Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Phương pháp để có bài thuyết trình hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.88 KB, 12 trang )

• Hiểu mục đích của buổi thuyết trình.
• Hãy chuẩn bị cho việc nói trước ở nhà.
• Thông điệp truyền tải ngắn gọn, súc tích, biểu cảm.
• Trình bày nội dung sinh động, cuốn hút.
Hiểu mục đích của buổi thuyết trình.
Trước khi bạn bắt đầu chuẩn bị một bài thuyết trình bạn cần, hiểu rõ điều mình muốn
nói, ai là người sẽ nghe bài thuyết trình của bạn, lí do họ nghe bài thuyết trình của bạn.
Để biết được những điều đó bạn cần trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì?Như thế nào?Khi
nào?Ở đâu?Tại sao?
Ai? Bạn sẽ thuyết trình cho ai nghe, họ có sở thích gì, họ thuộc đối tượng nào, trình độ
của họ như thế nào? Trả lời được câu hỏi này sẽ giúp bạn xây dựng nội dung phù hợp
cho bài thuyết trình của mình. Ví dụ:
• Đối tượng là các nhà khoa học: Nội dung chi tiết thuyết phục, lập luận logic.
• Đối tượng là học sinh mẫu giáo, tiểu học: Nội dung sinh động, nhiều hình ảnh, dí
dỏm.
Cái gì? Sau khi xác định được đối tượng, bạn sẽ phải trả lời câu hỏi bạn thuyết trình về
cái gì?Bạn không thể diễn thuyết một vấn đề mà không ai quan tâm đến nó cả.
Như thế nào? Đây là một câu hỏi khá là quan trọng, sự thành công của buổi thuyết
trình phụ thuộc rất nhiều vào câu hỏi này.Bạn sẽ truyền tải thông điệp đó đến người
nghe như thế nào là tốt nhất. Sử dụng Power point,Video, hình ảnh hay kể cả những
mẩu đối thoại và ngôn ngữ hình thể của bạn.
Khi nào? Thời gian rất quan trọng, chọn một thời điểm phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả
của bài thuyết trình.Hãy chú ý đến thời gian, đừng để người nghe mệt mỏi vì bài thuyết
trình quá dài của bạn.
Ở đâu? Bạn nên đến xem nơi mà mình sẽ thuyết trình trước, chuẩn bị một số thứ cho
tốt như âm thanh, máy chiếu…Hãy tưởng tượng bạn đang đứng ở đó và chọn cho
mình một vị trí thích hợp.Tại sao?Tại sao họ phải nghe bài thuyết trình của bạn, họ
được cái gì khi nghe bạn nói?
Chuẩn bị trước mọi thứ cho buổi thuyết trình
Bạn đã hiểu mọi thứ, chuẩn bị xong xuôi mọi thứ từ Power point cho đến các hình ảnh,
video minh họa khác.Nhưng chưa chắc bạn khi đứng trước đám đông bạn sẽ nói


tốt.Trước buổi diễn thuyết, bạn nên đứng trước gương, tập nói, tập thuyết trình thử
xem. Nó sẽ giúp bạn tự tin hơn và bớt run hơn rất nhiều
Truyền tải ngắn gọn súc tích.
Họ đi nghe bạn thuyết trình chứ không phải đi nghe bạn kể một câu truyện, hãy nói làm
sao cho họ tiếp nhận được thông tin càng nhiều càng tốt thay vì kể một câu truyện dài
lê thê. Bạn cũng cần phải rèn luyện Kỹ năng thuyết trình trước đám đông
Trình bày nội dung sinh động.
Hãy dùng mọi thứ bạn có thể để làm cho bài thuyết trình của mình nên sinh động hơn.
• Sử dụng ví dụ để giải thích quan điểm của bạn.
• Sử dụng ngôn ngữ hình thể ( cử chỉ tay, ánh mắt, nụ cười…)
• Lên xuống giọng hợp lí, để tránh nhàm chán và ru ngủ khán giả.
• Sử dụng biểu đồ, clip, hình ảnh.
“Thuyết trình cũng như các kĩ năng khác trong giao tiếp, làm thế nào để cuốn hút người
nghe, làm thế nào để truyền đặt được nhiều nội dung đến người nghe đó là cả một
nghệ thuật.”
2. Những sai lầm bạn nên tránh trong buổi thuyết trình
Bạn có biết ngay cả những người thuyết trình thành công nổi tiếng cũng vấp phải
những sai sót trong buổi thuyết trình.Có những sai sót nhỏ, nhưng cũng có những sai
sót mà bạn không thể cứu vãn được, khiến bạn thất bại. Có những nhà lãnh đạo thuyết
tình trước công chúng đã nỗ lực truyền tải hết kiến thức học thuật mà họ có được
nhưng lại không hề thu hút được sự chú ý của người nghe. Sau đây là một số những
sai lầm không đáng có trong một buổi thuyết trình.
Trong cuộc giao tiếp nho nhỏ hay đối thoại thường ngày nếu đối phương tỏ ra chăm
chú và lắng nghe bạn, bạn sẽ cảm giác ra sao? Bạn nói chuyện rất hay, bạn có khiếu
nói chuyện, kỹ năng giao tiếp của bạn rất khá.Vậy nếu là trong một buổi thuyết trình thì
sao? Có rất nhiều người cùng chăm chú nghe bạn, nói đây quả là một điều sung sướng
của một người thuyết trình, vậy cơ hội để được nói trước đám đông công chúng có
nhiều không? Bạn hãy biết nắm bắt cơ hội.Vậy nếu ra sao, khi bạn có cơ hội mà lại
không biết tận dụng mà để nó trôi qua đi và sau đó bạn âm thầm tiếc nuối.
Không có sự chuẩn bị chu đáo cho bài thuyết trình

Chắc bạn nghĩ làm sao mà lại có chuyện mình thiếu chuẩn bị cho một buổi thuyết trình
quan trọng như thế được. Không phải bạn chỉ chuẩn bị là nội dung chủ để mà bạn còn
phải nắm bắt đối tượng nghe bạn thuyết trình là ai, họ thuộc tầng lớp nào, họ muốn gì?
Chủ đề bạn muốn nói đến có hấp dẫn không? Bạn phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng chứ
đừng vớ đại nội dung nào dễ nói, phải tìm hiểu nghiên cứu sâu, kỹ. Bạn phải nắm rõ kỹ
thuật trình bày powerpoint, các slide bố cục logic, hành ảnh minh họa bắt mắt, con số
thống kê hợp lý. Quan trọng là bạn phải luyện tập nhiều lần cho nhuần nhuyễn tránh sa
đà vào các chi tiết phụ, mất thời gian. Nếu bạn thiếu sự chuẩn bị như vậy bạn đã không
tôn trọng người nghe, vì họ sẽ đánh giá bạn không có sự đầu tư chobài thuyết trình của
mình hơn nữa làm tốn thời gian của họ.Quan trọng nhất là bạn đã không biết nắm bắt
cơ hội để bạn bước tới thành công.
Không có cảm xúc, không truyền được cảm hứng, thiếu lửa nhiệt huyết
khi thuyết trình
Đây là một trong những sai lầm có nhiều bạn biết trước nhưng lại dễ mắc phải?Vì sao,
có nhiều yếu tố tác động nhưng để khắc phục không phải là không được, bạn phải cố
gắng.Để có thể truyền được cảm xúc, thì trước tiên bạn phải yêu thích chủ đề mình nói,
dành hết tâm huyết, dồn cảm xúc, truyền lửa nhiệt huyết vào chủ đề để nói trước khản
giả. Bạn phải có khả năng kết nối được người nghe, thu hút được họ về mặt cảm xúc
cũng như thể hiện bạn thực sự quan tâm đến người nghe nếu không bài thuyết trình
của bạn sẽ trở nên chán ngấy, khó hiểu. Nói mà thiếu cảm xúc, ánh mắt không linh
động, không có cử chỉ hành động diễn tả, bạn sẽ biến bài thuyết trình của mình thành
bài ca ru ngủ.
Không có mục đích thông điệp thuyết trình rõ ràng
Bài thuyết trình của bạn sẽ không tạo được sự nổi bật nếu thiếu một thông điệp rõ ràng.
Trước khi bạn soạn bài thuyết trình, hay ngồi ôn nhẩm, luyện tập trước bạn có nắm rõ
được thông điệp chính mà bạn muốn truyền tải đến người nghe qua bài thuyết trình?
Sai lầm quan trọng này thường xuyên nhiều bạn mắc phải, bạn cần phải nắm rõ để né
tránh sai lầm này.Nếu bạn chỉ đưa ra được một thông điệp khô khan, nhưng không
chạm tới được vấn đề cốt lõi, bạn sẽ thất bại.Bạn phải nắm rõ được điều chính yếu mà
bạn muốn trình bày cho người nghe, biết rõ mục đích nhắm tới qua bài thuyết trình thì

lúc này người nghe mới tiếp nhận được những gì bạn muốn truyền tải.
Không dễ dàng phải không bạn?Nhưng nếu như bạn đã biết thì việc tránh những sai
lầm đâu có gì là không được, chỉ cần bạn chú ý và có sự quyết tâm tin chắc bạn sẽ
thành công trong việc cải thiện kỹ năng thuyết trình của mình.
Bốn bước để hoàn thiện bài diễn thuyết của bạn:
Lên kế hoạch – Cần hiểu rõ khán giả của bạn vì việc này liên quan tới chủ đề và xác
định mục đích của bài diễn thuyết vì điều này gắn liền với kết quả bạn tìm kiếm. Chuẩn
bị nội dung lời nói xoay quanh mục đích và mối quan tâm của khán giả cũng như mức
độ hiểu biết. Sử dụng các từ và cụm từ thông dụng cho khán giả và tập trung vào mục
đích của bạn. Đọc thêm về nghệ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ
Chuẩn bị - Hình thành một giả định tích cực với giá trị thông điệp mà bạn mang tới và
chuẩn bị dàn bài và khoảng thời gian thuyết trình. Dàn bài gồm 3 phần:
• Lời mở đầu thu hút chú ý – Dùng một câu hỏi, câu nói gây ngạc nhiên, hoặc đề
cập vấn đề liên quan để gợi lên mối quan tâm của khán giả. Phần đầu chỉ chiếm 5- 10
phần trăm bài nói.
• Ý then chốt – Bài diễn thuyết chỉ cần từ 4- 6 ý mà bạn cần thêm chứng cứ vào,
ví dụ như những số liệu thống kê, giấy chứng nhận, minh chứng hay phép so sánh.
Đảm bảo rằng những ý mấu chốt đều phục vụ cho một thông điệp duy nhất. Phần này
chiếm 80-85 phần trăm của bài.
• Lời kết ấn tượng – Bạn có thể kết bài bằng cách tóm tắt hay nhắc lại thông điệp
hoặc để lại một kết mở cho khán giả. Phần kết mà có thể liên hệ lại phần mở đầu cũng
rất hiệu quả. Dù bạn chọn kiểu nào, hãy chắc rằng bạn đang nói cho khán giả biết điều
bạn muốn họ làm. Phần này chỉ chiếm 5 hoặc 10 phần trăm bài nói.
Thực hành – Xem lại nội dung, diễn thử và lắng nghe phản hồi cho bài diễn thuyết, xây
dựng lòng nhiệt tình và sự tự tin để diễn thuyết.Tập dượt để đảm bảo rằng không vượt
quá thời gian cho phép; nếu cần thì hãy dành thêm thời gian cho việc đặt câu hỏi. Thâu
băng video cho phần diễn thử và lưu ý các biểu hiện gây xao lãng hay hồi hộp. Nhớ
rằng liệu pháp cho sự hồi hộp là sự tự tin và sự tự tin đi cùng với thực hành.
Diễn thuyết – Tạo nên ấn tượng ban đầu tích cực.Nếu có thể, hình thành giao
tiếp bằng mắt với khán giả của bạn.Hãy là chính mình và thả lỏng. Làm chủ bài nói

bằng cách xây dựng mối quan hệ với khán giả để thu hút chú ý và hình thành giá trị của
thông điệp. Khi nói, hãy thật tự nhiên với giọng mạnh mẽ, mạch lạc.Chậm rãi nhấn
mạnh các điểm quan trọng và tách chúng bằng khoảng dừng trước và sau các điểm
chính đó.
Bí quyết thuyết trình hiệu quả: Giai đoạn chuẩn bị cho bài thuyết trình
a. Nội dung: Bạn nên dùng nhiều thời gian để nghiên cứu kỹ về chủ đề, đề tài của bạn,
và phát triển thành các ý tưởng.
b. Cách tổ chức bài diễn thuyết: Sắp xếp các ý tưởng của bạn vào các phần mở bài,
thân bài, kết luận một cách logic.
c. Thẻ ghi chú: Làm các tấm cards ghi chú những ý chính sẽ nói trong bài diễn văn.
Nhớ là chỉ ghi những ý chính một cách ngắn gọn thôi nhé.Chúng sẽ giúp bạn nhớ lại
nhanh chóng các ý chính mà không cần phải đọc nhiều.
d. Thực hành: Muốn thuyết trình thành công và hiệu quả còn đòi hỏi bạn cần phải thực
tập nhiều lần trước ngày thuyết trình.
Bí quyết thuyết trình hiệu quả trong giai đoạn trình bày
a. Phong thái tự nhiên: Cố gắng thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện
với khán giả. Tránh nói một cách đều đều như trả bài, cũng không nên chỉ nhìn và đọc
lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.
• Sự nhiệt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề
bạn đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt.
• Giao tiếp bằng mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả
để tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhận ra
được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình.
• Sự rõ ràng: phát âm rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ phù hợp với khán giả của bạn.
b. Ngôn ngữ cử chỉ
• Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin,
chuyên nghiệp, và đáng tin cậy ở chính bạn.
• Điệu bộ: giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp lại. Dùng
cử chỉ của bạn để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.
c. Phương tiện trợ giúp (visual aid): Thường là powerpoint, tranh ảnh, đồ thị… Các

phương tiện nhìn nên:
• Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.
• Được đặt tại vị trí dễ nhìn
• Đơn giản và dễ hiểu.
Lên kế hoạch
Tr c tiên b n c n hi u khán gi c a b n là ai, làm gì, mong mu n c a h là gì, b n có th ápướ ạ ầ ể ả ủ ạ ố ủ ọ để ạ ể đ
ng chính xác nhu c u c a h trong bu i nói chuy n.B n ph i n m rõ ch , thông tin, m c íchứ ầ ủ ọ ổ ệ ạ ả ắ ủ đề ụ đ
b n s trình bày, vì i u này em l i k t qu mà b n mong i.ạ ẽ đề đ ạ ế ả ạ đợ
Ph n n i dung trình bày ph i xoay quanh ch , m c ích và m i quan tâm, s hi u bi t c a khánầ ộ ả ủ đề ụ đ ố ự ể ế ủ
gi , b n nên s d ng các t , c m t thông d ng và t p trung vào m c ích c a b n, b n c ng ngả ạ ử ụ ừ ụ ừ ụ ậ ụ đ ủ ạ ạ ũ đừ
quá t p trung vào n i dung bài thuy t trình mà không dám t o s hài h c t ng thêm sinh ng choậ ộ ế ạ ự ướ ă độ
bài thuy t trình c a mình.ế ủ
Khâu chuẩn bị
B n nên chu n b và nghiên c u th t k v n i dung và trình bày g n gi ng nh m t tài li u nghiênạ ẩ ị ứ ậ ỹ ề ộ ầ ố ư ộ ệ
c u, c th , trình t logic t M bài ( a ra lu n i m) n Thân bài (lu n i m ch t ch , thông tinứ ụ ể ự ừ ở đư ậ để đế ậ để ặ ẽ
chính xác và m i nh t) t i K t lu n ( nêu l i lu n i m, tóm t t và k t lu n h p lý).ớ ấ ớ ế ậ ạ ậ để ắ ế ậ ợ
o Phần mởđầu lôi cuốn: Bạn có thể dùng câu hỏi, câu nói gây ngạc nhiên, hoặc chủ đề liên quan để
thu hút sự quan tâm của người nghe (phần này chiếm 5%-10% của bài).
o Phần Thân bài then chốt: Ghi ra những ý chính, nó sẽ giúp bạn nhớ nhanh chóng các ý mà không
cần phải đọc nhiều, ở phần này bạn nên thêm dẫn chứng, ví dụ, số liệu thống kê, minh hoa hay các so
sánh bám sát chủ để và mục đích mà bạn muốn truyền đạt (phần này chiếm 80%-85% của bài).
o Phần kết ấn tượng: Bạn cần tạo sự hứng thú cho khán giả khi kết bài và bạn nên cho mọi người biết
bạn sắp kết thúc và rồi bạn hãy nói lời kết thúc, bạn có thể kết bài bằng cách tóm tắt những ý chính, cung
cấp thông tin, trích dẫn, nhắc lại thông điệp hoặc thách đố khán giả. (phần này chiếm 5%-10% bài nói).
Luyện tập
bu i thuy t trình thành công và hi u qu , òi h i b n ph i xem l i n i dung và luy n t p nhi uĐể ổ ế ệ ả đ ỏ ạ ả ạ ộ ệ ậ ề
l n, b n có th t p d t nhà ho c b t c n i nào b n c m th y tho i mái nh : ầ ạ ể ậ ợ ở ặ ấ ứ ơ ạ ả ấ ả ư tr c g ng, giaướ ươ
ình, b n bè, ng nghi p, n u c n b n có th ghi âm, quay phim ph n trình bày c a mình l ngđ ạ đồ ệ ế ầ ạ ể ầ ủ để ắ
nghe và phân tích i m m nh i m y u c a b n thân, c g ng phát huy u i m trong su t th iđể ạ để ế ủ ả ố ắ ư để ố ờ
gian trình bày, và luu ý các bi u hi u m t t p trung hay h i h p, ngoài ra b n ph i m b o khôngể ệ ấ ậ ồ ộ ạ ả đả ả

v t quá th i gian cho phép.ượ ờ
Trình Bày
Tr c tiên b n nên n s m ki m tra a i m, ch ng i c a khán gi , thi t b h tr âm thanh, hìnhướ ạ đế ớ ể đị để ỗ ồ ủ ả ế ị ỗ ợ
nh hay o c , ngoài ra b n ph i n m ch c cách s d ng nh ng ph n m m, o c này. Tránhả đạ ụ ạ ả ắ ắ ử ụ ữ ầ ề đạ ụ
làm khán gi hoa m t v i quá nhi u hình nh, âm thanh hay màu s c loè lo t không phù h p v iả ắ ớ ề ả ắ ẹ ợ ớ
ch . ng th i tr c khi bu i thuy t trình b t u b n có th làm quen v i khán gi .Chào h i m tủ đềĐồ ờ ướ ổ ế ắ đầ ạ ể ớ ả ỏ ộ
vài ng i khi h n, b n s th y b t c ng th ng h n.ườ ọ đế ạ ẽ ấ ớ ă ẳ ơ
B n nên t o cho mình phong thái t tin, th l ng mình và thuy t trình m t cách t nhiên nh angạ ạ ự ả ỏ ế ộ ự ư đ
trò chuy n v i khán gi , tránh nói m t cách u u nh ang tr bài, s làm ng i nghe “chìm vàoệ ớ ả ộ đề đề ư đ ả ẽ ườ
gi c ng ”, hãy nói v i gi ng m nh m , m ch l c, ch m rãi, nh n m nh các i m quan tr ng. Cấ ủ ớ ọ ạ ẽ ạ ạ ậ ấ ạ để ọ ố
g ng nói l n ng i ng i xa nh t c ng có th nghe th y. Th ng xuyên thay i âm i u vàắ đủ ớ để ườ ồ ấ ũ ể ấ ườ đổ đệ
pha thêm m t chút k ch tính n u c n thi t. N u b n dùng mic, hãy i u ch nh mic và gi ng nói choộ ị ế ầ ế ế ạ đề ỉ ọ
phù h p, hãy nói nh ng gì b n th y c n ph i lên gi ng xu ng gi ng, có nh th , bài thuy t trình m iợ ữ ạ ấ ầ ả ọ ố ọ ư ế ế ớ
thu hút s chú ý ng i nghe.ự ườ
Ngôn ng c th r t quan tr ng, nó giúp b n truy n t i c s t tin, chuyên nghi p và i u ángữ ơ ể ấ ọ ạ ề ả đượ ự ự ệ đề đ
tin c y b n. Thông th ng, chúng ta ch ch m chú vào bài thuy t trình ho c nhìn vào m t i mậ ở ạ ườ ỉ ă ế ặ ộ để
nào ó “không ng i” hay m t ng i nào ó, gi m b t s lo l ng. Nh ng khán gi s thích h nđ ườ ộ ườ đ để ả ớ ự ắ ư ả ẽ ơ
n u b n b n ng, i l i hay di chuy n v i c ch và nét m t bi u c m, h n là ch ng ho c ng iế ạ ạ đứ đ ạ ể ớ ử ỉ ặ ể ả ơ ỉ đứ ặ ồ
m t ch , r i dán m t c m c i c bài di n v n ã c chu n b s n. V i nh ng ng i có kinhộ ỗ ồ ắ ặ ụ đọ ễ ă đ đượ ẩ ị ẳ ớ ữ ườ
ngi m h dùng ánh m t c a mình, lôi kéo s chú ý c a ng i nghe và quan sát bi u hi n c a h ,ệ ọ ắ ủ để ự ủ ườ ể ệ ủ ọ
bi t c m xúc c a h i u ti t l i nói sao cho thích h p và t ng s tin c y, thích thú, t p trung c aế ả ủ ọ để đề ế ờ ợ ă ự ậ ậ ủ
khán gi và t ó có th nh n ra c s ph n h i ng m t khán gi i v i bài thuy t trình. Chả ừ đ ể ậ đượ ự ả ồ ầ ừ ả đố ớ ế ỉ
c n b n n m v ng nh ng gì c n thi t và di n t nó theo cách c a b n thì chúc m ng b n ã cóầ ạ ắ ữ ữ ầ ế ễ đạ ủ ạ ừ ạ đ
bu i thuy t trình hi u qu !ổ ế ệ ả
BƯỚC 1: CHUẨN BỊ CHO BÀI THUYẾT TRÌNH
Trong công việc cũng như mọi hoạt động khác, kỹ năng thuyết trình đóng 1 phần quan
trọng dẫn đến sự thành công của mỗi cá nhân cũng như tập thể.Có đực kỹ năng thuyết
trình tốt, bạn sẽ dễ dàng truyền tải được tưởng và mong muốn của mình đến người
nghe. Với kĩ năng thuyết trình chuyên nghiệp bạn cũng sẽ dễ dàng thuyết phục được
mọi đối tác, ban giám khảo dù là khó tính nhất.

Nhưng để đạt được điều đó, nắm vững nội dung thuyết trình là chưa đủ, chúng ta cần
có sự chuẩn bị tốt không chỉ về mặt nội dung mà còn là cả hình thức. Do đó phần
chuẩn bị , phần "bếp núc" cho 1 bài thuyết trình là vô cùng quan trọng. Với sự chuẩn bị
tốt, dự trù mọi tình huống có thể xảy ra bạn đã nắm được 70% thành công. Dưới đây
chúng tôi xin đưa ra 1 số điều quan trọng trong công việc chuẩn bị cho 1 bài thuyết
trình:
1. Xác định đối tượng
Trả lời các câu hỏi:
- Ai sẽ đến dự?
- Bao nhiêu người sẽ đến dự?
Trả lời được 2 câu hỏi trên bạn sẽ biết điều chỉnh bài thuyết trình phù hợp nhất để thu
hut người nghe. Vd: Bill Gate đã có buổi nói chuyện với sinh viên Bách Khoa Việt Nam.
Với phong cách thoải mái đút tay 1 bên túi quần, nụ cười luôn thường trực trên gương
mặt ông đã tạo 1 không khí thân thiện và cởi mở với những thanh niên trẻ.
2. Nội dung
- Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình
- Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe khi ra về sẽ nắm bắt
được (có như vậy bạn mới tìm ra phương thức nhấn mạnh những nội dung quan trọng
trong bài thuyết trình)
- Xây dựng dàn cho bài thuyết trình 1 cách logic nhất ( đủ 3 phần : giới thiệu, nội
dung và kết luận): có 3 bước : động não ( Tìm ý chọn ý -> sắp xếp ý)
- Xác định thời lượng cho từng phần của bài thuyết trình.Điều này rất quan trọng, bởi
tâm lí người nghe là không muốn nghe 1 bài diễn văn quá dài dù nó có hấp dẫn đến
đâu. Đặc biệt nếu trong sự hạn hẹp về thời gian thì bạn phải phân bổ thời lượng hợp lí
để có thời gian đi sâu vào phần quan trọng nhất
3. Hình thức
a. Địa điểm:
- Nếu xác định được số lượng người tham gia bạn sẽ dễ dàng lựa chọn địa điểm phù
hợp với lượng người đó. Bên cạnh đó cần chọn địa điểm phù hợp với nội dung thuyết
trình. Chương trình “ Hành trình du học lấy địa điểm Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm nơi

tổ chức. Đó là địa điểm phù hợp với lượng khách mời không quá lớn, phù hợp với tính
chất khuyến học của chương trình bới Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của
Việt Nam.
- Trước buổi thuyết trình cần sắp xếp nội thất, khung cảnh địa điểm. Với một bài
thuyết trình về văn học nghệ thuật bạn có thể chọn địa điểm ngoài trời, trang trí căn
phòng ấn tượng với tranh, hoa , tượng Nhưng với một buổi thuyết trình về đề tài khoa
học bạn không cần sắp đặt căn phòng quá cầu kì với các đồ trang trí rườm rà
- Tập nói trước ở địa điểm đã chọn. Nếu ở ngoài trời thì cần tăng âm thanh. Nếu
trong phòng nhỏ điều chỉnh âm lượng vừa phải là khôn ngoan. Lưu tâm đến độ sáng
của địa điểm để bạn có thể đọc được những ghi chú của bản thân và cả người tham dự
có thể theo dõi được những tư liệu bạn cung cấp.
b. Thiết bị hỗ trợ.
- Nếu đi thuê các thiết bị hỗ trợ thì nên lưu tâm đến việc đặt trước , kiểm tra chất
lượng và giá cả hợp lí.
- Các thiết bị phải tương thích ăn khớp với nhau.
- Các thiết bị phải tương thích với không gian và thời gian của buổi thuyết trình.
Không thể dùng 1 màn hình 19 inch khi có đến hơn 200 người tham gia.
4. Tập luyện
Rèn luyện lâu dài :
- Giọng nói: tiếng nói chuẩn là cần thiết, bạn cũng nên tập thở bằng bụng để cho hơi
được dài , thường xuyên đọc văn và hành văn để có lời nói hay, cũng cần phải tập sử
dụng nhiều giọng điệu khác nhau. Không phải ai sinh ra cũng có giọng nói hay, nhưng
nếu kiên trì tập luyện, giọng nói của bạn sẽ có sức lôi cuốn khán giả.
- Ứng khẩu : viết dàn bài ra giấy, tập nói một mình nhiều lần, bạn sẽ luyện được khả
năng xử lý ngôn từ nhanh. Đồng thời, thường xuyên thu thập dụng ngữ , lời hay, cách
dùng từ ngữ lạ từ sách báo, trong khi nói chuyện.
- Cử chỉ : tập sử dụng các cử chỉ của tay, nét mặt để thể hiện tình cảm trong khi
thuyết trình. Để quá trình rèn luyện này có hiệu quả, cách tốt nhất là cùng học theo
nhóm, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, có như vậy bạn mới được thực hành nói trước
mọi người.

Luyện tập ngay trước khi thuyết trình :
- Chọn trang phục phù hợp chủ đề sẽ tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp cho khán giả và
giúp bạn tự tin hơn.
Khớp với các thiết bị phụ trợ và với các phần khác của chương trình. Đặc biệt khi
thuyết trình theo nhóm thì phải có buổi thao luyện cùng các thành viên khác để có sự
thống nhất và logic trong cả buổi thuyết trình.
Bước 2. GIAI ĐOẠN TRÌNH BÀY BÀI THUYẾT TRÌNH:
Bạn nghĩ gì về thế giới thứ 3
1. Khi bắt đầu thuyết trình:
a. Thực hiện một số điệu bộ nhằm thu hút sự chú ý của thính giả. Một cử chỉ liên
quan đến chủ đề của bài nói cũng giúp cho người nghe hình dung được sơ lược về đề
tài bạn sắp đề cập.Thường thì bạn có thể đưa nó vào sau bài diễn thuyết.
diễn giả thực hiện cử chỉ minh họa của thế giời thứ 3, gây cười thút sự chú ý của
nguời nghe về thư 3
b. Đưa ra một thông báo hoặc thống kê theo cách làm cho người khác phải giật
mình.
Số lượng người thế giới thứ ba đang tăng một cách đột biến
c. Hãy bông đùa một chút: và dĩ nhiên là có liên quan đến chủ đề. Không phải ai cũng
thích sự hài hước và sẽ hơi mạo hiểm nếu bạn hoàn toàn không biết gì về người nghe,
nhưng thực sự sẽ không có cái gì có thể đánh gục khán giả của bạn hiệu quả bằng
những tiếng cười thoải mái.
d. Đưa ra những trích dẫn phù hợp ( hoặc câu danh ngôn nổi tiếng )
Ngoài việc trình bày cho mọi người hiểu về chủ đề, bạn cũng có thể tạo ra sự tín nhiệm
từ phía người nghe bằng cách chứng minh rằng bạn nắm rõ về đề tài mình nói đến
mức có thể tìm ra những trích dẫn vô cùng phù hợp.
e. Thuật lại một câu chuyện có liên quan
Hầu hết mọi người chỉ diễn thuyết một vài lần trong đời nhưng chúng ta lại kể chuyện
hằng ngày. Kể ra một câu chuyện nào đó có thể là cách thoải mái và tự nhiên để tạo đà
cho phần còn lại của bài diễn văn.
f. Sử dụng câu hỏi tu từ : Là câu hỏi với câu trả lời là hiển nhiên, có tác dụng lôi kéo

sự chú ý của khán giả.
g. Chiếu clip liên quan đến đề tài : clip sôi nổi hào hứng sẽ tạo cảm hứng theo dõi
cho khán giả và cho họ một cái nhìn đầu tiên về chủ để thuyết trình.
2. Phần chính:
a. Ngôn ngữ nói: Diễn thuyết hay đọc
Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả. Tránh nói một cách
đều đều như trả bài, cũng không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị
sẵn.
- Sự nhiệt tình: chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn
đang nói thông qua giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt. Nét mặt tươi vui, đừng
quên những nụ cười sẽ giúp bạn tự tin hơn và lấy thiện cảm với người nghe
- Sự rõ ràng: giọng điệu của bạn cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp bắp và lòng vòng,
lan man chỉ một vấn đề
Trình bày ngôn từ thật đơn giản, dễ hiểu để tránh việc người nghe hiểu nhầm và sẽ
gây khó khăn cho bạn lúc đặt và trả lời câu hỏi. Sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ
để giúp người nghe hiểu hơn.
b. Ngôn ngữ cơ thể:
- Giao tiếp bằng mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán giả để
tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể nhận ra
được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình. Nếu số lượng
khán giả đông, hãy nhìn lướt một lượt, còn nếu bạn không thấy thoải mái khi nhìn thẳng
vào mắt thính giả thì hãy nhìn vào vị trí khác trên khuôn mặt, có thể là mũi .
- Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện , cởi mở . Kể cả khi bạn căng thẳng, nhờ nụ cười đó
mà khán giả cũng sẽ đánh giá cao thái độ tích cực của bạn, và bạn sẽ cảm thấy thư
giãn hơn. Đừng để quá nghiêm nghị hay cứng nhắc từ đầu đến cuối.
- Điệu bộ: giữ điệu bộ của bạn một cách tự nhiên, tránh những cử chỉ lặp lại. Dùng cử
chỉ của bạn: như tay để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả
- Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin, chuyên
nghiệp, và đáng tin cậy ở chính bạn.
Ko nên di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm gây phản cảm cho người nghe. Cần chú ý

khi đi lên bậc thuyết trình vì không có gì làm cho sự tin cậy của thính giả đối với bạn
giảm đi bằng những việc đại loại như vấp té trên đường bước lên trước người nghe
c. Phương tiện trợ giúp (visual aid):
Sử dụng các thiết bị hỗ trợ một cách bài bản, chính xác. Thường là powerpoint, tranh
ảnh, đồ thị…Các phương tiện nhìn nên:
- Đủ lớn để khán giả có thể thấy rõ.
- Được đặt tại vị trí dễ nhìn, không đứng che tầm nhìn khán giả.
- Đơn giản và dễ hiểu: Các câu thể hiện trên màn hình cần đơn giản, ngắn gọn và nêu
ra ý chính mà thôi. Mục đích của các câu này là để giúp người thuyết trình dễ dàng
theo sát được nội dung theo cách logic nhất, đồng thời giúp người nghe tiện theo dõi và
tránh được sự rườm rà. Mỗi trang thuyết trình (slide) cần từ 3 đến 5 câu là hợp lý.
d. Giao lưu khán giả :
- Thỉnh thoảng hỏi xem sự nắm bắt của khán giả tới đâu . Bác Hồ đã có câu nói nổi
tiếng: ”Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” rất hiệu quả.
- Đặt câu hỏi liên quan đến nội dung cần nói, để khán giả được suy nghĩ trước, và họ
sẽ cảm thấy liên quan hơn và dễ tiếp thu hơn. Khi đó người thuyết trình phải phản ứng
nhanh, làm sao vẫn dẫn câu chuyện theo ý ban đầu của mình, đừng để bị câu trả lời
của khán giả làm lạc đường.
e. Giải quyết câu hỏi:
- Nêu rõ cho khán giả biết thời điểm đặt câu hỏi (sau mỗi đoạn nói, sau khi kết thúc,
hay bất cứ lúc nào) phù hợp với buổi thuyết trình hôm đó. Cũng có thể giới hạn số câu
hỏi và yêu cầu từng người hỏi một.
- Đối với các câu hỏi cố tình dồn bạn vào chân tường, hãy mỉm cười và bình tĩnh tìm
một câu trả lời tích cực.
Nếu bạn không biết câu trả lời, có thể nói “ Hiện tôi chưa có câu trả lời, bạn có thể để
lại danh thiếp, và tôi chắc chắn sẽ gửi câu trả lời cho bạn sau “ Tuy nhiên , chỉ làm điều
này 1 đến 2 lần thôi.
Nếu bạn biết một người trong khán giả có thể giúp bạn trả lời, hãy giới thiệu người đó.
f. Tâm thế khi thuyết trình :
Tự chủ, không lo lắng, hăng hái, nhiệt tình là cần thiết khi bạn muốn truyền đạt lại cho

người khác. Điều này có được khi bạn có sự chuẩn bị tốt ( nội dung, thiết bị, luyện tập,
… )
3. Kết thúc bài thuyết trình:
- Đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả: Cách kết thúc này rất có tác dụng ở
những bài thuyết trình mang tính thuyết phục người nghe
- Tóm tắt những ý chính: Một bản tóm tắt sẽ đặc biệt thích hợp cho những bài nói dài,
chia làm những luận điểm cụ thể
- Cung cấp những trích dẫn thích hợp.
- Minh họa để tiêu biểu hoá các ý.
- Đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ
BƯỚC 3: SAU KHI THUYẾT TRÌNH
Kết thúc một buổi thuyết trình không đồng nghĩa với sự kết thúc của mọi việc.Nói trên
một khía cạnh nào đó thì đó là một sự bắt đầu mới.Đặc biệt những buổi thuyết trình giới
thiệu sản phẩm, thì vấn đề hậu thuyết trình đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm
và giữ chân khách hàng.
Lấy ví dụ bạn tổ chức buổi thuyết trình giới thiệu nhãn hiệu xe ô tô của hãng. Công việc
sau khi buổi thuyết trình của bạn là gì? Đó là:
- Thống kê được đánh giá của khách hàng về buổi giới thiệu. Nó không chỉ cho ta biết
sự quan tâm của họ tới sản phẩm mà còn đánh giá về điểm đạt và chưa đạt của buổi
giới thiệu từ khâu tổ chức tới thực hiện
- Có thể cung cấp cho người tham dự 1 số tài liệu hay quà lưu niệm để nhắc họ nhớ tới
buổi thuyết trình. Hay mục đích là tạo 1 hình ảnh trong trí nhớ của họ về sản phẩm.
- Giữ liên lạc được với các vị khách mời, người tham dự. Bởi họ có thể không là khách
hàng của bạn sau buổi giới thiệu này, nhưng vẫn là khách hàng tiềm năng cho lần sau.
Vậy các điều cần làm sau 1 buổi thuyết trình là:
- Thống kê đánh giá của người tham gia
- Cung cấp tài liệu hay tặng vật
- Giữ liên lạc với những người tham gia
Cùng tìm hiểu để nâng cao kỹ năng thuyết trình của bạn tại đây ==> Kỹ năng thuyết
trình

Nếu các bạn quạn tâm muốn nâng cao kỹ năng bán hàng , Kỹ năng thuyết trình,kỹ
năng thuyết phục,kỹ năng giao tiếp của bạn hãy đăng ký ngay khóa đào tạo tại trung
tâm chúng tôi do các diễn giả hàng đầu Việt Nam như diễn giả Quách Tuấn Khanh,
Diễn giả Francis Hùng đứng ra hướng dẫn và đào tạo . Website : Gockynang.vn

×