là gì ?
Khi gặp người bị đuối nước vừa bị gián
đoạn hô hấp, để cấp cứu nạn nhân theo
em cần tiến hành những bước nào?

10

phổi.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do
CO2 đã khuếch tán từ máu trong mao mạch ở phổi ra khí phế
nang.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau khơng nhiều, ở
khí thở ra có cao hơn chút ít là do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn, sự khác
nhau này khơng có ý nghĩa sinh học.
- Hơi nước bão hồ trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp
niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
b. Do nước tràn vào đường dẫn khí , phổi làm cản trở lưu
thơng khí, q trình trao đổi khí ....dẫn đến tử vong
- Bước 1 : Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
Loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách cõng nạn nhân ( ở tư thế dốc
ngược đầu) vừa chạy
- Bước 2 : Tiến hành hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân
Có hai phương pháp :
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và
thổi hết sức vào phổi nạn nhân.
- Lặp lại thao tác b và c 12 – 20 lần/phút cho đến khi sự hơ hấp
tự động của nạn nhân ổn định bình thường.

Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt
vừa xoa bóp tim.
+Phương pháp ấn lồng ngực
Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu hơi ngửa ra
phía sau.
Cầm hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể
ép vào ngực nạn nhân.
Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
Làm lại thao tác b và c 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp
tự động của nạn nhân ổn định bình thường.


Tại sao những người mắc bệnh lao phổi thường thở - Phế nang trong phổi có bề mặt trao đổi khí rộng,
đảm bảo cho q trình trao đổi khí.
gấp hơn những người bình thường?
- Ở người bị lao phổi, các trực khuẩn lao kí sinh ở
tế bào phế nang  phế nang bị hủy hoại  bề mặt
trao đổi khí giảm  thở gấp để

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×