SE fay bung dan
PHAN LOAI CHAT THAI RAN SINH HOAT
TAI NGUON VA CHONG CHAT THAI NHUA
>
š
Sot,
.
.
—?
“à
e
ISS
D1 \ vẤ ` —
Bs
+
Á
=
a
kêu Tarcnt NHÀ smmauni: ẤT xouyng: BƠN VY) CÔNG
T
LOI MO DAU
Với mục đích nâng cao nhận thức nhân viên về phân loại chat thai ran tai
nguon và han chế chất thải nhựa, bộ phận an toàn biên soạn s6 tay “Huong
dan phân loại chat thai ran sinh hoat tai nguôn và chéng chât thải nhựa” nhăm
cung cấp những nội dung cơ bản về cách phân biệt các loại chất thải răn sinh
hoạt, hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt, tìm hiểu về chất thải nhựa
và túi ni lông, tác hại của chât thải nhựa và các biện pháp giảm thiểu,... Từ
đó, giúp cho nhân viên thực hiện tốt công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt
tại nguôn, hạn chế chất thải nhựa phát sinh, giảm tình trạng ơ nhiễm mơi
trường và bảo vệ mơi trường sống của chúng ta.
LOL MO BAU
m¬¬
Phần 1: Hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
1. Nguồn phát sinh...........................2-©2222222
x22 xxcEEkvrrEkrrsrrrrrrre 6
©
2. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt.............................-5+: 9
3. Lợi ích của việc phân loại chat thai ran sinh hoạt tại nguồn ... I2
4- Hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguôn........... 13
Phần 2: Chống chất thải nhựa và túi ni lông
1. Tổng quan......................----22+222++ccctkkrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 30
z..C.Ung Han HDHB.
.ẽ ẽ.ẽ
otees 40
Phần 3: Tiêu dùng thông thái
1. Các loại nhựa phổ biến ............................
Š8
2. Túi ni lông thân thiện với môi trường......60
. Giới thiệu một kỹ thuật ủ phân hữu cơ....66
GIẢI THÍCH TU NGU
em
%
q
`
`
1. Chat thải rắn 1a chat thai 6 thé ran hoặc sệt (còn
gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuât, kinh doanh,
dich vu, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
2. Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt)
là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày
của con người.
2. Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất
thải (đã được phân định) trên thực tê nhăm chia thành
các loại hoặc nhóm chất thải dé có các quy trình quản lý
khác nhau.
3. Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải
một cách trực tiệp hoặc sau khi sơ chế mà khơng làm
thay đơi tính chất của chất thải.
4. Tái chế chất thải là quá trình sử dụng các giải
pháp công nghệ, kỹ thuật đề thu lại các thành phan có
giá trị từ chất thải.
(Nghị định số 38/201 3/NĐ-CP ngày 24/4/2015 cua
Chính phủ về quản lý chất thải và phê liệu)
“
_, _m
2
HƯỚNG DÂN
&
PHAN LOAI CHAT THAI RAN
SINH HOAT TAI NGUON
”'
&
aM
1. NGUON PHAT SINH
Các nguồn phát sinh chất thải rắn
sinh hoạt bao gồm:
Hộ gia đình.
Khu thương mại, dịch vụ (nhà
hàng, khách sạn, siêu thị, chg,...).
Trường học
Công sở (cơ quan, trường học,
bệnh viện
trung tâm, viện nghiên cửu, bệnh
vién,...).
Khu công cộng (nhà ga, bến tàu,
bến xe, sân bay, công viên, khu
vui chơi giải trí, đường phé,,....).
Dịch vụ vệ sinh (quét đường,
cắt tỉa cây xanh,...).
Các hoạt động sinh hoạt
của cơ sở sản xuất,
đế
-
Ế
\
` Cơ sở sản xuất/
Dịch vụ công cộng
Khôi lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt
(viết tắt là CTRSH) phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,
thói quen tiêu dùng và lỗi sống của người đân. Khu
vực đô thị thường phát sinh chất thải sinh hoạt nhiều
hơn khu vực nơng thơn.
Thành phân chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh
học trong CTRSH của hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao hơn
các thành phan khác và thành phan nay dang thay doi
theo chiéu hướng zggiảm dần. Từ năm 1995, thành phần
chất hữu cơ chiếm ty lệ rất cao (80- 96%) nhung x dén
nam 2017 thanh phan này giảm xuống còn khoảng 50
- 70%; diéu này thê hiện sự thay đổi lối sống của cư
dân đô thị là nhanh và tiện lợi.
Thành phần giấy và kim loại trong CTRSH thay
đơi tùy thuộc vào nguồn phát sinh và có xu hướng tăng
dần. Thành phần khó xử lý và khó tái chế như vải, da,
cao su có tỉ lệ thấp, tuy nhiên thành phần này đang có
chiều hướng tăng qua các năm.
Ngoài ra sự gia tăng chất thải nhựa trong thành
phần CTRSH là một trong những vắn nạn đối với việc
xử lý CTRSH của Việt Nam.
Nguồnthả
— `
Hộ gia đình, khu
thương mại, dịch vụ,
cơng sở, khu công
cộng, các hoạt động
sinh hoạt củacơsởsản
xuất, khám chữa bệnh.
Thanh phan chat thai
Chat thairAnsinh hoat:
»
+
*
*
Chấtthảithực phẩm.
Giấy,bìacác tơng.
Nhựa.
Vải.
e
Caosu.
«
Chất thải nguy hại:
*
°
Rac vuon.
- Go.
*
-
Kimloai: nhom, sit...
DO gốm, sảnh, thủy tình.
se
(Các loại khác:
sinh...
tã lót, khăn
vệ
*
Do dién gia dụng thải.
Pin thải, bao bì thuốc điệt cơn
trùng...
Chấtthải nguy hại y té.
¢
Thuoc thai
°
Ngun liệu sản xuất thuốc
¢ Hoa chat thai
¢ Dau nhot thai
¢ Rac thai y té
Se
Dịch
vụ
cơng
cộng.
*
Vệ sinh đường phô: chât thải thyc pham, giay bao, bia cac tông, giây
loại hỗn hợp. kim loại, nhựa các loại, vải, xác động vật...
°
Căitia cây xanh: cỏ, lá cây, cảnh cây, gốc cây....
2. TÁC ĐỘNG CỦA CTRSH
"Bỏ
CTRSH khong được thu gom, xử lý hợp vệ
chất thải không
đúng nơi quy định gây mât
XS mỹ quan tại các đô thị, khu
sinh gây ra nhiêu hệ lụy liên quan đên sức khỏe
cộng đông, làm ô nhiễm môi trường, thiệt hại
về kinh tế và gây xung đột, bất ôn xã hội.
CTRSH thải vào sông
suôi, ao hồ làm ơ nhiềm
TẢ... =
mắt
= mm os
TH
ae
marcany quan, cae ena
lửng
làm
cản
oe
trở dịng
chảy, các chất thải lắng
xuống đáy làm tăng lượng
trầm tích phải nạo vét.
Q trình phân hủy kị khí
sinh ra các loại khí độc
hại, đặc biệt là khí H,S gây
ngộ độc cấp cho các lồi
thủy hải sản.
Các chất hữu cơ có trong CTRSH khi phân
hủy sẽ phát sinh các loại khí gây mùi hồi thơi,
khé chiu nhu H,S, NH..... Ngồi ra, các chất khí
phát sinh như CH,, CO, góp phan tăng thêm
hiệu ứng nhà kính, gây nóng lên tồn cầu. Bên
cạnh đó, khí thải từ các lị đốt CTRSH tại các
khu xử lý chất thải như CO, hơi kim loại,
dioxin/furan... cũng có khả năng gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí nêu khơng có biện pháp
kiêm sốt, xử lý khí thải đảm bảo quy định.
>
Tác động đến sức khóe cộng đồng
Các bãi chơn lắp CTRSH khơng hợp vệ sinh là
nơi thích hợp cho các loài chuột bọ, ruồi nhặng,
các loại sinh vật gây bệnh sinh sống và phát triển.
Với chu kỳ sinh trưởng ngắn, các loại sinh vật
này sẽ là nguồn lan truyền bệnh tật đối với khu
'vực dân cư xung quanh. Nước
rỉ rác từ bãi chơn
lắp có chứa các chất hữu cơ khó phân hủy, kim
loại độc hại như đồng, asen... gây ô nhiễm nguồn
nước ngầm, đầu độc các nguồn tiếp nhận là các
kênh, sông, suối và đất tại khu vực xung quanh.
Các khí gây mùi từ bãi chơn lap phat tan trong
khơng khí có thê gây ra một số bệnh về đường hô
hap, hen suyễn và stress cho người dân ở khu vực
xung quanh.
}> Tácđộngdếnkinht-sanộ—i
Quản lý CTRSH không hiệu quả dẫn tới
nhiêu tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế
- xã hội. Thiệt hại về kinh tế do không quản
lý triệt đê CTRSH khơng chỉ bao gồm chi
phí xử lý ơ nhiễm mơi trường, mà cịn bao
gồm chỉ phí liên quan đến khám chữa bệnh.
thiệt hại đến
một
số ngành
du lịch, thủy
sản... Bên cạnh đó là các hệ lụy về xung đột,
bất ơn xã hội, đặc biệt tại các khu vực xung
quanh khu xử lý chất thải.
THỜI GIAN PHAN HUY
>>>
của một sô loại chât thải
Gidy ve sinh
poe
a a
(4
a
1-3 ndm
`
Twi mi long
10- 20 nom
«
ng (00 su
ae
Y
Ta bim
450 nam
=
ốt phân loại CTRSH tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích về
nơi trường và xã hội.
*
-
* Mang lai Igi ich kinh té cho gia
dinh tir viéc ban chat thai tai ché.
|
-
Việc phân loại CTRSH giúp
Tăng lượng rác được thu hỏi, tái
xử lý hiệu quả hơn các thành
phần khác nhau trong rác
đi lượng rác thải ra môi trường,
Giảm
chế, tái sử dụng. Từ đó làm giảm
tiết kiệm được chỉ phí thu gom,
vận chuyên, xử lý rác thải của
gia đình và xã hội.
Tận dụng lượng rác thải có thể
tái chế là tiết kiệm tài ngun.
thải.
lượng CTRSH
xử lý
băng cách chơn lấp. Từ đó,
tiết kiệm diện tích đất chơn
lấp, giảm ơ nhiễm mơi trường
đất, nước, khơng khí có thê
gây ra do việc chơn lấp chất
thải không hợp vệ sinh.
iit, xa.
Nâng
cao
nhận
thức và trách nhiệm
của mỗi cá nhân và @99@
cộng đồng về bảo vệ
môi trường vả sử
dụng hợp lý tài
nguyền.
|
4. HUGNG DAN PHAN LOAI CTRSH TAI NGUON
Đề phù hợp với mục đích quản lý và cơng nghệ xử lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, CTRSH được
phân thành 05 nhóm.
Cách thức phân loại
(Cách
thức
lưu chứa
Cách thức thu gom, vận chuyên
Cach thuc phan loai
CHAT THAI THUC PHAM
>3»
Chất thải thực phẩm bao gồm chất thải nhà bếp
(thức ä ăn thừa; rau quả, trái cây hư hỏng; vỏ trứng, SÒ,
6c; bã tra, bã cà phê; cành hoa; giây ăn và giây vụn
nhiễm bân thông thường khác); chất thải vườn (cỏ,
lá, cành cây nhỏ: xác động vật nhỏ...).
©
Hộp, bao bì chứa chất thải thực
phẩm cho vào nhóm chất thải tái chế
(nếu sạch sẽ, khơng bám chat ban)
hoặc cho vào nhóm
chất thải sinh
Loại bỏ nước (nêu
có) trong chất
hoạt khác tùy chủng loại.
thải thực phâm đê giảm khối lượng,
hạn chê mùi hôi và côn trùng phát
sinh trong quá trình lưu giữ.
Tận dụng thức ăn thừa làm thức ăn
cho vật ni.
Có thê tự ủ phân hữu cơ từ chất thải
thực phâm tại nhà đê bón cho cây
trông.
Bo chat thải sau phân loại vào thùng
chứa chât thải thực phâm.
Đánh dâu trên túi đựng rác dé phan
biệt chât thải thực phâm trước khi
bàn giao cho đơn vị thu gom.
BÀN GIAO
lac hél théd Uuee phém
thinh phén hit co
ae
v
THU GOM
¬
it
-
5
Cach thie phan loai
CHAT THAI RAN CO KHA NANG TAI SU DUNG, TAI CHE
>>
Đây là nhóm chât thải sau khi thu gom sẽ được đưa về
các cơ sở
tái chê.
oi) ie
1 Hệ
Các loại đồ đựng bằng nhựa (chai, bình, ơng, can, thùng, hộp, khay
dựng...), túi ni lông, các vật dụng băng nhựa khác.
» _ Tráng sơ qua nước hoặc lau sạch những chất cịn sót lại bên trong.
‹_ Các vật dụng có ký hiệu PET, HDPE, PP đều có thé tái chế được.
Hãy phân loại
đề tái chế!
Sa
F
|
wil
LUNN
—
i it
| ms a
}
w
—
Giấy vở, sách báo, tạp chí, thùng carton, giấy gói, hộp sữa, tờ rơi, hộp
bánh kẹo...
‹ . Hộp sữa: tráng sơ qua nước sạch, đê khô, cắt banh ra, xếp gọn để
giảm thể tích.
- Thùng giấy, hộp giấy: xếp gọn đề giảm thẻ tích.
« - Giây báo, tập vở: xếp gọn thành từng chồng, dùng dây buộc lại.
17
Vỏ lon bia, nước ngọt, hộp sữa thiếc, nôi, chảo, âm nước,
thau nhơm, móc qn áo băng kim loại, mái tôn, các vật dụng
băng kim loại khác...
5 Tráng sơ qua nước, lau sạch những chất cịn sót lại bên
trong, tránh nước đọng.
‹ - Vỏ lon nước nên đập bẹp để tiết kiệm điện tích.
©} Banphétigu.
Q
Giao cho đơn vị thu gom chất thải rắn.
Có thế bỏ chung vào thùng chứa chất
thải sinh hoạt khác.
|
Cóch thức phan loại
CHẤT THÁI SINH HOẠT KHÁC
>>
Đây là nhóm chât thải sau khi thu gom được đưa về
khu xử lý chât thải đê chôn lâp hoặc đôt hợp vệ sinh.
* Cac vat dụng đựng thức ăn bị nhiễm bân (túi
ni lông, hộp xôp, hộp nhựa), vỏ bánh kẹo, đâu
lọc thuốc lá...
«_ Các loại giấy có cán màng, giấy than, giấy
‹ _ Bơng băng y tế tại gia đình, băng, giấy, tã
vệ sinh.
*
20
D6 bang gốm, sứ, thủy tinh.