Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giáo trình Thực hành Mô học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 86 trang )

tr-ờng đại học Y Hà nội
bộ môn mô - phôi học

giáo trình
thực hành Mô học
( sách dùng cho sinh viên)

Hà Néi - 2011


Tr-ờng đại học Y Hà nội
bộ môn mô - phôi học

giáo trình
thực hành Mô học
( sách dùng cho sinh viên)

Hà Néi - 2011


chủ biên

pgS.TS. Nguyễn Thị Bình

THAM GIA BIÊN SOạN

pgS.TS. Nguyễn Thị Bình
ts. Nguyễn Khang Sơn
ts. Ngô Duy Thìn
bs. L-u Đình Mùi
THS. Trịnh Sinh Tiên


THS. Đào Thị Thúy Ph-ợng
THS. Lê Thị Hồng Nhung
Th- ký bi ên soạn
bs. L-u Đình Mùi

2


H-ớng dẫn dùng sách

Mô học là một môn học về hình thái. Việc xem tiêu bản các tế bào, các mô, các
cơ quan d-ới kính hiển vi sẽ giúp sinh viên dễ dàng hiểu và nhớ những cấu trúc đà đ-ợc
mô tả trong các bài giảng lý thuyết trên giảng đường. Cuốn Thực tập Mô học được
soạn thảo nhằm góp phần xây dựng phong cách học tập chủ động và qua đó nâng cáo
chất l-ợng học tập của sinh viên häc m«n M« häc - Ph«i thai häc.
VỊ néi dung, cuốn sách gồm hai phần: phần mở đầu và phần h-ớng dẫn đọc tiêu
bản.
1. Phần mở đầu: Phần mở đầu giới thiệu khái quát mục đích, yêu cầu của việc xem
các tiêu bản mô học, sơ l-ợc về kỹ thuật làm các tiêu bản thông th-ờng và trình bày
những nét chủ yếu về cấu tạo và sử dụng kính hiển vi quang học để đọc các tiêu bản
mô học.
2. Phần h-ớng dẫn đọc tiêu bản:
2.1. Phần lời bao gồm yêu cầu, nội dung và trình tự h-ớng dẫn sinh viên đọc
từng tiêu bản. Tr-ớc khi đọc tiêu bản sinh viên phải đọc kỹ phần này.
2.2. Những ảnh minh hoạ cho phần lời: đây là những hình ảnh điển hình nhất,
sinh viên có thể căn cứ vào các chi tiết đ-ợc chú thích trên ảnh để tìm trên
tiêu bản khi xem d-ới kính hiển vi.
2.3. Vẽ hình: sau khi sinh viên có thể nhận biết đúng tiêu bản đang học là của
mô nào, cơ quan nào, chỉ đúng trên kính hiển vi những cấu trức đà nêu trong yêu
cầu mỗi tiêu bản, sinh viên phải vẽ lại hình đà quan sát được vào phần hình

vẽ.

3


Mở đầu
1. Mục đích, yêu cầu thực tập đọc tiêu bản mô học:
- Minh hoạ những nội dung đà trình bầy trong các bài giảng lý thuyết.
- Nhận biết cấu trúc và thành phần cấu tạo bình th-ờng của tế bào, của các mô và
các cơ quan trong cơ thể ng-ời và động vật ở mức độ hiển vi.
- Chẩn đoán đ-ợc các tế bào, mô và cơ quan qua các tiêu bản vi thể.
2. Kỹ thuật làm tiêu bản mô học:
Trình tự làm các b-ớc nh- sau:
ã Trích thủ mô, cơ quan cần nghiên cứu.
ã Cố định các mảnh mô, cơ quan bằng các loại thuốc cố định thích hợp.
ã Thực hiện một loạt kỹ thuật để nến (paraffine) ngấm vào mảnh mô, mảnh cơ
quan. Sau đó đúc các khối nến (hay khối colloidine hoặc khối chất dẻo) và vùi các
mảnh mô hay mảnh cơ quan vào trong các khối đó.
ã Cắt thành lát mỏng các mảnh mô hay cơ quan vùi trong khối nến bằng máy cắt
lát. Độ dầy lát cắt khoảng từ 4-7m. Dán lát cắt lên phiến kính.
ã Nhuộm lát cắt đà dán trên phiến kính theo các ph-ơng pháp nhuộm thích hợp với
yêu cầu nghiên cứu. Với những tiêu bản mô học thông th-ờng, để nhuộm nhân tế
bào th-ờng dùng hematoxylin, nhân sẽ bắt mầu xanh tím.Để nhuộm bào t-ơng của
tế bào th-ờng sử dụng eozin, bào t-ơng bắt mầu đỏ hồng. Ngoài ra, một số tiêu bản
đ-ợc nhuộm bằng các ph-ơng pháp đặc biệt khác
ã Dán lá kính lên phiến kính để bảo để bảo vệ lát cắt đà nhuộm mầu.
3. Kính hiển vi quang học
Kính hiển vi quang học là loại ph-ơng tiện th-ờng xuyên đ-ợc sử dụng để quan sát
tiêu bản mô häc.


4


3.1. Cấu tạo

Kính hiển vi quang học
1. Thị kính; 2. Giá để gắn vật kính;
3. Các vật kính; 4. Núm ®iỊu chØnh lín;
5. Nóm ®iỊu chØnh nhá; 6. M©m kÝnh;
7. Hệ thống đèn, g-¬ng;
8. Tơ quang;
9. Bé phËn di chun tiêu bản

3.2. Cách sử dụng
ã Đặt kính ngay ngắn tr-ớc mặt, vừa tầm mắt.
ã Đ-a vật kính có độ phóng đại nhỏ (x10) vào đúng vị trí (đúng luồng ánh sáng
truyền từ d-ới lên qua lỗ mâm kính). Hạ tụ quang xuống thấp
ã Đặt tiêu bản lên mâm kính (mặt có dán lá kính ở phía trên). Di chuyển tiêu bản
để lát cắt vào đúng vị trí có thể quan sát đ-ợc.
ã Quan sát tiêu bản. Việc đọc tiêu bản bao giờ cũng bắt đầu bằng vật kính có độ
phóng đại nhỏ (th-ờng là vật kính x10). Độ phóng đại này cho phép xác định đ-ợc
từng khu vực các thành phần cấu trúc mô, cơ quan. Vật kính có độ phóng đại lớn
(x40; x60) dùng để quan sát phạm vi tế bào hoặc cấu trúc chi tiết của một vùng nhỏ
mô, cơ quan.
- Dùng vật kính nhỏ:
5


+ Sau khi đà đặt vật kính nhỏ đúng vị trí, mắt nhìn qua thị kính, vặn ốc điều chỉnh
lớn hoặc ốc điều chỉnh nhỏ để nâng hoặc hạ vật kính cho đến khi thấy rõ nhất các

chi tiết trong vi tr-ờng.
Điều chỉnh kính là một động tác rất tế nhị, cần hết sức thận trọng, tiến
hành nhẹ nhàng, không vội vàng, cẩu thả. Không chú ý trong việc điều chỉnh kính
sẽ dẫn đến hậu quả tai hại là có thể làm dập, vỡ tiêu bản (do hạ vật kính xuống quá
thấp. Vật kính chạm vào tiêu bản, nhất là khi xử dụng vật kính có độ phóng đại
lớn). để tránh làm dập, vỡ tiêu bản, nên tiến hành điều chỉnh kính nh- sau:
+ Vặn ốc điều chỉnh lớn sao cho vật kính hạ gần sát tiêu bản. Khi vặn ốc điều chỉnh
phải theo dõi khoảng cách giữa vật kính và tiêu bản.
+ Muốn quan sát các vùng khác nhau của tiêu bản, phải di chuyển tiêu bản sang
trái, phải, tiến ra tr-ớc,lùi lại sau. Trong khi di chuyển tiêu bản, hình ảnh trong vi
tr-ờng có thể bị mờ đi, cần điều chỉnh lại cho rõ bằng cách xoay ốc điều chỉnh nhỏ
theo chiều hoặc ng-ợc chiều kim đồng hồ.
- Dïng vËt kÝnh lín:
+ Mn quan s¸t chi tiÕt c¸c thành phần cấu tạo tế bào, mô, phải đ-a vật kính lớn
vào đúng vị trí, nghĩa là đ-a vào đúng luồng ánh sáng từ d-ới mâm kính đi lên,
đồng thời làm tăng c-ờng nguồn sáng bằng cách nâng tụ quang lên.
+ Tr-ớc khi đ-a vật kính có độ phóng đại lớn vào vị trí cần kiểm tra xem tiêu bản
đà đặt đúng chiều ch-a (mặt dán lá kính ở phía trên). Đặt không đúng chiều bao giờ
cũng gây dập, vỡ tiêu bản.
+ Xoay ốc điều chỉnh nhỏ làm cho vật kính rời xa mặt tiêu bản. Nếu thấy hình ảnh
trên tiêu bản càng mờ đi, từ từ vặn ốc này theo chiều ng-ợc lại cho đến khi hình
ảnh hiện rõ.

6


TiêU bản số 1: biểu mô vuông đơn

Trích thủ từ:
Thận của chó.

Ph-ơng pháp nhuộm: Hematoxylin- Eosin (H.E): Nhân bắt màu tím
Bào t-ơng bắt màu đỏ.
Yêu cầu:
Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của biểu mô vuông đơn lợp thành ống gãp n»m
trong vïng tủ (th¸p Malpighi) cđa thËn.
C¸ch quan s¸t:
1. Vật kính x10:
Tìm đ-ợc vùng tuỷ (tháp Malpighi) của thận là vùng nhạt màu, gồm toàn ống cắt
ngang trong đó những ống lớn, thành dày gồm 1 hàng tế bào có ranh giới rõ ràng, lòng
rộng là ống góp.
2. Vật kính x40:
Quan sát thành ống góp thấy đ-ợc 1 hàng tế bào hình khối vuông, ranh giới rõ
ràng. Bào t-ơng sáng. Nhân tròn, nằm ở giữa tế bào.

Vùng tuỷ của thận
1. ống góp;
2. Biểu mô vuông đơn

2
1

Hình vẽ

7


TiêU bản số 2: biểu mô lát đơn

Trích thủ từ:
Thận của chó.

Ph-ơng pháp nhuộm: H.E.
Yêu cầu:
Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của biểu mô lát đơn gồm 1 hàng tế bào dẹt.
Cách quan sát:
1. Vật kính x10:
Tìm đ-ợc vùng vỏ của thận là vùng màu hồng thẫm, trong đó có những khối hình
hơi tròn, đ-ợc bao quanh bởi 1 khoang sáng là khoang Bowman của tiểu cầu thận. Biểu
mô lát đơn lợp phía ngoài bao Bowman.
2. Vật kính x40:
Quan sát đặc điểm cấu tạo của biểu mô lát đơn: Đó là 1 lớp rất mỏng tạo ranh
giới giữa khoang Bowman và những cấu trúc xung quanh.
Những tế bào biểu mô rất dẹt. Nhân hình gậy, thẫm màu hơi lồi vào khoang
Bowman. Bào t-ơng rất mỏng.

Vùng vỏ của thận
1. Tiểu cầu thận
2. Biểu mô lát đơn

2

1

Hình vẽ

Hình vẽ

8


TiêU bản số 3: biểu mô trụ đơn


Trích thủ từ:
Tá tràng của chó.
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E.
Yêu cầu:
- Nhận biết đ-ợc biểu mô phủ trên các nhung mao ruột là biểu mô trụ đơn.
- Phân biệt đ-ợc 2 loại tế bào trong biểu mô trụ đơn là tế bào trụ mâm khía và tế
bào hình đài.
Cách quan sát:
1. Vật kính x10:
Tìm các nhung mao ruột: Mỗi nhung mao là 1 khối hình ngón tay lồi vào trong
lòng ruột gồm 2 phần:
- Trục liên kết nằm giữa nhung mao đ-ợc cấu tạo bởi mô liên kết.
- Lợp phía ngoài trục liên kết là biểu mô trụ đơn.
2. Vật kính x40:
- Xác định biểu mô trụ đơn: Biểu mô đ-ợc cấu tạo bởi 1 hàng tế bào trụ cao, ranh
giới không rõ ràng. Nhân tế bào hình trứng nằm ở phía đáy, phần ngọn nhiều bào t-ơng
màu hồng.
- Phân biệt 2 loại tế bào:
+ Tế bào mâm khía: Chiếm đa số, là những tế bào ở cực ngọn có 1 đ-ờng
viền màu hồng bóng.
+ Tế bào hình đài: Nằm rải rác, xen giữa các tế bào trụ mâm khía. ở cực
ngọn có 1 hốc sáng (đó là 1 không bào chứa chất nhầy không bắt màu thuốc
nhuộm)

3

4

2

1

Niêm mạc ruột non
1.Trục liên kết của nhung
mao.
2. Biểu mô trụ đơn
3. Tế bào hấp thu
4. Tế bào hình đài

9


H×nh vÏ

10


TiêU bản số 4: biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển

Trích thủ từ:
Khí quản của chó.
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E.
Yêu cầu:
Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển phủ mặt
trong của khí quản.
Cách quan sát:
1.Vật kính x10:
ở mặt trong của thành khí quản có 1 dải màu hồng, chứa nhiều nhân, đó là biểu
mô trụ giả tầng.
2.Vật kính x40:

Quan sát biểu mô.
- Biểu mô gồm nhiều hàng nhân, ranh giới tế bào không rõ ràng. Hàng tế bào trên
cùng có hình trụ cao, nhân nằm ở phía đáy tế bào.
- ở cực ngọn của tế bào trụ nằm trên mặt biểu mô là 1 đ-ờng viền không đều,
màu hồng nhạt, đó là những lông chuyển dính vào nhau.
- Rải rác trong biểu mô, xen giữa các tế bào trụ có lông chuyển là những tế bào
hình đài (t-ơng tự tế bào hình đài ở biểu mô ruột)

3
1
2

khí quản
1. Biểu mô 2. Mô liên kết 3. Lông chuyển

11


3
2

1

4

Biểu mô lợp khí quản
1. Tế bào có lông chuyển; 2. Tế bào hình đài;
3. Lông chuyển; 4. Mô liên kÕt

H×nh vÏ


12


TiêU bản số 5: biểu mô lát tầng sừng hóa (Biểu bì )

Trích thủ từ:
Da gót chân ng-ời
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu:
1. Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của biểu mô lát tầng sừng hoá gồm nhiều
hàng tế bào nằm sát nhau, lớp trên cùng là những lá sừng.
2. Quan sát đ-ợc cấu tạo của biểu bì da gồm 4 lớp tế bào.
Cách quan sát:
1. Vật kính x10: Tìm biểu mô lát tầng:Là một lớp khá dày, thẫm màu, gồm nhiều hàng
tế bào nằm chồng lên nhau tạo thành một dải ngoằn ngoèo, d-ới biẻu mô là mô liên kết.
2. Vật kính x40: Quan sát cấu tạo biểu bì gồm 4 lớp (từ d-ới lên trên).
- Lớp sinh sản (lớp đáy): Là lớp d-ới cùng của biểu mô gồm một hàng tế bào hình
khối vuông hoặc trụ, ranh giới không rõ ràng, nhân tròn hoặc hình trứng thẫm màu, nằm
sát nhau.
- Lớp sợi (lớp Malpighi): Khá dày, nằm ngay phía trên lớp sinh sản, gồm nhiều
hàng tế bào đa diện, nhân hình cầu, bào t-ơng hồng nhạt, ranh giới tế bào không rõ.
- Lớp hạt: Mỏng, gồm 2-3 hàng tế bào hình thoi, nhân hình cầu, sáng màu, bào
t-ơng chứa những hạt nhỏ bắt mầu tím đậm.
- Lớp sừng: Là lớp trên cùng, khá dày, gồm nhiều lá sừng màu hồng chồng chất
lên nhau.

4
3
2 A


1
B
Biểu mô lát tầng sừng hoá
A. Biểu bì; B. Chân bì.
1. Lớp đáy; 2. Lớp sợi; 3. Lớp hạt; 4. Lớp sừng

13


H×nh vÏ

14


TiêU bản số 6: biểu mô lát tầng không sừng hóa

(biểu mô lát tầng kiểu malpighi)
Trích thủ từ:
Thực quản chó.
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu:
Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của biểu mô lát tầng không sừng hoá gồm nhiều
hàng tế bào nằm sát nhau, lớp trên cùng là những tế bào dẹt vẫn còn nhân.
Cách quan sát:
1. Vật kính x10:
Tìm biểu mô lát tầng không sừng hoá: là một lớp khá dày, gồm nhiều hàng tế bào
nằm chồng chất lên nhau, lợp trong lòng thực quản, d-ới biểu mô là mô liên kết thuộc
lớp đệm của thực quản.
2. Vật kính x40:

Quan sát cấu tạo của biểu mô lát tầng không sừng hoá gồm 3 lớp:
- Lớp sinh sản (lớp đáy): Nằm trên màng đáy, sát với mô liên kết của lớp đệm, đó
là một hàng tế bào hình khối vuông hoặc trụ, ranh giới không rõ ràng, nhân hình tròn
hoặc hình trứng, sẫm màu.
- Lớp Malpighi: Là lớp khá dày, nằm ngay phía trong lớp sinh sản, gồm những tế
bào có hình đa diện, nhân hình cầu, bào t-ơng màu hồng nhạt, ranh giới tế bào không rõ.
- Lớp những tế bào dẹp: Lớp này gồm nhiều hàng tế bào dẹt dần, có nhân dẹt,
những tế bào bong ra vẫn có nhân.

1
2

3

Biểu mô lát tầng không sừng hoá
1. Lớp sợi; 2. Lớp đáy; 3. Lớp đệm (mô liên kết)

15


H×nh vÏ

16


TiêU bản số 7: tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bào mỡ

Trích thủ từ:
Da ng-ời
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E

Yêu cầu:
Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bào mỡ
Cách quan sát:
1. Tế bào sợi, tế bào nội mô
a- Vật kính x10:
- Tìm mô liên kết ngay d-ới biểu bì (chân bì): Tế bào sợi có màu hồng nhạt, nằm
th-a thớt theo nhiều h-ớng khác nhau.
- Tế bào nội mô hợp thành các mao mạch máu. Trên mặt cắt của tiêu bản: Mao
mạch có thành mỏng, khép kín, kích th-ớc khác nhau, trong lòng chứa máu hoặc không.
b- Vật kính x40:
- Tế bào sợi: Có hình thoi hoặc hình sao, các nhánh bào t-ơng nhỏ, màu hồng rất
nhạt. Nhân hình trứng, hơi dài hoặc hình tròn, bắt màu tím nhạt (tế bào sợi non). Nhân
hình gậy, tím thẫm (tế bào sợi tr-ởng thành).
- Tế bào nội mô: Là những tế bào dẹt, lót mặt trong thành mao mạch, bào t-ơng
mỏng, màu hồng tiếp với bào t-ơng của các tế bào lân cận tạo nên thành mao mạch.

a

1
2
B

Da
A. Biểu bì; B. Chân bì; 1. Tế bào nội mô của mao mạch; 2. Tế bào sợi.

17


2. Tế bào mỡ:
a- Vật kính x10:

Tìm tế bào mỡ nằm sâu phía trong da (hạ bì): Chúng tập hợp lại thành những tiểu
thuỳ trông giống nh- tổ ong.
b- Vật kính x40:
Mỗi tế bào mỡ là 1 khoang sáng hình cầu hoặc hình đa diện lớn (khoang sáng là
không bào chứa mỡ, do quá trình làm tiêu bản mỡ bị tan nên bào t-ơng không bắt màu),
nhân dẹt, màu tím thẫm bị đẩy về 1 phía của tế bào, nằm sát màng bào t-ơng.

Mô mỡ trắng ở hạ bì
Tế bào mỡ

Tiểu thùy mỡ

Hình vẽ
Hình vẽ

18

Vách liên kết


TiêU bản số 8: T-ơng bào và lympho bào

Mô quan sát:
Mô liên kết viêm mạn tính ở ng-ời.
Ph-ơng pháp nhuộm: H.E
Yêu cầu: Nhận biết đ-ợc đặc điểm cấu tạo của t-ơng bào và tế bào lympho.
Cách quan sát:
1. Vật kính x10:
Tìm vị trí có nhiều t-ơng bào và tế bào lympho để quan sát. Đó là những đám tế
bào màu tím hoặc tím đỏ, nằm chen chúc nhau gần các mạch máu.

2. Vật kính x40:
a- T-ơng bào:
Có hình cầu hoặc hình trứng. Bào t-ơng bắt màu tím đỏ. Nhân hình cầu, th-ờng
nằm lệch về một phía, trong nhân có những khối chất nhiễm sắc lớn t-ơng đối đều nhau.
b- Tế bào lympho:
Nhỏ hơn t-ơng bào. Nhân hình cầu, bắt màu tím sẫm, chiếm gần hết khối tế bào,
nên không thấy rõ bào t-ơng.
T-ơng bào

1

và lympho bào
1. T-ơng bào;
2. Bạch cầu;
3. Lympho bào;
4. Hồng cầu.

2
4
3
Hình vẽ

19



×