Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Chữa Bt Chương 2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.55 KB, 9 trang )

Bài 1: Giả sử cung, cầu về SP A trên thị trường được cho bởi:
Giá (Trđ/Tấn)

1

2

3

4

5

Lượng cung (Tấn) (QS)

20

30

40

50

60

Lượng cầu (Tấn) (QD)

35

30


25

20

15

Yêu cầu:
1. Tìm phương trình cung, cầu SP A; Xác định sản lượng và giá cân
bằng của thị trường. Minh hoạ trên đồ thị.
2. Nếu cầu về SP A tăng thêm một lượng là 6 tấn ở mỗi mức giá. Xác
định giá và lượng cân bằng mới. Vẽ đồ thị minh họa.
3. Nếu Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 1 tr.đ/Tấn hàng hóa bán ra,
giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa
4. Tính hệ số co dãn của cầu đối với giá tại điểm cân bằng và trong
khoảng giá từ 4-5 (tr.đ/tấn). Cho biết ý nghĩa các giá trị tìm được.
Giải:
1. *Viết phương trình hàm cầu sp A: QD = a – b.P
Giải hệ pt:
35 = a – b.1
(1)
30 = a – b.2
(2)
Suy ra: a = 40; b = 5
PT hàm cầu sp A: QD = 40 – 5P
*Viết pt hàm cung sp A: QS = c + d.P
Giải hệ pt:
20 = c + d.1
(3)
30 = c + d.2
(4)

Suy ra: c = 10; d = 10
PT hàm cung: QS = 10 + 10P
* Cân bằng thị trường: QD = QS
40 – 5P = 10 + 10P
 Giá cân bằng P0 = 2 (triệu đ/tấn); Sản lượng cân bằng: Q0 = 30 (Tấn)
Vẽ đồ thị:
- Vẽ đường cầu: QD = 40 – 5P
+ Q = 0 => P = 8 (Điểm A)


+ P = 2; Q = 30 (Điểm E)
- Vẽ đường cung: QS = 10 + 10P
+ Q = 0 => P = -1 (Bỏ)
(P≥ 0)
+ P = 0 => Q = 10 (Điểm C)
+ P = 2; Q = 30 (Điểm E)
P
8

2
0

A

(S)

E

B
C

8
10

(D)
30

Q

2. Nếu cầu sp A tăng 6 tấn tại mỗi mức giá, PT hàm cầu mới:
QD’ = QD + 6 = 40 - 5P + 6 = 46 - 5P
Cân bằng mới của thị trường: QD’ = QS
46 – 5P = 10 + 10P
 P1 = 2,4 (Trd/Tấn): Q1 = 34 (Tấn)
P
P
8

S

E1

2,4
2

E
D

0

10


3. Nếu CP trợ cấp cho người bán TR = 1

30 34

D1
Q


Chú ý:
- Nếu CP đánh thuế người bán t -> cung giảm -> đường cung dịch chuyển
sang trái. PT đường cung mới có dạng: QSt = c + d(P – t)
- Nếu CP trợ cấp cho người bán TR => cung tăng => đường cung dịch
chuyển sang phải. PT đường cung mới có dạng: QSTR = c + d(P + TR)
Pt đường cung mới khi CP trợ cấp: QSTR = 10 + 10 (P +1) = 20 + 10P
Cân bằng mới: QD = QSTR
40 – 5P = 20 + 10P
P2 = 1,33 (trđ/tấn); Q2 = 33,3 (Tấn)
Vẽ đồ thị minh họa:
+ Vẽ đường cung mới: QSTR = 20 + 10P
+ P = 0 => Q = 20
+ P = 1,33; Q = 33,3
P
8

S
STR
E

2

1,33
0

E2
D

10

20 30 33,3

Q

4. * Hệ số co dãn của cầu tại điểm cân bằng:
EDP = (Q)’P. (P/Q) = -5x(2/30) = - 0,33
Ý nghĩa: Tại điểm cân bằng, nếu giá thay đổi 1% thì lượng cầu đối với mặt
hàng A thay đổi 0,33%
* Hệ số co dãn trong khoảng giá (4-5) trđ:
P1 = 4 => Q1 = 20
P2 = 5 => Q2 = 15
EDP = [(Q2 – Q1)/(Q2 + Q1)]*[(P2 + P1)/(P2 – P1)]
= [(15 – 20)/(15 + 20)]*[(5 + 4)/(5 – 4)] = - 1,28


Ý nghĩa: Trong khoảng giá từ (4-5) trđ; nếu giá thay đổi 1% thì lượng cầu
đối với mặt hàng A thay đổi 1,28%.
Bài 2: Giả sử cung, cầu về SP X trên thị trường được cho bởi:
Giá (Ng.đ/đvsp)

12


13

14

15

16

Lượng cung (đvsp)

310

340

370

400

430

Lượng cầu (đvsp)

410

390

370

350


330

Yêu cầu:
1. Tìm phương trình cung, cầu SP A; Xác định sản lượng và giá cân bằng của
thị trường.
2. Nếu Chính phủ đánh thuế ở mức cố định 2 Ng.đ/đvsp bán ra thì giá, sản
lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
3. Nếu Chính phủ quy định giá sàn của hàng X là 16 Ng.đ/đvsp thì tình trạng
của thị trường hàng X như thế nào? Giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị
trường bằng bao nhiêu?
4. Nếu Chính phủ quy định giá trần của hàng X là 12 Ngđ/đvsp thì tình trạng
của thị trường hàng X như thế nào? Giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị
trường bằng bao nhiêu?
5. Trong các trường hợp trên, dùng đồ thị minh họa.
Giải
1. Viết phương trình hàm cầu sp A: QD = a – b.P
Giải hệ pt:
410 = a – b.12
(1)
390 = a – b.13
(2)
Suy ra: a = 650; b = 20
PT hàm cầu sp A: QD = 650– 20P
*Viết pt hàm cung sp A: QS = c + d.P
Giải hệ pt:
310 = c + d.12
(3)
340 = c + d.13 (4)
Suy ra: c = -50; d = 30
PT hàm cung: QS = - 50 + 30P

* Cân bằng thị trường: QD = QS
650 – 20P = -50 + 30P


 Giá cân bằng P0 = 14 (nghìn đ/đvsp); Sản lượng cân bằng: Q 0 = 370
(đvsp)
Vẽ đồ thị:
- Vẽ đường cầu: QD = 650– 20P
+ Q = 0 => P = 32,5 (Điểm A)
- Vẽ đường cung: QS = -50 + 30P
+ Q = 0 => P = 1,67
32,5P

14

1,67
0

A
(S)
E

B

C
8

(D)
370


Q
2. Khi Cp đánh thuế t = 2 => Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang
trái. PT hàm cung mới có dạng: QSt = c + d(P - t)
= - 50 + 30(P-2) = - 110 + 30P
t
Cân bằng mới: QD = QS => 650 – 20P = - 110 + 30P
 P1 = 15,2 (Ngđ/đvsp); Q1 = 346 (đvsp)
+ Vẽ đồ thị: Đường cung: Q = 0 => 3,67
32,5

15,2
14
3,67

(St)
(S)
E1
E

(D)
1,67
0
346=>370
Q hóa
3. Nếu Pf = 16 => QS = 430; QD = 330
QS > QD: Dư thừa hàng
Lượng hàng hóa dư thừa: Q = QS – QD = 430 – 330 = 100 (đvsp)


Giá trao đổi thực tế trên thị trường: P = 16 (ngđ/đvsp)

Sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường: Q = 330 (đvsp)
32,5

(S)
dư thừa

Pf =16
14

hụt
E

B

(D)
C
1,67
0 8
Q hàng hóa
4. Nếu PC= 12 => QS = 310; QD 330
= 410370
=> QD430
> QS: Thiếu hụt
Lượng hàng hóa thiếu hụt: Q = QD – QS = 410 – 310 = 100 (đvsp)
Giá trao đổi thực tế trên thị trường: P = 12 (ngđ/đvsp)
Sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường: Q = 310 (đvsp)
32,5

14
PC=12


(S)
E

B

thiếu hụt

1,67
0

C
8

(D)
310 370 410

Bài 3: Giả sử cung, cầu về SP X trên thị trường được cho bởi:
Giá (Ngđ/SP)
30
35
40
45
50
55 60
Lượng
(SP/Tuần)

80


90

100

110

120

130 140

Q
65

70

150

160

Lượng
200 180 160 140 120
100 80
60
40
(SP/Tuần)
1. Sử dụng bảng, đồ thị để tìm sản lượng và giá cân bằng trên thị trường của
hàng X. Tìm phương trình cung, cầu; Xác định sản lượng và giá cân bằng
của TT? Vẽ đồ thị minh họa



2. Nếu Chính phủ đánh thuế ở mức cố định 10 Ngđ/SP bán ra thì giá, sản lượng
cân bằng thay đổi thế nào? Vẽ đồ thị minh hoạ.
3. Nếu Chính phủ quy định giá sàn của hàng X là 60 Ngđ/SP và mua vào số dư
thừa thì giá và sản lượng trao đổi thực tế là bao nhiêu? Minh họa trên đồ thị.
4. Nếu Chính phủ quy định giá trần của hàng X là 40 Ngđ/SP và cung ứng số
thiếu hụt thì giá và sản lượng trao đổi thực tế là bao nhiêu? Minh họa trên đồ
thị.
Giải
1. * Dựa vào bảng số liệu, ta có: Giá cân bằng P0 = 50 (ng.đ/sp); sản lượng cân
bằng Q0 = 120 (Sp/tuần)
* Viết phương trình hàm cầu sp A: QD = a – b.P
Giải hệ pt:
200 = a – b.30
(1)
180 = a – b.35
(2)
Suy ra: a = 320; b = 420
PT hàm cầu sp A: QD = 320 – 4P
*Viết pt hàm cung sp A: QS = c + d.P
Giải hệ pt:
80 = c + d.30
(3)
90 = c + d.35 (4)
Suy ra: c = 20; d = 2
PT hàm cung: QS = 20 + 2P
* Vẽ đồ thị: Vẽ đường cầu: + Q = 0 => P = 80 (Điểm A)
- Vẽ đường cung: QS = 20 + 2P; P = 0 => Q = 20
80P
53,33
50


(St)
(S)

E1
E

(D)
120
Q sang trái.
20 giảm,
106,67
2. Khi Cp đánh thuế t = 10 0=> Cung
đường
cung dịch chuyển
PT hàm cung mới có dạng: QSt = c + d(P - t) = 20 + 2(P-10) = 2P
Cân bằng mới: QD = QSt => 320 – 4P = 2P


 P1 = 53,33 (Ngđ/đvsp); Q1 = 106,67 (đvsp)
KL: Giá cân bằng tăng: P = 53,33 – 50 = 3,33 (ngđ/sp)
Sản lượng cân bằng giảm: Q = 120 – 106,67 = 13,33 (sp/tuần)
3. Nếu Pf = 60 => QS = 140; QD = 80 => QS > QD: Dư thừa hàng hóa
Lượng hàng hóa dư thừa: Q = QS – QD = 140 – 80 = 60 (sp/tuần)
Giá trao đổi thực tế trên thị trường: P = 60 (ngđ/sp)
Sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường: Q = 140 (đvsp)
80
(S)

PF = 60

E

50

(D)
0

20

80

120 140

Q

4. Nếu PC= 40 => QS = 100; QD = 160 => QD > QS: Thiếu hụt hàng hóa
Lượng hàng hóa thiếu hụt: Q = QD – QS = 160 – 100 = 60 (sp)
Giá trao đổi thực tế trên thị trường: P = 40 (ngđ/sp)
Sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường: Q = 160 (sp/tuần)
80
(S)
E

50
PC = 40

(D)
0

20


100 120

160

Q




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×