Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Ngô Thùy Hương.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
BỘ MƠN ĐỊA CHÍNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện
Krông Bông - tỉnh Đắk Lắk

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Phạm Thế Huynh

Họ và tên SV: Ngơ Thùy Hương
Lớp: Liên thơng Địa chính K60
MSSV: 1531030025

Hà Nội, 2017




Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................5
GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT.............................................................................6
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................7


MỞ ĐẦU...............................................................................................................8
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................8
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................9
3. Nội dung nghiên cứu......................................................................................9
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................9
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................9
6. Bố cục của đồ án..........................................................................................10
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.11
1.1. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất..................................................................11
1.1.1. Khái niệm bản đồ quy hoạch sử dụng đất..........................................11
1.1.2. Nội dung của bản đồ quy hoạch sử dụng đất.....................................12
1.1.3. Nguồn tài liệu chính...........................................................................15
1.1.4. Phương pháp thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất......................15
1.2. Quy hoạch sử dụng đất..............................................................................17
1.2.1. Khái niệm của quy hoạch sử dụng đất..............................................17
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất.............................19
1.2.3. Phân loại quy hoạch sử dụng đất.......................................................20
1.2.4. Chức năng và nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất..........................20
1.2.5. Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất đai với các loại hình quy
hoạch khác....................................................................................................21
1.2.6. Cơ sở pháp lý của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai...................22
Ngô Thùy Hương ng

1

Liên thông Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai


Đồ án tốt nghiệp

1.3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử đụng đất trong và ngồi nước..........23
1.3.1. Tình hình nghiên cứu quy hoạch của cả nước trên thế giới...............23
1.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước.................24
1.4. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện (xã)...............................25
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MICROSTATION V8I..............26
2.1. Giới thiệu phần mềm MicrostationV8i.....................................................26
2.2. Điểm nổi bật của MicroStation V8i..........................................................27
2.2.1. Khả năng tương tác............................................................................28
2.2.2.Tọa độ địa lý nội tại............................................................................28
2.2.3. Khung nhìn động tương tác................................................................28
2.2.4. Mơ hình thiết kết trực quan................................................................28
2.2.5. Thực hiện phối cảnh lặp Luxology....................................................29
2.2.6. Đánh giá thiết kế sâu sắc....................................................................29
2.3. Cài đặt Microstation V8i...........................................................................29
2.4. Căn bản về Microstation V8i....................................................................34
2.4.1. Menu..................................................................................................34
2.4.2. Giao diện làm việc với File bản vẽ...................................................39
2.4.3. Cách bật tắt các lớp trong Reference File..........................................42
2.3.4. Sắp xếp các File tham chiếu nhiều file.............................................42
2.4.5. Thay đổi file tham chiếu....................................................................43
2.4.7. Đóng 1 hoặc nhiều file tham chiếu...................................................44
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH ĐẮK LẮK.............................45
3.1. TỔNG QUAN KHU VỰC THỰC NGHIỆM..........................................45
3.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN....................................................................45
3.1.2. Các nguồn tài nguyên.........................................................................48
Ngô Thùy Hương ng


2

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

3.3. Thu thập tài liệu........................................................................................50
3.4. Sơ đồ tổng quan thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất........................51
3.5. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI TIẾT.....51
3.5.1.Bước 1: Khởi động phần mềm Microstation v8i................................51
3.5.2.Bước 2: Chuẩn hóa file bản đồ theo quy định....................................52
3.5.3. Bước 3: Lưu file bản đồ quy hoạch....................................................54
3.5.4. Bước 4: Tạo bản đồ quy hoạch tổng..................................................55
3.5.5. Bước 5: Tiến hành biên tập khoanh vẽ (vùng quy hoạch).................59
3.5.6. Bước 6. Hoàn thành bản đồ quy hoạch sử dụng đất..........................66
3.5.7. Lưu trữ và sử dụng bản đồ quy hoạch sủ dụng đất............................69
KẾT LUẬN........................................................................................................71
KIẾN NGHỊ.......................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................74
PHỤ LỤC KÈM THEO....................................................................................75

Ngô Thùy Hương ng

3

Liên thơng Địa chính K60a chính K60



Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Sơ đồ thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất....................................52
Hình 3.2.Mở cửa sổ màu color.............................................................................53
Hình 3.3. Giao diện cửa sổ color table.................................................................54
Hình 3.4. Tìm đường dẫn đến file màu chuẩn.....................................................54
Hình 3.5. File màu chuẩn.....................................................................................55
Hình 3.6. Bản đồ sau khi đưa về file màu ht_qh1.tbl..........................................55
Hình 3.7. Save as file quy hoạch..........................................................................56
Hình 3.8. Bản đị sau khi đã đổi tên và chuẩn file màu.......................................56
Hình 3.9. Chọn tất cả các đối tượng trong bản đồ...............................................57
Hình 3.12. Bản đồ quy hoạch nền chưa chỉnh sửa...............................................59
Hình 3.13. Giao diện mới của bản đồ quy hoạch khi tắt bỏ một số lớp...............60
Hình 3.14. Khoanh đất quy hoạch BCS – RSX...................................................61
Hình 3.15. Khoanh đất quy hoạch DCS – RSX...................................................62
Hình 3.16. Gán nhãn BCS-RSX...........................................................................63
Hình 3.17. Gán nhãn DCS-RSX..........................................................................64
Hình 3.18. Tổng khoanh đất quy hoạch DCS- CQP............................................64
Hình 3.19. Khu vực thích hợp DCS – CQP.........................................................65
Hình 3.20. Vẽ ranh giới quy hoạch DCS - CQP..................................................65
Hình 3.21. Vẽ nhãn thửa CQP.............................................................................66
Hình 3.22. Cơng cụ đổ màu Create Region.........................................................66
Bảng 3.23. Kết quả đổ màu quy hoạch................................................................67
Hình 3.24. Sửa đổi tên bản đồ quy hoạch sử dụng đất.........................................68
Hình 3.25. Bản đồ hồn chỉnh..............................................................................70


Ngơ Thùy Hương ng

4

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT
STT
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)

TỪ VIẾT
TẮT
BĐĐC
BĐHTSDĐ
HTSDĐ
QHSDĐ
BĐQHSDĐ
BĐQH

TQH

Ngơ Thùy Hương ng

DIỄN GIẢI
Bản đồ địa chính
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Hiện trạng sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Bản đồ quy hoạch
Tổng quan hóa

5

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Để bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những tập thể và cá
nhân đã giúp đỡ em hồn thành chương trình học tập trong 5 năm học tại trường.
Trước hết em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban
giám hiệu trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, các thầy giáo cô giáo trong ban
chủ nhiệm khoa Trắc địa Bản đồ và Quản lý đất đai đã tạo những điều kiện thuận
lợi nhất cho em được học tập nghiên cứu và rèn luyện trong suốt 5 năm học vừa
qua.

Để hoàn thiện được báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên TS. Phạm Thế Huynh
đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập nghiên cứu và hoàn
thiện đồ án tốt nghiệp.
Và em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Xí nghiệp Tài nguyên và
Môi trường 1 – CN tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam đã tạo
điều kiện cho em có được mơi trường thực tập tốt nhất. Em xin cảm ơn ban lãnh
đạo Xí nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực hiện và hoàn thành
đồ án tốt nghiệp cũng như hoàn thành tốt q trình thực tập tại cơng ty.
Mặc dù đã rất cố gắng song do thời gian và vì lượng kiến thức thực tế còn
hạn chế nên trong đồ án của em chắc chắn cịn nhiều những thiếu sót. Em rất
mong thầy cơ giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến để em có thể hồn thiện kiến
thức và đồ án của mình hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Ngô Thùy Hương
Ngô Thùy Hương ng

6

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất
đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phịng. Đất đai có ý nghĩa kinh tế,
chính trị xã hội, sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Điều khác
biệt khiến đất đai khơng giống bất kì một tư liệu sản xuất nào, nó vừa là đối
tượng lao động vừa là tư liệu lao động. Đất đai là nền tảng, là nơi tàng trữ và
cung cấp nguồn nước, ngun vật liệu, khống sản, là khơng gian của sự sống,
bảo tồn sự sống, do vậy đất đai đóng vai trò rất quan trọng trong mọi ngành sản
xuất.
Qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, con người đã
khai thác và sử dụng đất đai từ đó làm nảy sinh mối quan hệ mật thiết giữa đất
đai và con người. Cùng với sự bùng nổ về dân số, sự phát triển mọi mặt của xã
hội làm cho nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn
về diện tích, có vị trí cố định.
Cùng với những áp lực và hiện trạng sử dụng đất đai như hiện nay cho thấy
nguồn tài nguyên đất đai ngày càng khan hiếm. Do đó, địi hỏi phải có sự đối
chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng đất đai và loại đất đai để đạt được khả năng
tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng thời cũng bảo vệ được hệ
sinh thái cây trồng và môi trường đang sống. Vì vậy để đảm bảo được sự phát
triển của xã hội chúng ta cần phải có các biện pháp quy hoạch, định hướng, chiến
lược nhằm khai thác và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững.
Luật Đất đai năm 2013 tại Khoản 4 Điều 22 quy định "Quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai" và tại
Khoản 3 Điều 46 quy định "Nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất là một
phần của quy hoạch sử dụng đất đã được quyết định, phê duyệ
Luật đất đai đã quy định tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất ở cả 4 cấp: Cả
nước, tỉnh, huyện, xã theo trình tự từ trên xuống và sau đó lại bổ sung hồn
Ngơ Thùy Hương ng


7

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

chỉnh từ dưới lên do vậy quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trị quan trọng
trong quá trình quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất có vai trị, chức năng đặc biệt quan trọng đối với
việc sử dụng đất hiện tại và tương lai. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất để nhà
nước phân bố hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, hình thành
cơ cấu sử dụng đất đai hợp lý với cơ cấu của nền kinh tế, khai thác được tiềm
năng đất đai và sử dụng đúng mục đích, hình thành và phân bố tổ chức khơng
gian sử dụng đất nhằm tổng hịa giữa ba mục đích kinh tế, xã hội và mơi trường.
Trong những năm qua Đảng và nhà nước có nhiều chính sách về đất đai và các
hành lang pháp lý về khai thác, bảo vệ đất, sử dụng đất, nhưng ở mỗi địa
phương, mỗi vùng hoạt động về quản lý và sử dụng đất cịn thiếu đồng bộ, thiếu
hợp lý.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn, đáp ứng hiệu quả trong việc quản lý và sử
dụng đất đai tại các địa phương. Đồng thời có sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS.
Phùng Minh Sơn em đã tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài: “Biên tập bản đồ
địa chính”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm quen với phần mềm Microstation V8i: các thanh công cụ, các câu
lệnh,… phục vụ trong công tác thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Sử dụng thành thạo phần mềm để ứng dụng vào thành lập bản đồ quy hoạch
sử dụng đất tỷ lệ 1:25000 huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk.

Thành lập được bản đồ quy hoạch sử dụng đất hồn chỉnh nhất dựa trên số
liệu có sẵn.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp và các bước cơ bản thành lập bản đồ quy hoạch
sử dụng đất trên phầm mềm Microstation v8i. Cụ thể là: Thành lập bản đồ quy
hoạch sử dụng đất tại huyện Krông Bông - tỉnh Đắk Lắk.
4. Phương pháp nghiên cứu
Biên tập bản đồ quy hoạch sử dụng đất trên phần mềm Microstation V8i
dựa trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất sẵn có.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ngô Thùy Hương ng

8

Liên thông Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

Giúp sinh viên làm quen với biểu mẫu bản đồ quy hoạch sử dụng đất ngoài
thực tiễn.
Làm quen với các thao tác cơ bản khi thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng
đất từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất so cho hợp lý nhất trên nền phầm mềm
microstation V8i.
Làm tiền đề cho sinh viên sau khi ra trường khơng bị bỡ ngỡ với quy trình
các bước thành lập bản đồ.
6. Bố cục của đồ án
Gồm 3 chương chính và mục lục bảng biểu liên quan

Mở đầu
Mục lục và danh sách các bảng biểu
Giải thích từ ngữ viết tắt .
Chương 1. Tổng quan về bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Chương 2. Giới thiệu về phần mềm Microstation V8i và ứng dụng của phần
mềm.
Chương 3. Các bước thực nghiệm biên tập bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Kết luận và kiến nghị.

Ngô Thùy Hương ng

9

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT
1.1. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Theo mục 6 Điều 3 Luật đất đai 2013 số 45/2013/QH13 có giải thích “ Bản
đồ quy hoạch sử dụng đấtlà bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể
hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm cuối kỳ của quy hoạch đó.
Theo mục 2,3,4 Điều 20 Luật đất đai 2003 có quy định: Điều 20. Bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Mục 2. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập mười năm một lần gắn với

kỳ quy hoạch sử dụng đất quy định tại Điều 24 của Luật này.
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập trên bản đồ
địa chính gọi là bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
Mục 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc, lập và
quản lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất trong phạm
vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ
quy hoạch sử dụng đất của cả nước.
Mục 4. Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm thực hiện việc kiểm kê đất đai ở
địa phương nào thì tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của
địa phương đó.
Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử
dụng đất của địa phương nào thì tổ chức thực hiện việc lập bản đồ quy hoạch sử
dụng đất của địa phương đó.
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của cả nước, vùng lãnh thổ, tỉnh, huyện có
cùng tỷ lệvới bản đồ hiện trạng sử dụng đất; việc lập và nội dung bản đồ quy
hoạch sử dụng đất được quy định tại quy phạm và ký hiệu bản đồ quy hoạch sử
dụng đất do BộTài nguyên và Môi trường ban hành.
Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất có nội dung như bản đồ quy
hoạch sử dụng đất, thể hiện nguyên các yếu tố không điều chỉnh từ bản đồquy
hoạch sử dụng đất và bổ sung các yếu tố đã được điều chỉnh sau khi được cấp có
thẩm quyền quyết định, xét duyệt.
Ngơ Thùy Hương ng

10

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai


Đồ án tốt nghiệp

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã được lập trên bản đồ địa
chính. Đối với các xã chưa có bản đồ địa chính thì lập trên bản đồ đã sử
dụng để lập sổ mục kê đất đai hoặc loại bản đồ, sơ đồ khác phù hợp ở địa
phương.
Để phục vụ quản lý chung về quy hoạch sử dụng đất chi tiết, các xã lập bản
đồ
tổng hợp quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở tổng hợp từ bản đồquy hoạch sử
dụng đất chi tiết; bản đồ tổng hợp quy hoạch sử dụng đất có cùng tỷlệ với bản
đồ hiện trạng sử dụng đất của xã.
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là thành quả quan trọng của q trình lập
QHSDĐĐ. Trên đó phản ảnh toàn bộ phương hướng và nội dung sử dụng đất đai
trong tương lai. Là căn cứ, cơ sở và chổ dựa cơ bản để điêu hành vĩ mô về quản
lý, sử dụng đất đai.
1.1.2. Nội dung của bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Xét về hình thức trình bày, các nội dung thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử
dụng đất được chia thành ba nhóm yếu tố cơ bản:
- Nhóm các yếu tố địa lý, hành chính chủ yếu gồm: địa hình, các
điểm cao khống chế, các địa vật đặc trưng, mạng lưới thuỷ văn, mạng lưới
đường giao thông, địa giới hành chính, các trung tâm hành chính, kinh tế, văn
hoá, xã hội, tên địa danh...
- Các khoanh đất (loại đất) với đường bao (đường ranh) theo mục đích sử
dụng của các loại đất được thể hiện theo quy định tại Thông tư số 30/2004/TTBTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004.
- Loại đất cơ bản được thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất được thể
hiện theo quy định tại Thông tư số28/2004/TT- BTNMT ngày 02 tháng 11 năm
2004.
Việc biểu thị các yếu tố nội dung trên bản đồ quy hoạch của các xã được
thực hiện theo Quyết định 40/2004/QĐ-BTNMT trong “Ký hiệu bản đồ hiện
trạng và quy hoạch tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000 và 1:10.000” do

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Ngô Thùy Hương ng

11

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

- Hệ thống giao thông: Thể hiện tất cả các đường quốc lộ, đường tỉnh
lộ, đường giao thông liên huyện, liên xã, đường mịn, diện tích của
đường được tính bởi giới hạn của đường nét liền. Hệ thống giao
thơng có độ rộng từ 0,5 mm trên bản đồ trở lên vẽ bằng hai nét theo
tỷ lệ; nhỏ hơn 0,5 mm vẽ theo ký hiệu quy định.
- Hệ thống thuỷ văn: Trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất biểu thị đầy
đủ hệ thống sơng ngịi, mương máng. Ghi tên các hồ, sơng ngịi
chính. Các sơng ngịi, kênh, mương có độ rộng lớn hơn hoặc bằng 0,5
mm trên bản đồ biểu thị bằng 2 nét.
- Các cơng trình quy hoạch đều bao quanh bằng các nét mầu đỏ, được
tô mầu theo loại đất quy hoạch, mã loại đất được ghi theo mã đất mới
bằng mầu đỏvà theo quy định của tập (ký hiệu bản đồhiện trạng và
quy hoạch ban hành năm 2004).
Các cơng trình giao thơng, thuỷlợi mởrộng thì được đi bằng nét đứt và các
cơng trình mởmới được đi bằng các nét liền (lực nét được thểhiện phi tỷlệtrên
bản đồ).
Cần lưu ý: Khi ranh giới sử dụng các loại đất giữa hiện trạng và quy hoạch
không trùng khớp nhau, trên bản đồ quy hoạch sẽ dùng đường nối đứt đoạn để

biểu thị các ranh giới quy hoạch. Khi quy hoạch chuyển mục đích sử dụng của
một mảnh đất nào đó, vẫn giữ lại ranh giới theo hiện trạng mảnh nhằm phản
ánh tình hình thay đổi của mảnh đất đó theo quy hoạch so với hiện trạng.
- Việc biểu thị các yếu tố nội dung trên bản đồ quy hoạch theo Quyết định
số 39, 40/2004/QĐ-BTNMT Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và ký hiệu bản đồ hiện trạng và quy hoạch tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000,
1:5.000, 1:10.000 do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
- Tất cả các thửa đất nhỏ không thể hiện trên bản đồ đều trích vẽ ở tỷ lệ lớn
hơn ở phần ghi chú cuối tờ bản đồ.
- Ranh giới thửa đất thể hiện là đường bao khép kín của phần diện tích đất
thuộc thửa đất đó và được xác định bằng các cạnh thửa là đường nối giữa các
mốc giới tại các đỉnh thửa liền kề; mốc giới trên thực địa được xác định bởi các
dấu mốc, cọc mốc;
Ngô Thùy Hương ng

12

Liên thông Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

- Loại đất cơ bản được thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết
được thể hiện theo quy định tại Thông tư số 28/2004/TT- BTNMT ngày 02 tháng
11 năm 2004.
- Hệ thống giao thông: Thể hiện tất cả các đường quốc lộ, đường tỉnh lộ,
đường giao thơng liên huyện, liên xã, diện tích của đường được tính bởi giới hạn
của đường nét liền. Hệ thống giao thơng có độ rộng từ 0,5 mm trên bản đồ trở

lên vẽ bằng hai nét theo tỷ lệ; nhỏ hơn 0,5 mm vẽ theo ký hiệu quy định.
- Hệ thống thuỷ văn: Trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết biểu thị
đầy đủ hệ thống sông ngịi, mương máng. Ghi tên các hồ, sơng ngịi chính. Các
sơng ngịi, kênh, mương có độ rộng lớn hơn hoặc bằng 0,5 mm trên bản đồ biểu
thị bằng 2 nét. Tất cả các dịng chảy đều có mũi tên theo hướng dòng chảy, lực
nét từ 0,15 - 0,2 mm.
- Các thửa đất không quy hoạch không tô mầu, các thông tin thửa đất được
thể hiện bằng các chữ mầu đen.
- Ghi chú thuyết minh: Trên bản đồ quy hoạch chi tiết có ghi chú tên các
cơng trình mở rộng, mở mới, lấy vào các loại đất và được thể hiện bằng các chữ
mầu đỏvà đều dùng chữ Việt phổ thông.
- Các cơng trình làm mới đều bao quanh bằng các nét mầu đỏ và được đánh
số thứ tự mới của thửa đất quy hoạch, diện tích lấy vào những loại đất gì; bên
trong của loại đất quy hoạch vẫn thể hiện hiện trạng các thửa đất đã lấy (diện tích
thửa đất, số thứ tự thửa, mã loại đất) bằng các mầu đen theo bản đồ hiện trạng.
- Các cơng trình mở rộng không phải dạng tuyến (giao thông, thuỷ lợi) thì
phần diện tích mở rộng được bao quanh phần diện tích cần mở rộng và lấy vào
loại đất gì theo hiện trạng và được tô mầu theo ký hiệu loại đất mới bằng chữ
mầu đỏ bên trong vẫn thể hiện loại đất hiện trạng bằng các nét mầu đen.
- Các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi mở rộng thì được đi bằng nét đứt và
các cơng trình mở mới được đi bằng các nét liền (lực nét được thể hiện phi tỷ lệ
trên bản đồ).
- Các cơng trình quy hoạch được tô mầu theo quy định của tập ký hiệu bản
đồ hiện trạng và quy hoạch ban hành năm 2004.
Ngô Thùy Hương ng

13

Liên thơng Địa chính K60a chính K60



Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

1.1.3. Nguồn tài liệu chính
Tài liệu chính dùng để biên tập bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai gồm có:
- Bản đồ hiện trạng ở thời điểm lập quy hoạch
- Bản đồ đánh giá thích nghi của đất đai
- Các bản đồ quy hoạch chuyên ngành, lĩnh vực.
Các tài liệu có liên quan đến nội dung quy hoạch sử dụng đất đai
1.1.4. Phương pháp thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng
đất
Thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng dất có các phương pháp chính sau :
- Sử dụng bản đồ địa chính số, giấy
- Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
- Sử dụng bản ồ quy hoạch các ngành (nông - lâm nghiệp, giao thông,
thủy lợi, công nghiệp...).
- Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và chồng xếp với các loại bản
đồ khác(bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ địa chính, bản đồ
địa chính cơ sở, bản đồ giao đất lâm nghiệp)
1.1.4.1. Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính dạng số
- Thu thập bản đồ địa chính dạng số, có các tỷ lệ khác nhau .
- Kiểm tra bản đồ địa chính trên máy (tỷ lệ bản đồ, năm xây dựng bản
đồ, kiểm tra các mảnh bản đồ xem có phủ kín tồn bộ xã hay khơng).
- In bản đồ địa chính dạng giấy.
- Điều tra, khảo sát thực địa, cập nhật chỉnh lý biến động BĐĐC cho
phù hợp với hiện trạng lên trên bản đồ số.
- In bản đồ địa chính đã chỉnh lý cho phù hợp với hiện trạng ngoài thực
địa.

- Chuyển vẽ các nội dung quy hoạch sử dụng đất theo phương án chọn
lên bản đồ địa chính dạng giấy. Căn cứ vào phương án quy hoạch sử
dụng đất đã được chấp thuận tiến hành xác định các khu vực, các nội
dung được thay đổi theo quy hoạch lên trên bản đồ địa chính, chi tiết
đến từng thửa đất. Thể hiện các nội dung theo phương án quy hoạch
như: vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích của từng loại đất theo quy
Ngơ Thùy Hương ng

14

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

hoạch và dùng các ký hiệu (tô mầu đỏ cho các phần mở rộng và làm
mới) để phân biệt rõ giữa quy hoạch và hiện trạng.
- Số hoá bản đồ quy hoạch dạng giấy đã lên các yếu tố quy hoạch.
- Chồng xếp các bản đồ quy hoạch xây dựng và bản đồ quy hoạch của
huyện dạng số lên trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Biên tập, kiểm tra và in bản đồ.
1.1.4.2. Phương pháp sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số, dạng giấy có các tỷ lệ.
- Điều tra, khảo sát thực địa, cập nhật chỉnh lý biến động cho phù hợp với
hiện trạng lên trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng giấy bằng các nét
mầu đen và chuyển vẽ các nội dung quy hoạch sử dụng đất theo phương
án chọn lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng giấy khi đã cập nhật chỉnh
lý biến động đến tháng 8 năm 2007. Căn cứ vào phương án QHSDĐ đã

được chấp thuận tiến hành xác định các khu vực, các nội dung được thay
đổi theo quy hoạch lên trên.Thể hiện các nội dung theo phương án quy
hoạch như: vị trí, hình dạng, kích thước, diện tích của từng loại đất theo
quy hoạch và dùng các ký hiệu ( mầu đỏ cho các phần mở rộng và làm
mới) đểphân biệt rõ giữa quy hoạch và hiện trạng.
- Số hoá bản đồ dạng giấy đã bổ sung các yếu tố hiện trạng và quy hoạch đã
được xác định ngoài thực địa.
- Biên tập, kiểm tra và in bản đồ.
- Cập nhật, chỉnh lý theo ý kiến đóng góp của các ngành tại các buổi hội
thảo, thẩm định...
- Hoàn chỉnh, kiểm tra và in bản đồ.
1.1.4.3. Phương pháp sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất có chồng xếp với
các loại bản đồ khác (bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ giao đất
lâm nghiệp).
- Thu thập các bản đồ:
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số, dạng giấy
+ Bản đồ địa chính dạng số
+ Bản đồgiao đất lâm nghiệp
Ngô Thùy Hương ng

15

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

+ Bản đồ địa chính cơ sở

- Kiểm tra và chồng xếp bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ
giao đất lâm nghiệp lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất (đưa tỷ lệ các loại
bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồgiao đất lâm nghiệp về
cùng tỷ lệvới bản đồ hiện trạng sử dụng đất).
- Biên tập lại bản đồ vì hai loại bản đồ được lập tại thời điểm khác nhau,
tỷ lệ khác nhau...
- In bản đồ hiện trạng đã chồng xếp.
- Điều tra, khảo sát thực địa, cập nhật chỉnh lý biến động cho phù hợp với
hiện trạng lên trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng giấy (đã chồng
xếp với bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồgiao đất lâm
nghiệp) bằng các nét mầu đen và chuyển vẽ các nội dung QHSDĐ theo
phương án chọn lên bản đồ dạng giấy khi đã cập nhật chỉnh lý biến
động. Căn cứ vào phương án QHSDĐ đã được chấp thuận tiến hành xác
định các khu vực, các nội dung được thay đổi theo quy hoạch. Thể hiện
các nội dung theo phương án quy hoạchnhư: vị trí, hình dạng, kích
thước, diện tích của từng loại đất theo quy hoạch và dùng các ký hiệu (tô
mầu đỏ cho các phần mở rộng và làm mới) để phân biệt rõ giữa quy
hoạch và hiện trạng.
- Số hoá bản đồ dạng giấy đã bổ sung các yếu tố hiện trạng và quy hoạch
đã được xác định ngoài thực địa.
- Biên tập, kiểm tra và in bản đồ.
- Cập nhật, chỉnh lý theo ý kiến đóng góp của các ngành tại các buổi hội
thảo, thẩm định...
- Hoàn chỉnh, kiểm tra và in bản đồ.
1.2. Quy hoạch sử dụng đất
1.2.1. Khái niệm của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội có tính chất đặc
thù. Đây là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tinh pháp lý của
một hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các phương
pháp phân tích tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế,

Ngô Thùy Hương ng

16

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

xã hội. Theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành các phương án tổ chức
lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật của nhà nước. Bản thân nó được coi là
một hệ thống của giải pháp định vị củ thể của việc tổ chúc phát triển kinh tế, xã
hội trên một vùng lãnh thổ nhất định. Đáp ứng nhu cầu mặt bằng, chất lượng đất
sử dụng hiện tại và trong tương lai của các ngành, các lĩnh vực cũng như nhu cầu
sinh hoạt của mọi thành viên trong xã hội một cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý
và có hiệu quả kinh tế cao.
Có rất nhiều quan điểm về quy hoạch đất đai tồn tại từ trước đến nay.
Có quan điểm cho rằng: quy hoạch đất đai chỉ tồn tại đơn thuần là biện pháp kỹ
thuật thơng qua đó chúng ta thực hiện nhiệm vụ :
+ Đo đạc bản đồ đất
+ Phân chua việc sử dụng đất giữa các chủ sử đụng đất
+ Giao đất cho các ngành ,các đơn vị sử dụng đất
+ Thiết kế quy hoạch đồng ruộng
Đó là quan điểm của một số người lãnh đạo. Ở các cơ sở có quan điểm cho
rằng :
Bản chất quy hoạch đất đai được xác định dựa vào quyền phân bố lại của
nhà nước, chỉ đi sâu vào tính hợp pháp của quy hoạch đất đai.
Như vậy hiệu quả quy hoạch đất đai như hai quan điểm trên là chưa đúng

và chưa đầy đủ, bởi vì đất đai là tư liệu sản xuất, là đối tượng của các mối quan
hệ xã hội trong sản xuất. Nếu chỉ hiểu quy hoạch sử dụng đất đơn thuần là các
biện pháp kỹ thuật thì quy hoạch sẽ khơng mang lại hiệu quả cao và khơng có
tính khả thi, có khi nó lại kìm hãm sự phát triển của xã hội. Bản chất nó nằm ở
bên trong việc tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất đặc biệt, coi đất như
một đối tượng của các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nó coi trọng hiệu quả
kinh tế của việc sử dụng đất.
Do đó cần hiểu quy hoạch sử dụng đất là tổng hợp của ba biện pháp :
- Biện pháp pháp chế nhằm đảm bảo chế độ quản lý và sử dụng đất theo
đúng pháp luật, nó giao quyền hạn và nghĩa vụ cho các chủ sử dụng đất.
- Biện pháp kỹ thuật áp dụng các hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý trên cơ
sở khoa học kỹ thuật.
Ngô Thùy Hương ng

17

Liên thơng Địa chính K60a chính K60


Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

- Biện pháp kinh tế, đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt
để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất. Quy hoạch phân bổ sử dụng đất
sao cho hợp lý nhất có được sự hài hòa hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển của
các ngành để đạt được hiệu quả cao nhất trên một đơn vị diện tích. Song
có thực hiện được điều đó phải thực hiện đồng bộ cả ba biện pháp vì
chúng có quan hệ mật thiết với nhau.
Như vậy quy hoạch sử dụng đất được định nghĩa đầy đủ như sau :

“Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật và
pháp chế của nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lí, có hiệu quả cao
vào thơng qua việc phân phổi đất cả nước, tổ chức sử dụng đất như một tư liệu
sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường “.
Quy hoạch đất đai nhằm sử dụng tài nguyên này một cách đầy đủ, hợp
lí và có hiệu quả cao. Quy hoạch sử dụng đất nhằm mục đích đạt được tổng hợp
các nội dung trên sao cho sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lí và sử dụng khai
thác đi đôi với bảo vệ tài nguyên đất, bồi dưỡng đất và bảo vệ môi trường chống
ơ nhiễm đất và xói mịn đất làm cho sự phát triển được ổn định và bền vững.
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu tổ chức sử dụng đất rất đa dạng và
phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố của điều kiện tự nhiên, xã hội. Do tác động
của nhiều yếu tố nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lí, có hiệu quả cao.
Kết hợp với bảo vệ đất và môi trường, cần đề ra những nguyên tắc chung,
riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện, tùy
theo từng điều kiện củ thể và từng mục đích cần đạt được. Như vậy đối tượng
nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất là :
- Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất như là một tư liệu sản
xuất chủ yếu.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng đầy đủ, hợp lí, có hiệu quả cao, kết
hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường trong tất cả các ngành, căn cứ vào điều

Ngô Thùy Hương ng

18

Liên thơng Địa chính K60a chính K60



Khoa Trắc địa bản đồ và quản lý đất đai

Đồ án tốt nghiệp

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội củ thể của từng vùng lãnh thổ. Tìm ra phương án sử
dụng đất tối ưu cho tương lai.
1.2.3. Phân loại quy hoạch sử dụng đất
Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân đòi hỏi phải tổ chức phân bố
hợp lý lực lượng sản xuất trong từng vùng và trên phạm vi cả nước. Trong nhiều
trường hợp quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mơ lớn có thế là vùng
lãnh thổ của một huyện, có thể là một tỉnh hoặc một vùng kinh tế tự nhiên lớn
gồm nhiều tỉnh hợp lại, có thế trên phạm vi cả nước để giải quyết các vấn đề
phân chia lại lãnh thổ tổ chức sản xuất và lao động, bố trí lại mạng lưới điểm dân
cư, tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất. Bên cạnh đó quy hoạch cịn phải đáp ứng
nhu cầu đất cho các ngành, các chủ sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất thực hiện việc phân phối và tái phân phối quỹ đất
nhà nước cho các ngành, các chủ sử dụng đất thông qua việc thành lập các đơn
vị sử dụng đất mới hoặc chỉnh lý, hoàn thiện các đơn vị sử dụng đất đang tồn tại.
Luật đất đai quy định hệ thống quy hoạch sử dụng đất của nước ta theo lãnh
thổ hành chính bao gồm 4 cấp :
- Quy hoạch sử đụng đất đai cả nước
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh (bao gồm các tỉnh và các thành
phố trực thuộc trung ương)
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện (bao gồm các huyện,quận ,thị
xã,thành phố thuộc tỉnh)
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã ( bao gồm các xã, phường, thị
trấn). Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết.
Ngoài ra, Luật đất đai quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngành
bao gồm :
- Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Quốc phòng

- Quy hoạch sử dụng đất đai của Bộ Công an
1.2.4. Chức năng và nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế xã hội đặc thù, là 1
bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế
quốc dân.Quy hoạch sử dụng đất có các chức năng nhiệm vụ sau:
Ngô Thùy Hương ng

19

Liên thông Địa chính K60a chính K60



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×