Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Quản trị bán hàng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2023 – 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.65 KB, 46 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----o0o----

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG

TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2023 – 2024

NHÓM: 4

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2023 – 2024

Nhóm: 4
Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Huyền Đoan
Thành viên:
1.Cấn Văn Trung
2.Nguyễn Gia Hưng


3.Cao Ngọc Mỹ Duyên
4.Nguyễn Ngọc Gia Hân
5.Lê Trần Thúy Ngân
6.Phạm Đại Ngọc Ánh

Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Phạm Hùng

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022
DANH SÁCH NHĨM 4
Họ và tên

MSSV

Cơng việc

Mức độ hồn thành


Cấn Văn Trung
Nguyễn Gia Hưng
Cao Ngọc Mỹ Duyên
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Nguyễn Thị Huyền Đoan
Lê Trần Thúy Ngân
Phạm Đại Ngọc Ánh

2013203115
2013205472
2013204004

2013205355
2013201229
2013200091
2013200635

2.2.2, 2.3
2.2.2, 2.3
2.2.1, 3.1, 3.2
1.3, 3.3
2.1, word, pp
1.2.1, 2.4
1.2.2

100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................1
1.1 Khái niệm và vai trò về quản trị bán hàng......................................................1
1.1.1 Khái niệm.....................................................................................................1
1.1.2 Vai trò..........................................................................................................1
1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản trị bán hàng............................1
1.2.1 Môi trường vĩ mô.........................................................................................1
1.2.1.1 Kinh tế...................................................................................................1

1.2.1.2 Dân số...................................................................................................2
1.2.1.3 Văn hóa.................................................................................................2
1.2.1.4 Chính trị - pháp luật.............................................................................2
1.2.1.5 Cơng nghệ.............................................................................................3
1.2.1.6 Tự nhiên................................................................................................3
1.2.2 Môi trường vi mô.........................................................................................3
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh................................................................................4
1.2.2.2 Khách hàng...........................................................................................4
1.2.2.3 Nhà cung cấp........................................................................................4
1.2.2.4 Nhóm gây áp lực...................................................................................4
1.2.2.5 Trung gian Marketing...........................................................................5
1.3 Những yếu tố đánh giá hiệu quả bán hàng......................................................5
1.3.1 Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ROA, ROE, ROS...........
.............................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021...........................5
2.1 Giới thiệu về công ty..........................................................................................5
2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của cong ty trong
giai đoạn 2021-2022.................................................................................................9
2.2.1 Môi trường vĩ mơ.........................................................................................9
2.2.2 Mơi trường vi mơ.......................................................................................13
2.3 Phân tích báo cáo tài chính cơng ty giai đoạn 2020-2021.............................21


2.4 Phân tích mơ hình 4P của cơng ty..................................................................29
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾ
HOẠCH CHO GIAI ĐOẠN 2022-2023...................................................................32
3.1 Về khách hàng các đối tác kinh doanh...........................................................32
3.2 Về trung gian marketing và các đối tác kinh doanh.....................................33
3.3 Về tài chính......................................................................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................35
PHỤ LỤC................................................................................................................... 36


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm và vai trò về quản trị bán hàng
1.1.1 Khái niệm
Quản trị bán hàng là hoạt động quản trị của những cá nhân thuộc đội ngũ bán
hàng hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đội ngũ bán hàng. Đó là q trình bao gồm các hoạt
động chính hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát hoạt động bán hàng, thực hiện
chức năng kinh doanh, phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách
hàng và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò
Quản trị bán hàng giữ một vai trò quan trọng trong sự vận hành của các doanh
nghiệp trên thị trường tiêu thụ. Những vai trò quan trọng bao gồm:
 Giúp công ty thu thập các thông tin về đối thủ cạnh tranh và nhu cầu, tâm lý của
khách hàng; Tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trường của
doanh nghiệp; đồng thời giảm chi phí bán hàng.
 Nâng cao mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sản phầm và dịch;
duy trì và mở rộng quan hệ lâu dài với khách hàng tiềm năng, giúp đảm bảo cho
doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp luôn trong trạng thái ổn định
Bên cạnh đó, quản trị bán bàng cũng đóng vai trị nhất định đối với khách hàng.
Khi hoạt động quản trị khách hàng diễn ra hiệu quả thì khách hàng có thể tiết kiệm
được thời gian, tiền bạc và công sức trong quá trình tìm mua và sử dụng sản phẩm,
dịch vụ. Việc cạnh tranh trong hoạt động bán hàng giữa các doanh nghiệp với nhau
cũng tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều cơ hội tiếp cận với sản phẩm tốt hơn và có
nhiều phương án lựa chọn mà họ cảm thấy thỏa mãn nhu cầu của mình nhất.
1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản trị bán hàng

1



1.2.1 Môi trường vĩ mô
1.2.1.1 Kinh tế
Môi trường kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bán hàng, đặc biệt là hoạt
động tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hóa. Khi nền kinh tế phát triển thì thu nhập của
người dân cũng được nâng lên, do đó chi phí cho tiêu dùng sẽ được coi trọng và thơng
thống hơn. Ngược lại, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, người dân phải tăng cường
tích lũy để dự phịng, điều đó dẫn đến chi phí dành cho chi tiêu cũng phải giảm theo và
lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ giảm đi.
Mơi trường kinh tế thuận lợi sẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và việc
bán hàng sẽ trở lên thuận lợi, đạt doanh thu cao và ổn định trong khoảng thời gian dài
ngược lại khi môi trường kinh tế có nhiều biến động và khó khăn đặc biệt là các vấn đề
về khủng hoảng kinh tế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ sản phẩm của khách
hàng trên thị trường tiêu thụ. Các yếu tố kinh tế chủ yếu bao gồm: Tốc độ tăng trưởng
nền kinh tế (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá,
lãi suất ngân hàng, tốc độ đầu tư, thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu chi tiêu, sự
phân hóa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, thu chi ngân sách nhà nước
1.2.1.2 Dân số
Để sản xuất hay kinh doanh, các nhà quản trị cần phải sử dụng đến nguồn nhân
lực, để bán được hàng họ cần đến khách hàng. Để hoạch định chiến lược phát triển của
mỗi công ty, người ta phải xuất phát từ cả hai yếu tố ảnh hường này. Nói một cách
khác, dân số và mức gia tăng dân số ở mỗi thị trường, ở mỗi quốc gia luôn luôn là lực
lượng có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả mọi hoạt động về quản trị sản xuất và quản trị
bán hàng ở mỗi doanh nghiệp.
1.2.1.3 Văn hóa
Khi đầu tư sản xuất kinh doanh mặt hàng nào thì Cơng ty phải xem xét những
vấn đề về dân số, phong tục tập qn, mật độ dân cư, thói quen, sở thích và nhiều yếu
tố khác trong mơi trường văn hóa xã hội của từng vùng thị trường mà doanh nghiệp có


2


ý định tổ chức mạng lưới bán hàng hoặc phân cơng bố trí lực lượng bán hàng tại khu
vực đó.
1.2.1.4 Chính trị - pháp luật
Mơi trường pháp luật ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp. Các vấn đề chính trị – pháp luật liên quan đến thể chế chính trị, đường lối
chính trị, đối ngoại, mức ổn định của chính trị, hệ thống các văn bản luật. Những vấn
đề này ảnh hưởng đến nguồn cung ứng các sản phẩm và hành vi tiêu dùng của toàn xã
hội. Khi chính trị ổn định, các Cơng ty n tâm tổ chức sản xuất kinh doanh, người
dân yên tâm làm làm ăn dẫn đến mức sống cũng như nhu cầu của họ được nâng cao,
nền kinh tế phát triển. Từ đó, hành vi người tiêu dùng cũng sẽ thay đổi, người tiêu
dùng sẽ quan tâm hơn vấn đề chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì, uy tín, thương hiệu
từ đó doanh nghiệp sẽ có chính sách thích hợp cho hoạt động bán hàng.
1.2.1.5 Công nghệ
Một doanh nghiệp phát triển là một doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng
hiện đại với hệ thống máy móc, trang thiết bị sản xuất hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp
thu lại được nhiều sản phẩm và thông qua hoạt động bán hàng đem lại doanh thu; đồng
làm gia tăng hoặc giảm mức độ cạnh tranh đối với các đối thủ trên thị trường liên quan
bên cạnh đó sự phát triển khoa học, công nghệ, kỹ thuật kéo theo sự ra đời những hình
thức bán hàng mới buộc các doanh nghiệp phải có những thay đổi trong quản trị bán
hàng nếu khơng muốn trở nên lạc hậu và kém cạnh tranh so với đối thủ.
Khi nền khoa học công nghệ đang phát triển mạnh với tốc độ cao như hiện nay,
thị trường thay đổi từng ngày, việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện
đại vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế trong
cạnh tranh do tăng năng suất lao động, tăng lượng hàng hóa sản xuất ra và việc chớp
lấy cơ hội do nắm bắt nhiều thông tin nhanh và kịp thời trên thị trường. Tuy nhiên,
việc tổ chức bán hàng của doanh nghiệp địi hỏi phải có sự phát triển tương ứng với
những thay đổi liên tục các yếu tố kỹ thuật để làm chủ được công nghệ và tận dụng


3


triệt để những ưu điểm mà khoa học công nghệ mang lại trong quá trình tổ chức bán
hàng.
1.2.1.6 Tự nhiên
Tự nhiên bao gồm những yếu tố như: khí hậu, vị trí địa lý của thị trường mục
tiêu gây ảnh hưởng lớn tới việc bảo quản, dự trữ, tốc độ vận chuyển hàng hóa. Vì thế,
trong nhiều trường hợp doanh nghiệp phải có mạng lưới bán hàng đặc thù và hình thức
tổ chức lực lượng bán phù hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của môi trường
tự nhiên tới hàng hóa và tốc độ tiêu thụ hàng hóa.
1.2.2 Mơi trường vi mô
Môi trường vi mô (Micro environment) đề cập đến môi trường bao gồm tất cả
các tác nhân của mơi trường trực tiếp của tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động của
cơng ty, vì chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh thường xuyên của
công ty. Do đó, việc luyện tập và phối hợp tuyệt vời giữa các yếu tố bên trong sẽ nuôi
dưỡng sức khỏe cốt lõi của bất kỳ doanh nghiệp nào. Môi trường vi mô thường được
gọi là môi trường nhiệm vụ hoặc môi trường hoạt động.
1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ doanh
nghiệp đang hoạt động trong cùng ngành kinh doanh và cùng khu vực thị trường với
doanh nghiệp là các doanh nghiệp hiện tại chưa tham gia cạnh tranh trong ngành
nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành.
1.2.2.2 Khách hàng
Khách hàng là những tổ chức hoặc cá nhân mua, tiêu dùng hoặc tham gia vào
quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng của doanh nghiệp được
chia thành các nhóm:
 Người tiêu dùng
 Các trung gian phân phối


4


 Các tổ chức mua sản phẩm của doanh nghiệp để duy trì hoạt động hoặc thực
hiện các mục tiêu cụ thể.
Mỗi nhóm khách hàng có những đặc điểm riêng và từ đó hình thành nên các
nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp
cũng phải có phương pháp, cách thức quản trị khác nhau nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của từng nhóm
1.2.2.3 Nhà cung cấp
Những nhà cung cấp hình thành các thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào cho
doanh nghiệp, như cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cung cấp vốn, các dịch
vụ tài chính, cung ứng lao động...
1.2.2.4 Nhóm gây áp lực
Với sự khẳng định rõ ràng và kịp thời như những “người tiêu dùng thông thái”
cũng nên cẩn trọng phân biệt thật giả trước các luồng thông tin trên mạng xã hội. Sự
phát triển bền vững của 1 doanh nghiệp và xa hơn là sự tồn tại của ngành
Nguy cơ thể hiện ở:
 Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm
 Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng
 Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các sản phẩm thay thế
1.2.2.5 Trung gian Marketing
Trung gian marketing được đề cập đến các trung gian tiếp thị bao gồm các đại
lý, thương gia, nhà phân phối, đại lý, người bán buôn, v.v. tham gia vào chuỗi cung
ứng của công ty, trong việc dự trữ và vận chuyển hàng hóa từ vị trí nguồn của họ đến
điểm đến của họ. Nó đóng vai trị là cầu nối giữa tổ chức kinh doanh và người tiêu
dùng cuối cùng. Nếu không làm như vậy có thể dẫn đến thất bại của doanh nghiệp.

5



Đây là lý do tại sao việc lắng nghe khách hàng và coi trọng phản hồi của họ
ngày càng trở nên quan trọng. Đây là lý do tại sao các cuộc khảo sát về người tiêu
dùng của khách hàng ngày càng có tầm quan trọng trong thị trường ngày nay.
1.3 Những yếu tố đánh giá hiệu quả bán hàng
1.3.1 Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ROA, ROE, ROS


Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư vào tài sản cụ thể trong doanh nghiệp sẽ tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình
quân


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Là chỉ số cho biết mỗi đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng

lợi nhuận sau thuế thu nhập, giúp đánh giá khả năng dảm bảo lợi nhuận cho đối tác
góp vốn.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
bình quân


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):
Là chỉ số cho biết mỗi đồng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ thu được bao

nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp phản ánh năng lực tạo sản phẩm có chi phí thấp

hoặc giá bán cao của doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần

6


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021
2.1 Giới thiệu về cơng ty
 Lịch sử hình thành
 Thời kỳ bao cấp (1976 – 1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công
ty Sữa Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp Thực phẩm miền Nam,
sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân
là nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa
Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina do Hoa kiều thành lập 1972) và Nhà máy
Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộc Nestle)
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công
nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I. Lúc
này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
 Nhà máy bánh kẹo Lubico.
 Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
 Thời kỳ Đổi Mới (1986 – 2003)
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức
đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ,
chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy
sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại Bắc Bộ, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên
4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp
ứng nhu cầu thị trường Bắc Bộ.

Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty
thâm nhập thành công vào thị trường Trung Bộ.

7


Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng nghiệp Trà
Nóc, Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng
bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Cơng ty cũng xây dựng Xí Nghiệp
Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5 năm 2001, cơng ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ
 Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003 – Nay)
Năm 2003: Cơng ty chuyển thành Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11).
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003, cơng ty
khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2004: Mua lại Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ của Công
ty lên 1,590 tỷ đồng.
Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành
Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 6 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Cơng
nghiệp Cửa Lị, tỉnh Nghệ An.
 Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh
SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí
Minh vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
 Mở Phịng khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006.
Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện

tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa,
tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.

8


 Khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt đầu từ việc mua lại trang trại Bò
sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006 - một trang trại nhỏ với đàn bò sữa
khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi
được mua lại.
Ngày 20 tháng 8 năm 2006. Vinamilk đổi Logo thương hiệu của công ty
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng
9 năm 2007, có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa. Vinamilk bắt
đầu sử dụng khẩu hiệu "Cuộc sống tươi đẹp" cho công ty
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang
trại ni bị sữa tại Nghệ An, và Tun Quang. Đồng thời thay khẩu hiệu từ "Cuộc
sống tươi đẹp" sang "Niềm tin Việt Nam"
Năm 2010: Thay khẩu hiệu từ "Niềm tin Việt Nam" sang "Vươn cao Việt Nam"
và sử dụng đến nay.
Năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với
tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam.
Năm 2012: Thay đổi Logo mới thay cho Logo năm 2006.
Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30
triệu USD.
Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) tại Khu cơng
nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn 1 với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm.
Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia.
Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò
sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi.


9


Năm 2018: Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bị sữa cơng
nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa. Khởi cơng dự án tổ hợp trang trại bị sữa Organic
Vinamilk Lao-Jagro tại Lào. Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam.
Năm 2019: Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh.
 Ban giám đốc hội đồng quản trị và vốn sở hữu
STT HỌ VÀ TÊN
1
Ông Nguyễn Hạnh Phúc

CHỨC VỤ
Chủ tịch HĐQT

2

Bà Mai Kiều Liên

Tổng Giám đốc

3

Ông Lê Thành Liêm

Giám đốc Điều hành Tài chính

4

Ơng Alain Xavier Cany


9

Thành viên HĐQT không
hành
Thành viên HĐQT không
Bà Đặng Thị Thu Hà
hành
Thành viên HĐQT khơng
Ơng Michael Chye Hin Fah
hành
Ơng Đỗ Lê Hùng
Thành viên HĐQT độc lập
Thành viên HĐQT khơng
Ơng Lee Meng Tat
hành
Bà Tiêu Yến Trinh
Thành viên HĐQT độc lập

10

Ơng Hồng Ngọc Thạch

5
6
7
8

Thành viên Hội Đồng Quản Trị


điều
điều
điều
điều

VỐN SỞ HỮU
Khơng có
6.400.444
cổ phần
493.381
cổ phần
221.856.553 cổ
phiếu
752.476.602 cổ
phiếu
426.185.235 cổ
phiếu
Khơng có
426185235 cổ
phiếu
Khơng có
752.476.602 cổ
phiếu

 Ngành nghề kinh doanh chính


Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác




Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên
liệu.



Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, café rang – xay –
phin - hồ tan



Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.



Phịng khám đa khoa.

10


2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của cong ty trong giai
đoạn 2021-2022
2.2.1 Môi trường vĩ mô
 Yếu tố tự nhiên

Các yếu tố tác động

Tích cực


Tiêu cực

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Tạo điều kiện thuận lợi cho Mau hỏng, biến chất sữa
việc nuôi trồng, cung cấp => ảnh hưởng đến chất liệu
nguồn thức ăn cho bị sữa
đầu vào của sản phẩm

Mơi trường thiên nhiên

Môi trường bị ô nhiễm, hạn
hán lũ lụt… làm giảm lượng
cỏ => thiếu trầm trọng
lượng thức ăn
Cây cỏ xanh tốt , có lượng ảnh hưởng tới việc nguyên
nước sạch tạo nguồn thức ăn liệu đầu vào cho ngành sản
dồi dào cho bò sữa
xuất sữa.
dịch bệnh Covid -19 ảnh
hưởng đến việc hoạt động
kinh doanh sữa .

 Yếu tố kinh tế
Các yếu tố
Trong nước
tác động
GDP
-GDP trong nước các năm gần đây
tăng trưởng mạnh (quý 3 2022 đạt

13,67% tăng 8,83% mức tăng
trưởng cao nhất 11 năm qua) thúc
đẩy nâng cao đời sống, tiêu dùng,
trẻ em tiếp cận đến các loại sữa
nhiều hơn => việc tiêu thụ sữa
ngày càng tăng, thị trường ngành

11

Thế giới
-GDP tồn cầu đang theo đà suy thối theo
báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB). WB
dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 20222023 là 4,1% và 3.3% nhưng đến quý 3 năm
2022 dự báo giảm còn 2,8% và 2,3%.=>
GDP giảm chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh
tế chậm dần, biến động hàng hóa và dịch vụ,
tiền mất giá…=> nguyên vật liệu nhập khẩu


sữa được mở rộng.

tăng cao, gây khó khăn cho cơng ty
Vinamilk.

Chỉ số giá
tiêu dùng

lạm
phát tăng


- Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9
tháng năm 2022 tăng 2,73% so với
cùng kỳ năm ngoái.
- Lạm phát tăng cao, dẫn đến nguồn
nguyên liệu đầu vào khan hiếm và
tăng giá vượt bậc khiến các mặt
hàng về sữa phải đồng loạt lên giá
thành cho sản phẩm nhưng tốc độ
tăng thu nhập của người lao động
không tăng tương xứng=>hộ gia
đình có thu nhập thấp sẽ đắn đo cắt
giảm chi tiêu, tiết kiệm việc mua
sữa=> lạm phát tác động gián tiếp
đến điều kiện chăm sóc sức khỏe và
dinh dưỡng của hộ gia đình.
Xung đột Đe dọa thiếu hụt, đứt gãy các chuỗi
giữa Nga sản xuất, chuỗi cung ứng của Việt
và Ukraina Nam, giá hàng hóa thiết yếu liên
tục tăng

Tình hình lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao,
đặc biệt tại khu vực châu Âu và Mỹ. Trong
tháng 8/2022 lạm phát của khu vực đồng
Euro tăng lên mức cao kỷ lục 9,1% so với
cùng kỳ năm ngoái. Hiện nay định giá lương
thực, thực phẩm toàn cầu dần ổn định nhưng
vẫn cao hơn nhiều so với 2021.=> phần lớn
nguyên liệu đầu vào của sản phẩm sữa chủ
yếu nhập khẩu từ nước ngoài, lạm phát tăng
mạnh dẫn đến giá cả các nguồn nguyên liệu

sản xuất sữa bị đội giá thành gây sự khó
khăn trong việc nhập hàng, đứt gãy chuỗi
cung ứng và định giá thành cho sản phẩm
tương ứng với thị trường.
Xung đột giữa Nga – Ukraina là một đòn
giáng vào nền kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng
đến tăng trưởng, làm tăng giá và gián đoạn
chuỗi cung ứng . Giá các mặt hàng như thực
phẩm và năng lượng cao hơn sẽ từ đó giảm
giá trị thu nhập và tác động đến nhu cầu.Nga
và Ukraina là hai nhà sản xuất hàng hóa lớn,
sự gián đoạn này đã khiến giá hàng hóa toàn
cầu tăng cao, giá cao hơn cũng khiến các
ngân hàng trung ương thắc chặt tiền tệ để
kiềm chế lạm phát.

 Yếu tố chính trị, pháp lý
Các yếu tố tác
Trong nước
động

Nước ngoài

12


Chính trị quốc Chính trị Việt Nam ổn định tạo điều Diễn biến chiến tranh Nga và Ukraina,
gia
kiện thuận lợi cho công ty phục hồi chiến dịch Zero Covid đã tác động lớn
kinh doanh sau đại dịch Covid.

tới việc tiêu thụ sữa.

Chính sách thuế

Giảm thuế giá trị gia tăng về nhóm
hàng hóa và dịch vụ từ 10%-8%.
Thuế đánh vào các sp đầu vào, nhập
khẩu ngày càng tăng.
Thuế suất nhập khẩu về mặt hàng
sữa bột theo quy định hiện hành là 37.5%.
 Chịu nhiều mức thuế nên chi
phí một sản phẩm cao nên giá
bán ra sẽ cao=> khó tiếp cận
người tiêu dùng.
Các chính sách Quyết
định
3399/QĐ-BCT
ưu tiên
28/6/2010 phê duyệt quy hoạch phát
triển ngành công nghiệp chế biến sữa
Việt Nam đến 2020 đến năm 2025
Giảm chi phí nguyên liệu.
Tạo tiềm lực cho việc mở rộng trang
trại chăn ni bị sữa
Tạo nguồn cung lớn cho khả năng
cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường
trong nước, chủ động hội nhập
Tỷ giá USD

Mức thuế suất áp dụng đối với hàng

hóa dịch vụ xuất khẩu theo thơng lệ
quốc tế 0% => chi phí sẽ rẻ hơn nên
giá bán ra thị trường sẽ thấp.

Tỷ giá USD của Vinamilk năm 2021
là 2,4 tỷ USD, năm 2022 tăng lên 2,8
tỷ USD vươn lên vị trí thương hiệu
tiềm năng nhất trong ngành sữa toàn
cầu.=> giá trị thương hiệu ngày càng
tăng khẳng định vị thế trong thị
trường sữa, sẵn sàng đối phó với các
biến động của thị trường.

 Yếu tố văn hóa và xã hội
Các yếu tố tác Tích cực
động

Tiêu cực

13


Quy mô dân số

Tốc độ tăng trưởng nhanh tiếp cận Cần đa dạng hóa sp các
được sữa ở từng lứa tuổi thuận lợi loại sữa sao cho phụ hợp
mọi lứa tuổi
Thói quen uống Hiện nay thói quen uống sữa của Có nhiều đối thủ cạnh
sữa
người Việt Nam tăng cao, nhận tranh trong ngành sữa

thức ngày càng cao của người tiêu dành cho trẻ em và người
dùng về việc cung cấp dinh già. Buộc mở rộng các
dưỡng, nâng cao sức khỏe ngày mặt hàng đối tượng đó.
càng tăng, nhu cầu sử dụng sản Nguy cơ mất thị trường
phẩm
organic
ngày
càng vào tay đối thủ rất cao.
nhiều.=>Phát triển thêm nhiều
mặt hàng đa dạng, mở rộng quy
mô sản xuất và phân phối thị
trường ngành sữa.
Văn hóa tiêu dùng Người Việt chú trọng vào yếu tố Họ địi hỏi ngày càng cao
an tồn, sức khỏe, dinh dưỡng, về chất lượng, sự thay đổi
nguồn gốc được Nhà nghiên cứu về nhu cầu sinh lý, người
dinh dưỡng Việt Nam đánh giá là ta khơng quan tâm đến
có tác động lớn nhất tới hành vi việc ăn để no mà chú ý
mua hàng, tiếp đến mới là yếu tố đến việc ngon, đảm bảo
thương hiệu, kích cỡ, bao bì, đặc sức khỏe. Doanh nghiệp
biệt với người có mức thu nhập muốn cạnh tranh thắng
cao, cịn những người có mức thu phải làm thỏa mãn khách
nhập trung bình lại chú trọng đến hàng mục tiêu của mình
yếu tố dinh dưỡng nhiều hơn yếu
tố có lợi cho sức khỏe.

14


 Yếu tố công nghệ
Các yếu tố tác động

Dây chuyền sản xuất
sữa ngày càng tiến
bộ, hiện đại và tự
động hóa

Tích cực
Công nghệ hiện đại làm tăng
năng suất, chất lượng sản
phẩm,bao bì thân thiện với
mơi trường cũng như làm đa
dạng các mặt hàng.

Tiêu cực
Vốn đầu tư cao, nguy cơ ô
nhiễm môi trường.
Các đối thủ cạnh tranh cũng
mạnh djan đầu tư vào máy
móc trang thiết bị tương tự
để thu lợi nhuận.

Cơng nghệ tiệt trùng Khách hàng hiện nay hướng
thanh nhiệt cao
đến sản phẩm organic là chủ
yếu vinamilk có mơ hình
cơng nghệ tiệt trùng góp
phần tạo sự an tâm hài lịng
về dinh dưỡng và sức khỏe
cho người dùng.

Nhiệt độ tiệt trùng quá cao

có thể làm lipit bị ơi hóa,
protein bị biến tính gây
đơng tụ sữa làm giảm chỉ
tiêu chất lượng của sản
phẩm

Các sàn thương mại Website “Vinamilk Eshopđiện tử.
Giấc mơ sữa Việt’’ phân
phối các chế phẩn từ sữa mà
cơng ty sản xuất. Có đội ngũ
chăm sóc khách hàng khi đặt
hàng online qua website và
xử lý các vấn đề trụ trặc
nhanh chóng. Có 240.000
điểm bán lẻ kênh truyền
thông.

Người tiêu dùng lo lắng về
vấn đề hàng nhái, kém chất
lượng khi mua online. Khi
muốn hỏi những thắc mắc
thì đồng nghĩa cơng ty phải
online 24/7 đối với khách
hàng thiếu kiên nhẫn

2.2.2 Mơi trường vi mơ
 Phân tích đối thủ cạnh tranh bằng ma trận SWOT

15




×