Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.27 KB, 63 trang )

Đề Thi học học sinh giỏi
Môn : Ngữ văn ( thời gian 120 phút)
Phần I :Trắc nghiệm
Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đa cho em. Thuỷ lau nớc mắt rồi soi gơng, chải
lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào nh những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm
chậm trên con đờng đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hơng. đôi lúc, đột nhiên em dừng
lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen
thuộc trên con đờng chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ.
( Trích ngữ văn 7- tập I)
1. oạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ?
A. Cổng trờng mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp
bê.
C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu.
2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ?
A. Tác giả.
B. Nhân vật ngời anh.
C. Nhân vật ngời em
D. Nhân vật ngời cha hay mẹ.
3. Phơng thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ?
A. Tự sự .
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
4. Có bao nhiêu từ ghép trong đoạn văn ?
A. 5 từ. B. 9 từ. C. 7 từ . D.10 từ.
5. Trong câu:Anh em tôi đẫn nhau ra đờng, đại từ tôi làm ?
A. Chủ ngữ. B. Bổ ngữ. C. Vị ngữ. D.Định ngữ.
6. Từ đột nhiên trong câu có thể thay bằng ?
A. Bỗng B. Bất ngờ. C. chợt D.1 trong 3 từ đều đ-
ợc.
Phần II : Tự luận


Phỏt biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng riêng của nhà thơ Hồ Chí
Minh
(Ngữ văn 7- tập I)
=========Ht========
1
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu 1- B Câu 4- D
Câu2- B Câu5- D
Câu 3- A Câu 6- D
Phần II : Tự luận(7 điểm)
1. MB:(1 điểm)
- giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ (0.5 điểm)
- Nêu đợc những ấn tợng và cảm xúcc về bài thơ : Bài thơ viết về một đêm trăng đẹp ở
chến khu Việt Bắc, qua đó cho ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác: tình yêu thiên nhiên gắn
liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung, lạc quan; tâm hồn nghệ sĩ hoà hợp với cốt
cách ngời chiến sĩ .(0.5 điểm)
2. TB(5 điểm)
- Học sinh có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân theo dàn ý dới đây :
- Hai câu bở đầu ( cảnh đẹp của đêm trăng dằm tháng riêng):
- Hai câu đầu là cảnh đẹp tràn đaùy sắc xuân của đêm trăng rằm tháng riêng.Trên cao,
vầng trăng đang độ trò(nguyệt chính viên) toả ánh vàng mất dịu đến muôn nơi. ánh
trăng chiếu sáng làm cho mọi cảnh vật đều mang vẻ đẹp hữu tình . Cả đát trời bát ngất
màu xanh. Điệp từ xuân trong câu thơ thứ haiđã làm nổi bật cái thần của nhân vật,
sông nớc, đát trời khi vào xuân.
- Đọc hai câu thơ, chúng ta không chỉ cảm nhận đợc vẻ đẹp viên mãn, đày sức xuân của
non sông, đất nớc trong đêm trăng nguyên tiêu mà còn cảm nhận đợc lòng yêu thiên
nhiên, lòng tự hào, sự rung động của tâm hồn Bác trớc một đêm trăng đẹp, một đêm
trăng mà đất nớc đang trong cuộc kháng chiến anh dũng trớc thời kỳ chống thực đân
Pháp.(1 điểm)

b.Hai câu thơ cuối ( cảnh đẹp của dòng sông, khói sóng, con thuyền và vẻ đẹp tâm hồn
Bác):
-Trăng nguyên tiêu là đêm trăng rằm đầu tiên của một năm mới. Mọi ngời thởng trăng
với bao niềm hào hứng, đợi chờ, với bao niềm hi vọng và tình cảm nồng hậu. Khác với
mọi ngời, Bác Hồ ngằm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trên khói sóng, nơi bí nật
trên dòng sông giữa núi rừng Việt Bắc. thực ra, ở đay ngời đang bàn bạc việc quân với
mọi ngời để tìm cách lãnh đạo nhân dân kháng chiến giành độc lập tự do cho dân tộc.
(1.25 điểm).
=========Ht========
2
Phòng GD -ĐT Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi
Nghĩa Hng Năm học 2010 -2011
Môn: ngữ Văn 7
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1 : (6 điểm)
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây:
1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác.
2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong
đoạn văn trên.
Câu 2: (6 điểm)
Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút cha mòn,

Hỏi ai gây dựng nên non nớc này?
Câu 3: ( 8 điểm)
Cảm nghĩ của em về quê hơng thân yêu.
=========Ht========
Phòng GD - ĐT Nghĩa Hng Hớng dẫn chấm thi Học sinh giỏi
năm học 2010-2011
3
Môn ngữ Văn 7
Yêu
cầu
Điểm
Câu 1
1. Xác định từ ghép (xác định đúng mỗi từ cho 0,25 đ).
Các từ ghép là:
Gậy tre, chông tre, chống lại, sắt thép, quân thù, xung phong, xe
tăng, đại bác.
2,0
2. Xác định phép tu từ điệp ngữ, nhân hóa
2,0
Điệp ngữ:
Lặp đi lặp lại các từ: Tre, giữ, anh hùng
0,5
Nhân hóa:
Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, phẩm chất của ngời để chỉ hành
động, phẩm chất của vật: chống lại (sắt thép); xung phong (vào xe
tăng, đại bác); giữ (làng, nớc); hi sinh để bảo vệ (con ngời); anh
hùng (lao động, chiến đấu)
1,5
3. Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ, nhân hóa
2,0

Điệp ngữ:
Tạo sự nhịp nhàng cho câu văn, nhấn mạnh hình ảnh, khẳng định
chiến công của Cây tre Việt Nam.
1,0
Nhân hóa:
Làm cho Tre mang thuộc tính của con ngời, gần gũi với con ngời
hơn, gây ấn tợng mạnh, ấn tợng sâu sắc với ngời đọc.
1,0
Câu 2
Học sinh cảm nhận đợc:
Bài ca dao gợi tả cảnh trí Kiếm Hồ, gợi tình yêu, niềm tự hào về
Thăng Long, về đất nớc.
6,0
- Bài ca gợi nhiều hơn tả và chỉ tả bằng cách nhắc đến các địa danh:
Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút, những
địa danh, những cảnh trí tiêu biểu nhất của hồ Hoàn Kiếm
- Địa danh và cảnh trí trong bài ca dao gợi một vẻ đẹp của Hồ Gơm,
của Thăng Long giàu truyền thống lịch sử và văn hoá.
- Cảnh phong phú đa dạng gợi vẻ đẹp thơ mộng, thiêng liêng; gợi
tình yêu, niềm tự hào về cảnh đẹp của Hà Nội, của quê hơng, đất nớc.
- Hỏi ai gây dụng nên non nớc này?, câu hỏi tự nhiên nh lời nhắn
nhủ, tâm tình làm xúc động ngời đọc, ngời nghe.
- Khẳng định, nhắc nhở về công lao xây dựng non nớc của ông cha
nhiều thế hệ; cảnh Kiếm Hồ, cảnh Hồ Gơm đợc nâng lên tầm non n-
ớc.
- Đồng thời nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn
xây dựng non nớc xứng với truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.
1,0
1,0
1,0

1,0
1,0
1,0
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về đối tợng biểu cảm: quê hơng thân yêu!
- Nêu tình cảm của mình đối với quê hơng: yêu mến, gắn bó với
nơi sinh ra và lớn lên.
1,0
0,5
0,5
4
b. Thân bài:
Đây là đề bài có phạm vi đề tài rộng, chủ đề phong phú. Vì vậy,
học sinh có thể có nhiều cách lựa chọn. Nhng phải đảm bảo đợc mấy
ý cơ bản sau:
a. Về mặt nội dung:
- Suy nghĩ, cảm nhận về thiên nhiên, cảnh vật quê hơng
+ Hình ảnh quê hơng em hiện lên trong em nh thế nào?
(Những nét riêng, nét độc đáo? Những cảnh đẹp? Những công trình
văn hóa, kiến trúc, di tích lịch sử? )
+ Tình cảm của em với quê hơng?
(Yêu mến vẻ đẹp; trân trọng những giá trị truyền thống, tình làng
nghĩa xóm; nâng niu những nét đẹp văn hóa)
- Suy nghĩ, cảm nhận về con ngời và cuộc sống của quê hơng
+ Hình ảnh con ngời quê em.
(Đó là những con ngời mộc mạc, ngay thẳng, chịu thơng chịu khó,
nhân hậu, trọng tình nghĩa )
+ Cuộc sống ở quê hơng em.
(Mặc dù phần lớn ngời dân quê cha thật sự giàu có nhng đã khác xa
nhiều lắm! Nhà cửa, trờng học khang trang; giao thông thuận lợi

Đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần càng phong
phú, tiến bộ )
b. Về mặt hình thức:
- Phần thân bài phải có bố cục chặt chẽ, lời văn thích hợp, gợi cảm.
- Cảm xúc phải chân thành bộc lộ đợc tình cảm của ngời viết.
L u ý: Học sinh có thể có những cách cảm nghĩ, cảm nhận khác
nhau nhng hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa.
6,0
4,0
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
1,0
c. Kết bài:
Khẳng định tình cảm đối với quê hơng:
- Quê hơng là nơi ta ở, nơi ta lớn lên. Yêu quê hơng, yêu con ngời là
tình cảm tự nhiên của mỗi con ngời.
- Học tập tốt, tu dỡng tốt để thành ngời có ích, góp phần xây dựng
quê hơng, đất nớc.
1,0
0,5
0,5
* L u ý chung:
1. Điểm thành phần ở tất cả các ý nhỏ đều có thể cho điểm lẻ đến 0,25.
2. Điểm trừ (áp dụng riêng đối với mỗi câu (câu 2 và 3):

Sai từ 8 đến 10 lỗi câu, chính tả, dùng từ trừ 0,5 điểm; Sai quá 10 lỗi trừ 1,0
điểm
PHềNG GD&T THANH SN
TRNG THCS Lấ QUí ễN
THI HC SINH NNG KHIU CP TRNG
Nm hc: 2009-2010
Mụn: Ng vn 7.
(Thi gian lm bi 150 phỳt khụng k thi gian giao )
5
Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau:
Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn
ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ
của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm
biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi
Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng .
(Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng)
a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng?
b. Chuyển đổi câu: Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín
đáo và thú vị. thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý
chính của câu.
Câu 2 ( 5,0 điểm):
Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ
Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1).
Cõu 3 ( 10,0 im):
Chng minh rng: Ca dao luụn bi p cho tui th chỳng ta tỡnh yờu tha thit i vi
t nc, quờ hng .
=========Ht========
PHềNG GD&T THANH SN
TRNG THCS Lấ QUí ễN
HNG DN CHM THI HC SINH NNG

KHIU CP TRNG
Nm hc 2009-2010
Mụn: Ng vn 7.
6
Câu 1:
a. Các phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn
+ So sánh: - Ngôn ngữ của Ngời .nh ngôn ngữ ngời dân
- Ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn
Kiếm hay Đồng Tháp Mời.
+ Liệt kê: - Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống,
trong lời nói và trong bài viết của mình.
b. Chuyển thành câu bị động
- Tục ngữ, nói ví, châm biếm kín đáo và thú vị .đ ợc Ngời hay sử
dụng trong lời ăn tiếng nói của mình.
- Rút gọn: Lời nói của Ngời đậm chất dân gian
Câu 2:
* Yêu cầu: - Hình thức không quá 15 dòng
- Nội dung: Đảm bảo làm rõ tình bà cháu đợc thể hiện qua
nỗi nhớ của cháu về bà.
+ Nhớ lời trách mắng suồng sã, thân yêu của bà.
+ Nhớ hình ảnh bàn tay già nua nhăn nheo của bà chắt chiu soi trứng
cho gà ấp.
+ Nhớ khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà nhìn trời mà lo cho đàn
gà- mong trời đừng rét để bán gà may quần áo mới cho cháu.
+ Tình bà cháu làm phong phú tình yêu quê hơng đất nớc.
Câu 3:
* Yêu cầu: - Phơng thức: Chứng minh
- Nội dung: Ca dao bi p tỡnh yờu tha thit i vi t

nc, quờ hng
- Phạm vi : Dẫn chứng lấy trong kho t ng ca dao Vit
Nam.
* Cụ thể:
a. Mở bài:
- Gii thiu c ca dao l ting núi tỡnh cm, l sn phm tinh thn
ca ngi lao ng xa.
- Ca dao biu hin i sng tõm hn phong phỳ nht l tỡnh yờu quờ
hng t nc.
b. Thân bài: Chng minh c trờn cỏc phng din sau:
+ Ca dao ca ngi cnh p quờ hng t nc:
- VD: x Lng ng ng cú ph Kỡ La
Cú nng Tụ Th, cú chựa Tam Thanh
Thng Long Giú a cnh trỳc la
Ting chuụng Trn V, canh g Th Xng
Mt mự khúi ta ngn sng
Nhp chy Yờn Thỏi, mt gng Tõy H
Min Trung ng vụ x Ngh quanh quanh
5 điểm
( 3 điểm)
( 1 điểm)
( 1điểm)
( 1điểm)
( 2điểm)
(1 điểm)
( 1 điểm)
5 điểm
( 1 điểm)
( 1điểm)
( 1điểm)

( 1 điểm)
(1 điểm)
10 điểm
1,5 điểm
(0,75 điểm)
( 0,75 điểm)
7điểm
( 2 điểm)
( 0,75 điểm)
( 0,75 điểm)

7
Non xanh nc bic nh tranh ha
+ Ca dao gii thiu sn vt quý ca mi min:
- VD: Phỳ Th Bi Chi ỏn, quýt an H
C phờ Phỳ H, i chố Thỏi Ninh
Núi n s giu cú ca quờ hng
Nc ta b bc non vng
B bc Nam Hi, non vng Bng Lai
ng bờn ni ng, ngú bờn tờ ng, mờnh mụng bỏt ngỏt.
ng bờn tờ ng, ngú bờn ni ng, bỏt ngỏt mờnh mụng.
Thõn em nh chn lỳa ũng ũng
Pht ph di ngn nng hng ban mai
+ Ca dao din t tỡnh cm gn bú vi quờ hng:
Anh i anh nh quờ nh
Nh canh rau mung nh c dm tng.
Nh ai dói nng dm sng
Nh ai tỏt nc bờn ng hụm nao
+ Ca dao t ho v lch s anh hựng ca t nc:
Dự ai i ngc v xuụi

Nh ngy gi t mựng mi thỏng ba
c.Kết bài:
- Nhn mnh giỏ tr, tỏc dng ca ca daoVit Nam.
-Suy ngh, n tng, cm xỳc ca em v ca dao Vit Nam.
*Cách chấm: Trên cơ sở đáp án , thang điểm giáo viên chấm và cho
điểm từng phần, có tính điểm hình thức.
Thiếu ý nào trừ điểm ý đó. Tổng điểm 20
2điểm
(0,7 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
1,5 điểm
(0,7 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
(1, 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
(1, 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
(0,7 5 điểm)
=========Ht========
8
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 7.
Thời gian: 120 phút:
Đề bài:
Câu 1: (2 điểm).
Trình bày những hiểu biết cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn
Khuyến?
Câu 2: (8 điểm)
Khi luận bàn về ý nghĩa văn chương, Hoài Thanh viêết : “ Văn chương sẽ là hình
dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo

ra sự sống ”. Bằng những hiểu biết của mình về công dụng và ý nghĩa của văn
chương, em hãy chứng minh.
=========Hết========
9
§¸p ¸n MÔN NGỮ VĂN LỚP 7.
ngµy 28 th¸ng 3 n¨ m 2011
Câu 1
a. Để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ.
-> Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về mặt mục đích cho câu.
b. Mùa thu/ mỗi độ thu về.
 Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian.
c. Dưới cầu/ bên cầu
->Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về mặt nơi chốn.
-
Câu 2: Yêu cầu:
- Học sinh hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh, biết cách chia bố cục và
triển khai thành các luận điểm, lập luận và dẫn chứng cụ thể.
- Bố cục bài viết tương đối chặt chẽ, rõ ràng, văn phong sáng sủa, có cảm xúc.
- Không mắc các lỗi (hoặc rất ít) về diễn đạt, chính tả.
Cụ thể như sau:
* Mở bài: ( )Giới thiệu về vai trò của văn chương đối với cuộc sống của con người,
trích dẫn câu nói của Hoài Thanh.
ss:( ) Trình bày tóm lược cách hiểu của HS về câu nói của Hoài Thanh; triển khai
thành các luận điểm sau:
- Văn chương là hình dung của sự sống: Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống:
Cuộc sống của con người muôn hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc
sống đó.
+ Phán ánh cuộc sống, chiến đấu (HS có thể đưa dẫn chứng VD các tác phẩm như:
lượm).
+ Phản ánh cuốc sống lao động ( Những câu ca dao về cái cò ).

+ Phản ánh ước mơ, công lí, cải tạo xã hội ( Truyệ Thạch Sanh, Cây bút thần )
- Văn chương sáng tạo ra sự sống: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng
mà cuộc sống hiện tại chưa có đề mọi người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành hiện
thực tương lai tốt đẹp ("Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện
cho ta tình cảm mà ta sãn có")-> Văn chương làm giàu tình cảm cho con người, làm đẹp
những thứ bình thường Cuộc sống của con người sẽ trở lên nghèo nàn, vô vị biết bao
nếu thiếu đi sự hiện hữu của văn chương.
* Kết bài: ( điểm): Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa của văn chương đối với cuộc
sống con người và ý kiến mà Hoài Thanh đưa ra là hoàn toàn đúng.
§iÓm toµn bµi lµm trßn ®Õn 0,5.
=========Hết========
10
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (3điểm) :
Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng trong đoạn
thơ sau:
Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca.
(Tố Hữu)
Câu 2 ( 7 điểm) :
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc
những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.
=========Ht========

Hớng dẫn chấm
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt
tốt, trong sáng; câu chữ và viết đoạn chặt chẽ, chọn lọc, chính xác.
* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:
- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):
+ Cách gieo vần a (câu 1, 4) và át (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.
+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc
ngợi ca.
+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.
+ Cách ngắt nhịp cân đối 4/4.
11
+ Đoạn thơ có màu sắc chói chang của nắng, có cái bát ngát tốt tơi của rừng cọ, đồi chè,
nơng lúa.
+ Có đờng nét sơn thuỷ hữu tình - một vẻ đẹp trong thi ca cổ - trên là núi đồi in bóng
xuống dòng sông sóng vỗ với những chuyến phà ngang dọc qua sông.
- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tơi sáng về
thiên nhiên đất nớc; tạo cho lòng ngời niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tơi đẹp tràn đầy
sức sống.
Câu 2 (7 điểm):
1. Yêu cầu về kĩ năng và hình thức:
- Xác định đúng kiểu bài chứng minh nhận định về văn học dân gian (tục ngữ, ca dao).
- Viết bài phải có bố cục rõ ràng, có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
- Trình bày sạch đẹp, câu chữ rõ ràng, hành văn giàu cảm xúc và trôi chảy.
2. Yêu cầu về nội dung:
a) Mở bài:
- Dẫn dắt đợc vào vấn đề hợp lí.
- Trích dẫn đợc nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
b) Thân bài:

* Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phơng thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm
tục ngữ, dân ca, ca dao ; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động
với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái
tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhng thể hiện
những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn
của tình yêu thơng, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.).
* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động (lập luận): Thể hiện
những t tởng, tình cảm, khát vọng, ớc mơ của ngời lao động.
* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
- Tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên (dẫn chứng).
- Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng: "Dù ai đi mùng mời tháng ba; Bầu ơi thơng một
giàn; Nhiễu điều phủ lấy nhau cùng; máu chảy ruột mềm, Môi hở răng lạnh ").
- Tình cảm gia đình:
12
+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con ngời có tổ có nguồn;
Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; ).
+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha nh là đạo con; Ơn cha
cu mang; Chiều chiều ra đứng chín chiều; Mẹ già nh đờng mía lau).
+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em nh chân đỡ đần; Anh
thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng).
+ Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng: Râu tôm khen ngon; Lấy anh thì sớng hơn vua
càng hơn vua; Thuận vợ thuận cạn).
- Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thơng (dẫn chứng: Bạn về có
nhớ nhớ trời; Cái cò cái vạc giăng ca; ).
- Tình thầy trò (dẫn chứng: Muốn sang thì bắc lấy thầy).
- Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng: Qua đình bấy nhiêu; Yêu nhau cới gió bay; Gần nhà
mà làm cầu; Ước gì sông sang chơi.).
- v.v
c) Kết bài:- Đánh giá khái quát lại vấn đề.
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.

13
Thang điểm:
Điểm 3: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn lọc
phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 2-2,5: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú
nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót
nhỏ.
Điểm 1-1,5: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải
đầy đủ, làm rõ đợc trọng tâm, diễn đạt cha hay nhng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót
nhỏ.
Điểm 0,5: Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung
hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều
hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng
hợp cụ thể cho điểm phù hợp.
Thang điểm:
Điểm 6-7: Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, dẫn chứng chọn
lọc phong phú, diễn đạt trong sáng. Có thể còn có một vài sai sót nhỏ.
Điểm 4-5: Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú
nhng phải làm nổi bật đợc trọng tâm, diễn đạt tơng đối tốt. Có thể mắc một vài sai sót
nhỏ.
Điểm 2-3: Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên, dẫn chứng cha thật phong phú nhng phải
đầy đủ, làm rõ đợc trọng tâm, diễn đạt cha hay nhng rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót
nhỏ.
Điểm 1: Cha nắm đợc nội dung yêu cầu của đề bài, hầu nh chỉ bàn luận chung chung
hoặc hiểu không đúng tinh thần của đề bài, dẫn chứng nghèo nàn, phân tích còn nhiều
hạn chế. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.
Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.
Trên đây là một vài gơị ý về thang mức điểm, các giám khảo cần cân nhắc từng trờng

hợp cụ thể cho điểm phù hợp.
Lu ý chung:
14
- Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10. Điểm
lẻ làm tròn tính đến 0,5.
- Đây chỉ là gợi ý đáp án. Ngời chấm cần vận dụng linh hoạt để phát hiện sự mới mẻ,
năng lực sáng tạo, năng khiếu văn chơng của học sinh và cho điểm sát đối tợng, chính
xác, đánh giá chất lợng thực.
=========Ht========
PHềNG GD-T C TH
THI OLYMPIC
Mụn thi: Ng vn 7
(Thi gian lm bi: 120 phỳt)

Cõu 1: (3 im)
Ch ca trớch on chốo Ni oan hi chng l gỡ? Em hiu nh th no v thnh
ng Oan Th Kớnh?
15
Câu 2: (5 điểm)
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó trong việc thể hiện nội
dung.
Câu 3: (12 điểm)

Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dân dưới chế độ cũ (những năm đầu thế
kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là
Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
…………… Hết ……………
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC MÔN NGỮ VĂN 7

* LƯU Ý CHUNG:
- Giám khảo sử dụng Hướng dẫn chấm linh hoạt, chủ động, có cái nhìn toàn diện năng
lực của thí sinh.
- Mỗi câu đều có những lưu ý riêng (ở phần dưới).
- Những từ, cụm từ, câu gạch chân là những ý cơ bản mà đề ra yêu cầu.
- Điểm toàn bài là 20 , chi tiết 0,5.
Câu 1:
1. Về kĩ năng:
- Diễn đạt đúng, trôi chảy chủ đề đoạn trích.
- Biết viết đoạn văn nghị luận giải thích rõ ràng, ngắn gọn.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Về kiến thức:
HS thể hiện được các ý sau:
16
- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng thể hiện sâu sắc mâu thuẫn giai cấp thông qua xung
đột hôn nhân, gia đình mà nạn nhân trực tiếp của mâu thuẫn ấy là người phụ nữ - những
con người có phẩm chất tốt đẹp nhưng lại phải gánh chịu biết bao khổ cực, oan trái. Đây
là hình tượng điển hình cho thân phận ngườì phụ nữ trong xã hội phong kiến thối nát.
( 1,0 điểm)
- Giải thích thành ngữ Oan Thị Kính:
+ Thị Kính là con gái nhà nghèo, về làm dâu nhà giàu, chỉ vì vô tình mà mang tiếng
giết chồng - một nỗi oan không thể gột rửa, không thể thanh minh - cuối cùng đành
xuống tóc đi tu mà vẫn không thoát khỏi số phận oan nghiệt. Chỉ là nam nhi giả dạng
mà lại bị khép vào án hoang thai. ( 1,0 điểm)

+ Tích truyện Quan Âm Thị Kính từ xưa đã được phổ biến rộng rãi trong dân gian.
Những oan trái Thị Kính mắc phải được nhân dân ta đồng cảm nên thành ngữ Oan Thị
Kính (hay Oan như oan Thị Kính) được dùng để chỉ những nỗi oan ức quá mức, cùng
cực, không thể giãi bày. ( 1,0 điểm)
Câu 2:
1. Về kĩ năng:
- Nhận diện được các biện pháp tu từ và đặc điểm của nó trong đoạn thơ.
- Xác định được yêu cầu của đề; biết viết đoạn văn trình bày cảm nhận (suy nghĩ,
đánh giá, bàn luận…) thể hiện cảm xúc của người viết về vấn đề đề bài đặt ra; kết hợp
hài hoà tình cảm và suy nghĩ.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trong sáng; không mắc lỗi diến đạt.
2. Về kiến thức:
a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ:
( 1,0 điểm)
- Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.
- Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà
cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể.
* Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến – trình tự khái quát
đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương, đất nước. Thí sinh trình bày
“tăng tiến” là chấp nhận được.
b. Viết đoạn văn cảm nhận: (4,0 điểm)
Những ý chính cần thể hiện:
- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà hiện lên
trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về mục
đích chiến đấu. ( 0,5 điểm)
- Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho
người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. ( 0,5 điểm)
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đích
cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã giúp tác giả
đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ

trứng. Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau là “tập hợp con” của hình
ảnh trước. Nhờ phép liệt kê, tình cảm của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa có
chiều sâu. ( 1,5 điểm)
- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không chỉ nhấn
mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng
17
yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến. Liên hệ: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu
miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc”(I. Ê-ren-bua). Tiếng gà đã đồng vọng với tiếng của
quê hương, gia đình, đất nước. ( 1,0 điểm)
- Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ đã hoàn thiện mạch
cảm xúc của bài thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước của nhân vật trữ
tình. ( 0,5 điểm)
*Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày theo trình tự khác, miễn là khai thác hiệu quả các
phép tu từ để khám phá các giá trị của đoạn thơ, làm chủ được ngòi bút. Khuyến khích
liên hệ mở rộng hợp lí, giàu cảm xúc. Cần căn cứ vào bài làm cụ thể để cho điểm.
Câu 3:
1. Về kĩ năng:
- Có kĩ năng xác định yêu cầu của đề, triển khai luận điểm, luận cứ… Biết sử dụng
dẫn chứng hợp lí.
- Vận dụng năng lực đọc - hiểu văn bản tự sự để khám phá hình tượng nhân vật, làm
rõ luận điểm đề bài đưa ra.
- Bố cục bài làm chặt chẽ, sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc; không mắc lỗi về
dùng từ, đặt câu, chính tả.
2. Về kiến thức:
Những ý cơ bản cần làm rõ:
2.1. Mở bài: ( 1,0 điểm)
- Lịch sử dân tộc bao phen phải chịu sự quấy nhiễu của thù trong giặc ngoài - bọn
xâm lược và bọn tay sai bợ đỡ. Những năm đầu thế kỉ XX là thời điểm như thế.
- Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại
bằng ngòi bút sắc sảo của mình. Hai văn bản Sống chất mặc bay và Những trò lố hay là

Va-ren và Phan Bội Châu đã phần nào thể hiện rõ vấn đề nêu trên.
2.2. Thân bài:
a. Bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến: ( 4,5 điểm)
- Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân như cha mẹ đối với
con cái. Nhưng thực tế “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”(Ca dao). (0,5 điểm)
- Truyện ngắn Sống chết mặc bay, qua hình tượng nhân vật “quan phụ mẫu” và bọn
tuỳ tùng, đã chứng minh điều đó. Tóm tắt ngắn gọn sự việc: Nhà nước cử quan đến làng
X. để giúp dân hộ đê… (0,5 điểm)
- Công cuộc hộ đê:
+ Đi hộ đê mà không xuống chỗ xung yếu để hướng dẫn, chỉ huy dân, lại ở nơi cao ráo
an toàn… (0,5 điểm)
+ Giúp dân hộ đê mà đồ dùng thức đựng, kẻ hầu người hạ như đi hội. (0,5 điểm)
+ Giúp dân mà không quan tâm gì đến đê điều. Hơn thế, lại say tổ tôm (0,5 điểm)
+ Thái độ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, phi nhân tính: (1,0 điểm)
-> Trong khi quan say chơi bài trong đình bao nhiêu thì bên ngoài tính mạng nhân
dân mỗi lúc một nguy cấp bấy nhiêu.
-> Hai lần có người bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan không những thờ
ơ mà còn gắt, quát, doạ bỏ tù…
-> Sung sướng, hạnh phúc với cú ù “chi chi nảy” trong khi bên ngoài đê vỡ…
18
=> Quan phụ mẫu là hình ảnh tiêu biểu cho hệ thống quan lại vô trách nhiệm đến vô
nhân đạo, cho toàn bộ chế độ phong kiến tàn nhẫn, thối nát thời đó. (1,0 điểm)
b. Bản chất trơ tráo, bỉ ổi của bọn thực dân xâm lược: ( 4,5 điểm)
- Bọn xâm lược đứng trên bọn quan lại phong kiến. Với trí tưởng tượng phong phú và
ngòi bút sắc sảo, qua truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Nguyễn Ái
Quốc bóc trần bộ mặt thực dân giả dối của tên Toàn quyền Va-ren. Sự việc: rêu rao lừa
phỉnh dư luận sang Đông Dương để trao tự do cho Phan Bội Châu. (1,0 điểm)
- Hành trình vòng vo, giả dối của Va-ren: (1,0 điểm)
+ Chỉ cần một mệnh lệnh từ Pháp sang Hà Nội là đủ, nếu thật sự muốn chăm sóc
Phan Bội Châu.

+ Hắn đi vòng vo… “Trong khi đó, Phan Bội Châu vẫn nằm tù”.
=> Mục đích ngao du, hưởng lạc. Đi dể được tiếp rước, đón mời, cung phụng…
- Cuộc chạm trán Va-ren với Phan Bội Châu: (1,5 điểm)
+ Tác giả bình luận “Thật là một tấn kịch! ”
+ Va-ren ba hoa liên tục trong khi cụ Phan im lặng, dửng dưng.
+ Cách “đem lại tự do” rất bỉ ổi: dụ dỗ, mua chuộc trắng trợn…
+ Lời của hai nhân chứng nói về phản ứng của Phan Bội Châu với Va-ren cho thấy
thái độ cứng rắn bất khuất của nhà cách mạng trước kẻ thù. Và, qua đó Va-ren hiện rõ
hơn, thật hơn bản chất đáng bị khinh bỉ.
=> Va-ren là nhân vật đại diện cho bộ mặt, bản chất của bọn thực dân đến cướp nước
ta. Tất cả những gì hắn nói và làm đều là trò lố - trò cười lố bịch. (1,0 điểm)
c. Nghệ thuật: (1,0 điểm)
- Sống chết mặc bay sử dụng bút pháp tự sự kết hợp biểu cảm, đặc biệt là sử dụng hai
biện pháp tương phản và tăng cấp để khắc hoạ bộ mặt quan lại phong kiến.
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu sử dụng bút pháp tự sự châm biếm,
trong đó phép tương phản cũng rất hiệu quả trong việc bóc trần bản chất bọn thực dân.
2.3. Kết bài: (1,0 điểm)
- Cả hai tác giả đều thành công trong việc xây dựng những hình tượng điển hình xấu
xa của bọn phong kiến, thực dân ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Đó là hình ảnh
đối lập với những người dân yêu hoà bình, gan góc chống chọi với thiên nhiên nhưng
đang đau khổ, lẻ loi, yếu ớt; đối lập với những chiến sĩ cách mạng yêu nước kiên
cường…
- Đóng góp của hai tác phẩm.
* Lưu ý:
- Không nhất thiết yêu cầu thí sinh đạt tất cả ý chi tiết như hướng dẫn trên, căn cứ
thực tế, trên thang điểm cơ bản giám khảo có thể định ra chi tiết. Tránh đếm ý cho điểm.
- Thí sinh có thể làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản hợp lí
về kiến thức và kĩ năng, có sức thuyết phục Giám khảo cần cho điểm khách quan, khoa
học.
- Trân trọng tố chất HSG: vững kiến thức, kĩ năng, cảm thụ sâu sắc, có gọng điệu

riêng, sáng tạo…
========Hết==========
19
Đề thi môn ngữ văn
lớp 7
Thời gian làm bài 90 phút
3
1- Tục ngữ có đặc điểm hình thức nh thế nào và thờng nói về những đề tài gì?
Hãy minh hoạ những đặc điểm đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục
ngữ đã học, đọc thêm (bằng cách kẻ và điền vào bảng sau).
(3,5 điểm)
Đặc điểm Câu minh hoạ Giá trị
2- Nêu các bớc để tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
Vận dụng các bớc tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn sau:
Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng thiên nhiên trong những bài thơ kháng chiến
chống Pháp của Hồ Chí Minh thuộc chơng trình Ngữ văn 7 .
(3,5 điểm)
3- Tự luận:
Cảm nghĩ của em về bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(3,0 điểm)
========Ht==========
20
h ớng dẫn chấm thi môn ngữ văn lớp 7
Câu 1 (3,5 điểm): Nội dung trả lời:
a- Tục ngữ có đặc điểm hình thức nh:
Ngắn gọn;

Thờng có vần, nhất là vần lng;
Các vế thờng đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;
Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
b- Tục ngữ thờng nói về những đề tài thiên nhiên và lao động sản xuất, con ngời và xã
hội
c- Hãy minh hoạ những đặc điểm đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục
ngữ đã học, đọc thêm.
Đặc điểm Câu minh hoạ Giá trị
Ngắn gọn: Tấc đất tấc vàng, ăn
quả nhớ kẻ trồng cây
Dễ nhớ, dễ hiểu
Thờng có vần, nhất là vần l-
ng:
Một mặt ngời bằng
mời mặt của; Ráng
mỡ gà, có nhà thì giữ.
Dễ thuộc, truyền cảm, hấp dẫn
Các vế thờng đối xứng nhau
cả về hình thức (từ loại, cấu
trúc, thanh điệu), cả về nội
dung (ý nghĩa cụ thể, ý
nghĩa hàm ngôn):
Đói cho sạch, rách
cho thơm.
Tạo nhạc điệu, gây ấn tợng sâu
sắc, nhấn mạnh, làm nổi bật bản
chất
Lập luận chặt chẽ: Có công mài sắt, có
ngày nên kim
Chết trong hơn sống

đục
từ thực tế đa lời nhận xét
So sánh đối chiếu, chỉ ra sự hơn
kém rất rõ ràng
Có tính khẳng định cao nh chân lí
Giàu hình ảnh:
Ngời ta là hoa đất
Vừa cụ thể, vừa gợi cảm
Cách cho điểm:
a- Nêu đúng, trình bày đủ 4 đặc điểm cho 0,5 điểm.
21
b- Nêu đúng, trình bày rõ mỗi đề tài cho 0,25 điểm, tổng là 0,5 điểm.
c- 5 đặc điểm tổng là 2,5 điểm, mỗi đặc điểm cho 0,5 điểm, chia ra: nêu ví dụ minh hoạ
cho 0,25 điểm, có ý phân tích cho 0,25 điểm
Câu 2 (3,5 điểm): Nội dung trả lời:
a- Tìm hiểu đề là:
- Xác định đúng vấn đề;
- Xác định đúng phạm vi;
- Xác định đúng tính chất;
- Xác định đúng kiểu lập luận.
b- Nêu các bớc để lập ý cho bài văn nghị luận:
- Xác lập luận điểm;
- Tìm luận cứ;
- Xây dựng lập luận.
c- Vận dụng vào đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ về hình tợng thiên nhiên trong những
bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh trong chơng trình Ngữ văn 7
+Tìm hiểu đề là:
- Xác định đúng vấn đề: hình tợng thiên nhiên
- Xác định đúng phạm vi: những bài thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh trong chơng
trình Ngữ văn 7

- Xác định đúng tính chất: đánh giá, khẳng định
- Xác định đúng kiểu lập luận: biểu cảm về một vấn đề văn học.
+ Nêu các bớc để lập ý cho bài văn nghị luận:
- Xác lập luận điểm: Thiên nhiên trong thơ Bác rất chân thực, sống động, giàu ý
nghĩa nghệ thuật, nhân văn.
- Tìm luận cứ: Thiên nhiên trong thơ Bác rất chân thực, sống động
Giàu ý nghĩa nghệ thuật, nhân văn.
- Xây dựng lập luận: Bắt đầu từ cảm nghĩ về vẻ đẹp thiên nhiên. Sau đó là cảm nghĩ
về tàì năng nghệ thuật. Cuối cùng là cảm nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn.
Cách cho điểm:
a- Cho 0,5 điểm.
b- Cho 0,5 điểm.
c-
+Tìm hiểu đề cho 1, 0 điểm, chia ra mỗi ý 0,25 điểm
+ Nêu các bớc để lập ý cho bài văn nghị luận cho 1, 5 điểm, chia ra mỗi ý 0,5 điểm
Câu 3 (3,0 điểm): Nội dung trả lời:
a- Mở bài:
Giới thiệu: Cày đồng là một trong những bài ca dao hay nhất
Giới thiệu ấn tợng cảm xúc: Khi đọc lên, em cảm thấy xúc động, thấm thía.
b- Thân bài:
b1- Nêu chủ đề bài ca dao.
b2- Nêu cảm nghĩ theo từng ý:
- Cảm thông với nỗi vất vả của nhà nông.
- Xúc động trớc giá trị của thành quả lao động.
c- Kết bài:
Khẳng định giá trị của bài ca dao.
Bài học cho bản thân.
22
Cách cho điểm: (a) và (c) cho 0,5 điểm, (b1) cho 0,5 điểm, (b2 ) cho 1,5 điểm, tổng 3,0
điểm

========Ht==========
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Môn: Ngữ văn Lớp 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2đ)
Kể tên một số làn điệu ca Huế (Qua bài Ca Huế trên sông Hơng) và nêu đặc
điểm nổi bật của nó.
Câu 2: (1.5đ)
a. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? Cho ví
dụ?
b. Em hãy chuyển câu sau thành câu bị động:
- Ngời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
Câu 3: 2.5đ.
Cho bài thơ sau:
Mẹ gom lại từng trái chín trong vờn
Rồi rong ruổi trên nẻo đờng lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
Con nghe mùa thu vọng về những yêu thơng
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ.
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sơng vô tình đậu trên mắt rng rng .
(Lơng Đình Khoa).
a. Trình bày cảm nhận của em về các chi tiết trong bài thơ:
- Nẻo đờng lặng lẽ.

- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
- Nghe mùa thu vọng về những yêu thơng
- Chiều của mẹ.
- nắng mong manh.
23
- sơng vô tình.
b. Em thử đặt đầu đề cho bài thơ.
Câu 4: (4đ). Cánh diều tuổi thơ.
========Ht==========
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện năm 2010-2011
Môn: Ngữ văn lớp 7
Câu 1: Nêu đợc một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật:
- Chèo cạn; Bài thai; Hò đa linh: Buồn bã.
- Hò giã gạo; Ru em; giã vôi; Giã điệp : Náo nức, nồng hậu tình ngời.
- Hò lơ; hò ô; xay lúa; hò nệm .: Gần với dân ca Nghệ tĩnh, thể hiện lòng khao khát,
nối mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn huế.
- Nam ai; nam bình; quả phụ, tơng t khúc; hành vân: buồn man mác, thơng cảm; bi ai; v-
ơng vấn.
- Tứ đại cảnh: Không vui không buồn.
Câu 2:
a. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 0.5đ
- Nhằm liên kết các câu trong một đoạn văn. + VD: Nó đã làm đợc chiếc đèn lồng rất
đẹp. Các bạn trong lớp rất thích chiếc đèn lồng ấy có thể chuyển thành: Nó đã làm đợc
chiếc đèn lồng rất đẹp. Chiếc đèn lồng ấy đợc các bạn trong lớp rất thích.
- Nhấn mạnh đối tợng mà mình muốn nói tới. + VD: Bố thởng cho con chiếc cặp (Đa bố
lên đầu câu để nói về bố). Con đợc bố thởng cho chiếc cặp. (Đa con lên đầu câu để nói
về con)
b. Câu Ngời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim có thể đợc chuyển thành các
câu bị động nh sau:
- Tất cả các cánh cửa chùa đều đựơc làm bằng gỗ lim.

- Các cánh cửa chùa, tất cả đều đợc làm bằng gỗ lim.
- Tất cả các cánh cửa chùa ngời ta đều làm bằng gỗ lim
- Các cánh cửa chùa, tất cả đều đợc ngời ta làm bằng gỗ lim.
Câu 3: (2,5đ).
a. Viết thành các đoạn văn để trình bày cảm nhận của mình về các chi tiết của bai thơ.
(2,25đ).
- Nẻo đờng lặng lẽ: + Trớc hết là con đờng mẹ gánh quả ra chợ bán.
+ Gợi một ý nghĩa sâu xa Nghĩa chuyển là nẻo đờng đời.
- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu có 2 lớp nghĩa:
+ Nghĩa chính: Ngọt ngào của hoa trái mẹ trồng.
+ Nghĩa chuyển: Ngọt ngào của tình cảm ngời mẹ.
- Nghe mùa thu vọng về những thơng yêu: Hoa quả mùa thu trong vờn là kết quả của tình
yêu thơng của mẹ.
- Chiều của mẹ: Tuổi tác, sức khoẻ của mẹ.
- Nắng mong manh: Sức khoẻ của mẹ.
24
- Sơng vô tình: Giọt nớc mắt của con xót thơng mẹ.
b. Có thể đặt đầu đề cho bài thơ (0,25đ) Mùa thu và Mủ - Ngời mẹ.
Câu 4: (4đ)I. Yêu cầu về hình thức (1đ).
- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp (0,25)
- Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn; lỗi về chính tả, ngữ pháp không đáng kể.
II. Yêu cầu về nội dung (3đ: Chia ra: Mở bài = 0.25đ; Thân bài = 2,5đ; Kết bài: 0.25đ)
- Nêu cảm xúc về một hình ảnh quen thuộc đối với tuổi thơ: cánh diều. Cảm xúc này bắt
nguồn từ hình ảnh cánh diều thực (Giới thiệu về cảnh thả diều của các bạn nhỏ trong
những buổi chiều hè.) Từ đó nêu cảm nghĩ về ý nghĩa ẩn sâu hình ảnh cánh diều (Là biểu
tợng cho ớc mơ, khát vọng của trẻ thơ).
- Kết hợp tả với bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên, sâu sắc. Tránh sa vào một bài văn
miêu tả về một buổi thả diều mà em đợc tham gia hoặc chứng kiến.
L u ý giám khảo : Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, giám khảo sẽ xem xét
từng trờng hợp cụ thể về mức độ đáp ứng để quyết định cho điểm, chú ý u tiên những bài

thực sự có năng khiếu văn, có chất văn.
========Ht==========
25

×