Thiên tài bên trái, kẻ điên bên phải
—★—
Tác giả: Cao Minh
Người dịch: Thu Hương
Phát hành: Vibooks
Nhà xuất bản Thế Giới 2019
Lời nói đầu
Thời gian trơi qua thật nhanh, chớp mắt đã sáu năm.
Trước khi viết câu vừa rồi, tôi đã mất khoảng hai mươi phút để
gõ ra một đống các câu từ dài dòng, kiểu như “cảm ơn độc giả”,
“cảm ơn mọi người đã yêu quý”, sau khi nghĩ đi nghĩ lại cuối cùng
tơi quyết định xố hết.
Tơi đang làm gì vậy? Sao tơi phải cố nói mấy lời nịnh nọt ấy, tơi
có bán Chicken soup for your soul đâu. Chuyên tâm viết nội dung
mới là cách tôn trọng độc giả nhất, nếu khơng cho dù có quỳ xuống
liếm chân độc giả cũng vẫn bị chửi mắng! Vì vậy tơi thật sự không
cần viết những lời khách sáo vô dụng đó, nó khơng quan trọng,
quan trọng là nội dung cuốn sách này, khơng phải những lời nói đầu
hay tự sự vẫy đi.
Nghĩ được vậy tơi khơng cịn áp lực nữa. Lời nói đầu cứ có gì
nói này thơi, ừm, khơng tự ti khơng cao ngạo, tâm bình khí hồ.
Lời nói đầu - thật
Khoảng 2 giờ 30 phút sáng sớm ngày 17 tháng 8 năm 2009, tôi
ngồi trước bàn phím gõ chữ đầu tiên. Bắt đầu từ đó là sự ra đời kỳ
diệu không biên giới của một tân vũ trụ, rất nhiều điều lắng đọng
trong ký ức của tôi đã được khơi dậy, dâng trào. Chúng vừa là vật
chất vừa là ánh sáng, quyện vào nhau, quấn lấy nhau, hình thành
nên một khái niệm hay ý nghĩa nào đó, chúng xuất hiện trước mắt
tơi với hình hài lập thể. Trước đó tơi chưa từng nghĩ nên làm gì với
các ký ức này, cũng chưa từng nghĩ cách lý giải chúng, tơi ln cho
rằng đó chỉ là một đoạn ký ức. Nhưng có thể vì kìm nén q lâu,
hoặc do thời điểm đó q rảnh rỗi, nên tơi đã viết ra. Thật bất ngờ,
quyết định viết ra này lại trở thành một lần thể nghiệm và giải đáp
đầy tính cơng kích đối với tơi. Tơi nhớ trong cuốn Sổ tay nhà thôi
miên tập hai, tôi đã viết một câu: “Ngôn ngữ và chữ viết là những
loại virus tư duy, chúng có thể viết lại đường truyền của đại não bao gồm cả bản thân.”
Nếu mang ra so sánh, chữ viết là bản tiến hố của ngơn ngữ,
bởi chữ viết là sự giải thích mang tính sùng bái đối với ngôn ngữ truyền tải hàm ý sâu sắc hơn hay ám thị có tính lan toả hơn. Mỗi lần
ý thức được điều này, tôi đều cảm thấy bản thân không phải đang
ngồi trước bàn phím gõ chữ, mà là đang thực hiện một nghi lễ tôn
giáo. Vị trí của tơi là người tổ chức nghi lễ, cũng là người tham gia,
người quan sát. Đây là một trải nghiệm rất kỳ diệu.
Mấy tháng sau đó, những chữ viết này được “trình diễn” trước
nhiều người hơn - được in thành sách. Tất nhiên, đối với tôi đây
không chỉ là vấn đề về một cuốn sách.
Những năm trở lại đây, sau khi xuất bản cuốn sách này, tôi nhìn
thấy được nhiều sự việc có ý nghĩa, tiếp xúc với nhiều cách nghĩ
mới mẻ, và quen biết thêm những người bạn thú vị, nhờ vậy tơi có
thể nhận thức rõ hơn về bản thân cũng như cả thế giới.
Thế giới rất kỳ diệu, rộng lớn và bao la; thế giới rất hệ thống,
nghiêm ngặt và quy tắc. Đáng tiếc chúng ta tuy tồn tại trong thế giới
này, nhưng đa số chỉ có thể cảm nhận được một phần nhỏ trong đó.
Bạn hiểu tơi đang nói gì khơng? Hiểu biết của chúng ta hạn hẹp và
phiến diện một cách phổ quát.
Nhớ lúc xem Avatar tôi rất ngưỡng mộ người dân hành tinh đó,
họ chỉ cần đưa các xúc tu (hay một cơ quan gì khác) được giấu
trong bím tóc nhỏ tiếp xúc với cây linh hồn là có thể cảm nhận được
điều mà đa số những người dân địa cầu cả đời cũng không cảm
nhận được - cộng hưởng cùng tự nhiên, “nhìn” bản chất của thế
giới từ các góc độ của thế giới, khơng cần đi lịng vịng. Tơi tin rằng
phương thức giao lưu tình cảm của họ cũng chân thực hơn nhiều,
khi đã tiếp xúc bím tóc sẽ biết hết mọi việc, muốn nói dối cũng
khơng có cửa. Vì vậy tơi đốn ngơn ngữ của họ tương đối đơn giản,
ít nhất họ khơng cần những câu từ cảm động để chạm đến tim gan,
tất cả giao cho bím tóc, đảm bảo chính xác, giao tiếp tâm linh tiêu
chuẩn. Bản thân họ chắc cũng khó có người bị bệnh thần kinh, vì tất
cả đều có thể trực tiếp truyền đạt, bao gồm cả áp lực, bối rối, hoang
mang, những khúc mắc chưa thể giải thích.
Cịn chúng ta khơng được như vậy.
Do sự khác biệt giữa các cá thể, chúng ta có vơ số vấn đề và
mâu thuẫn phức tạp, nhưng chúng ta lại khơng có bím tóc giấu xúc
tu đặc biệt, vì vậy chỉ có thể dựa vào ngơn ngữ để truyền đạt tư duy.
Nếu muốn nhiều người biết hơn, cần thông qua một nghi thức mang
tính tơn giáo nào đó, ví dụ như văn tự để thực hiện. Điểm này gần
giống phương thức người dân hành tinh Pandora giao tiếp cùng tự
nhiên, ý tơi muốn nhắc đến chính bản thân nghi thức.
Nhưng dù sử dụng văn tự, chúng ta cũng không thể vượt qua sự
khác biệt về cảm nhận, không thể hồn tồn đồng cảm với nhau.
Chính vì vậy mới có người mắc bệnh tâm thần. Chúng ta khơng thể
hồn tồn biểu đạt các áp lực, bối rối, hoang mang, khúc mắc, thế
nên sản sinh ra cái gọi là tâm bệnh. Vì vậy, có thể đứng từ góc độ
của người khác để nhìn nhận thế giới là một việc vơ cùng đáng
q… ờ… bí từ rồi… nên nói thế nào nhỉ? Thể nghiệm? Thôi được
rồi, đại khái là ý nghĩa như vậy, có thể hiểu được là tốt rồi… Bạn
thấy đấy, tơi giờ đang mắc kẹt trong cách biểu đạt.
Chính từ điểm khởi đầu này, tôi này sinh ý tưởng tiếp xúc với
các bệnh nhân tâm thần - một phương pháp rất khờ khạo để thể
nghiệm những góc nhìn khác nhau. Việc đúng hay sai, tốt hay xấu,
rõ ràng hay hỗn loạn, logic hay khơng có trình tự, tất cả đều khơng
quan trọng (tơi khơng muốn tìm họ để khẳng định cảm giác tồn tại),
quan trọng là một loại cộng hưởng gần giống như y thức tơn giáo
vậy. Đó chính là điều tôi muốn.
Đúng vậy, mọi việc không bắt đầu từ sáng sớm ngày 17 tháng 8
năm 2009, mà sớm hơn nữa, từ khi tôi hiếu kỳ với thế giới này, với
những hiểu biết của chúng ta qua các góc nhìn khác nhau.
Cho đến nay vẫn vậy.
Sau khi lắng đọng vài năm tôi viết cuốn sách này, sáu năm sau
đã có bản thứ hai bổ sung, hồn thiện các chương cịn dang dở;
cũng vì vậy mà tơi viết lời nói đầu tào lao dông dài này.
Thời gian trôi qua thật nhanh, chớp mắt đã sáu năm. Nhưng tôi
biết, tất cả vẫn chưa kết thúc, đây mới chỉ là bắt đầu.
Mùa thu năm 2015, Ngọc Khê, Vân Nam.
Vấn đề nhân vật
Anh: “Tơi chỉ có thể nói tơi đồng cảm với anh, nhưng không hề
tội nghiệp anh, bởi suy cho cùng tơi chính là người sáng tạo ra anh.”
Tôi: “Sao anh lại là người sáng tạo ra tôi?”
Anh: “Anh chỉ là nhân vật trong tiểu thuyết của tôi, mục đích xuất
hiện của anh là để tơi - nhân vật chính của cuốn sách này - thêm
một số phản ứng tâm lý, sau đó dẫn dắt tồn bộ sự việc, ý tơi là
tồn bộ câu chuyện phát triển tiếp theo đây.”
Anh chàng trước mặt tôi mắc bệnh hoang tưởng, ln nghĩ mình
là nhân vật chính của một cuốn sách, đồng thời cũng là tác giả cuốn
sách đó. Anh ta có bệnh sử hơn bốn năm rồi, ba năm trước bị nhốt
vào bệnh viện. Thuốc thang gần như vô hiệu với anh ta, người nhà
- vợ anh ta cũng sắp bỏ cuộc.
Do anh ta từng có biểu hiện hưng cảm nên tôi chỉ mang bút ghi
âm theo, không mang giấy bút hay bất cứ vật gì có đầu nhọn. Tơi và
anh ta ngồi cách nhau đủ xa, anh ta ở đầu bàn bên kia, tôi ở đầu
bàn bên này, khoảng cách chừng hai mét. Anh ta ngồi chà chà tay
phía dưới mặt bàn theo thói quen.
Anh: “Tơi biết điều này vượt quá phạm vi lý giải của anh, nhưng
đây là sự thật. Hơn nữa, cuộc nói chuyện giữa anh và tôi sẽ không
xuất hiện trong tiểu thuyết. Nó chỉ là một câu thống qua, ví dụ:
ngày tháng năm nào, tơi gặp anh trong bệnh viện tâm thần, sau đó
tơi nghĩ gì đó, đại khái là như vậy.”
Tôi: “Anh thật sự cảm thấy như vậy sao? Làm sao anh chứng
minh được tôi chỉ là một nhân vật anh tạo ra? Anh nói thử xem?”
Anh: “Anh viết tiểu thuyết có nói rõ gia cảnh, thân thế của nhân
vật cho độc giả biết không?”
Tôi: “Tôi chưa từng viết tiểu thuyết, tôi không biết.”
Anh ta cười: “Anh chắc chắn khơng biết rồi. Tơi đã nói rõ thân
phận hiện giờ của tơi là nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết này,
tơi tràn ngập trong tồn bộ tác phẩm, nhân vật của tôi không mang
thân phận tác giả, cũng khơng thể mang thân phận tác giả, cái gì
cũng rõ rành rành độc giả sẽ không hứng thú nữa.
Tôi có thể biết thân thế của anh, nhưng khơng cần thiết phải
miêu tả trong tiểu thuyết, nó khơng có ý nghĩa gì cả. Hiện giờ tơi nói
chuyện với anh là do sự sắp xếp tình tiết, có điều nội dung cụ thể
ngoại trừ một vài người trong truyện thì khơng ai biết. Độc giả cũng
không biết, đây chỉ là một phân đoạn nhỏ trong kịch bản lớn…”
Tôi: “Anh biết anh ở đây bao nhiêu năm rồi không?”
Anh: “Ba năm, ở đây rất vô vị.”
Tôi: “Vậy tại sao anh không làm cho thời gian trôi qua giai đoạn
này nhanh hơn? Hoặc viết một siêu nhân đến cứu anh thoát khỏi
đây chẳng hạn? Người ngoài hành tinh cũng được.”
Anh ta cười ồ lên: “Anh thật thú vị! Thời gian trong tiểu thuyết
như một dòng chảy và theo quy luật tự nhiên của truyện. Ba năm
đối với độc giả chỉ là mấy hàng chữ, thậm chí cịn ngắn hơn, nhưng
trong truyện các nhân vật đều thật sự trải qua ba năm đó, u
đương, kết hơn, sinh con, thăng chức, cãi nhau, ăn uống, cờ bạc,
trai gái đủ cả. Làm sao thời gian của tiểu thuyết có thể nhảy vọt
được chứ? Tơi là nhân vật chính, cần phải nhẫn nại với sự vơ vị
này. Cịn cái gì mà siêu nhân, người ngồi hành tinh như anh nói,
thật nhạt nhẽo, đây khơng phải tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. Tư
duy logic của anh có vấn đề.”
Tơi nhận ra anh ta nói hồn tồn đúng, từ góc độ cá nhân của
anh ta, thế giới quan vô cùng vững chắc, không thể phá vỡ.
Tôi: “Tôi hiểu rồi, ý anh là thế giới này vì anh mà tồn tại, vậy khi
anh chết thì sao? Thế giới này cịn tồn tại khơng?”
Anh: “Tất nhiên vẫn tồn tại rồi, chỉ có điều độc giả khơng cịn
nhìn thấy được nữa. Nếu tơi chết, có hai khả năng: một là tình tiết
buộc tơi phải chết, hai là tơi khơng phải nhân vật chính. Về khả năng
thứ nhất, giờ tôi không thể chết được, tiểu thuyết vẫn còn đang viết
dang dở mà. Về khả năng thứ hai, tơi khơng cần xác nhận lại gì cả,
tơi là nhân vật chính, vì tơi là tác giả.”
Tơi: “Làm sao anh chứng minh được?”
Anh: “Nếu muốn lúc nào tôi cũng có thể chứng minh được,
nhưng để làm gì? Với cương vị của tôi, chứng minh bản thân là một
việc buồn cười, trừ phi tôi cảm thấy cần phải làm như vậy. Nếu cần
chứng minh, giờ anh có thể thử giết tôi, anh sẽ không giết được tôi
đâu, các bác sĩ bên ngồi sẽ ngăn anh lại, hoặc anh có thể sẽ vấp
ngã, hoặc lúc lao đến anh bị lên cơn đau tim, thậm chí anh khơng
thể đánh thắng được tơi và st chút nữa cịn bị tơi giết… vậy đấy.”
Tơi: “Đây là tiểu thuyết gì vậy?”
Anh: “Về một số kiểu tình cảm con người, có lúc rất bình lặng
nhưng lại dễ làm lay động lịng người. Có những sự việc như thế
mà, đúng khơng?”
Tơi: “Vậy anh có u vợ khơng?”
Anh: “Tất nhiên rồi, tơi viết như vậy mà.”
Tơi: “Cịn con cái?”
Anh ta có vẻ hơi khó chịu: “Những việc này… cịn cần phải hỏi
sao?”
Tơi: “Khơng, ý tơi là tình cảm của anh đối với họ là tình tiết sắp
đặt và cần thiết cho câu chuyện, chứ khơng phải tình cảm tự phát
của anh đúng không?”
Anh: “Logic của anh sao hỗn loạn vậy? Tơi là nhân vật chính, họ
là gia đình của nhân vật chính, tình cảm của tơi đối với họ tất nhiên
chân thành.”
Tôi: “Vậy tại sao ba năm trước anh lại có ý định sát hại các con
anh?”
Anh: “Tôi không sát hại chúng. Tôi chỉ làm ra vẻ như vậy để dễ
dàng đưa bản thân đến đây.”
Tôi: “Ý anh là anh giả vờ làm vậy? Vì muốn đến nơi này?”
Anh: “Tôi biết không ai tin, tùy thôi, nhưng đó là điều phải làm,
khơng độc giả nào thích xem nước chảy bình lặng mãi, cần phải có
cao trào.”
Tơi quyết định kích động anh ta một chút: “Nếu trong thời gian
anh ở bệnh viện, vợ anh phản bội anh thì sao?”
Anh: “Tình tiết khơng được sắp đặt như vậy.”
Tơi: “Anh chắc chứ?”
Anh ta cười: “Con người anh thật là…”
Tôi không để lỡ thời cơ: “Anh thừa nhận tôi là con người rồi?
Chứ không phải nhân vật anh tạo ra?”
Anh: “Tôi tạo ra nhân vật của anh là người, hơn thế nữa anh đã
hồn thành những việc anh cần làm.”
Tơi: “Tơi đã làm gì?”
Anh: “Làm cho tư duy cảm xúc của tôi biến động.”
Tôi gần như đã rơi vào cái bẫy của anh ta.
Tơi: “Sau khi hồn thành, tơi khơng cịn tồn tại nữa ư?”
Anh: “Không, anh vẫn sẽ tiếp tục cuộc sống của anh, kể cả sau
khi tiểu thuyết của tơi kết thúc, chỉ có điểu độc giả khơng thể nhìn
thấy anh nữa, bởi tơi sẽ khơng miêu tả thêm về anh cho độc giả.”
Tôi: “Vậy kết thúc cuốn tiểu thuyết này anh sẽ thế nào?”
Anh: “Ừm, vấn đề này, tơi chưa nghĩ tới…”
Tơi: “Bao giờ sẽ viết xong?”
Anh: “Có viết xong anh cũng khơng biết, bởi nó nằm ngồi thế
giới này rồi, vượt quá phạm vi lý giải của anh.”
Tơi: “…”
Anh ta nhìn tơi hứng thú: “Nói chuyện với anh rất vui, cảm ơn, tơi
đến giờ rồi.” Nói xong anh ta nháy nháy mắt.
Cuộc nói chuyện kết thúc. Tơi có quay lại đó hai lần, anh ta
khơng cịn nói với tôi những chuyện như vậy nữa mà chuyển sang
nói đủ thứ chuyện phiếm trên trời dưới biển. Sau đó khơng lâu,
nghe nói anh ta có biến chuyển tốt, nửa năm sau được xuất viện để
quan sát thêm. Anh ta xuất viện đúng hôm tôi rảnh rỗi nên tôi đã
đến thăm, anh ta nói chuyện vui vẻ với bác sĩ chữa trị chính và
người nhà, bạn bè, khơng để ý đến tôi. Lúc chuẩn bị về, anh ta
chậm rãi tới bên cạnh tơi, hạ giọng nói nhanh: “Cịn nhớ cái bàn lần
đầu tiên chúng ta gặp nhau chứ? Hãy xem phía dưới mặt bàn.” Nói
xong anh ta cười xảo quyệt, không để ý đến tôi nữa.
Tốn bao công sức tơi mới tìm thấy cái bàn hơm tơi và anh ta gặp
nhau nói chun lần đầu. Tơi quỳ xuống để xem phía dưới mặt bàn,
rất nhiều vết móng tay, có thể nhận ra mấy chữ nghiêng ngả.
Đó là ngày tơi và anh ta gặp nhau lần đầu tiên, kèm theo dịng
chữ: “Nửa năm sau rời đi.”
Sau đó rất lâu, trước mắt tôi vẫn luôn hiện lên nụ cười giảo hoạt
cuối cùng của anh ta.
Tính chân thực của giấc mơ
Mất một thời gian dài tiếp xúc với nữ bệnh nhân này, chúng tơi
mới có thể thật sự ngồi xuống nói chuyện với nhau, bởi cả ngày cô
ấy chỉ sống trong khủng hoảng, không tin tưởng bất cứ ai - người
nhà, bạn trai, bạn thân, bác sĩ, chuyên gia tâm lý, tất cả đều không
tin.
Cơn khủng hoảng của cô ấy xuất phát từ những giấc mơ.
Cơ ấy rất an tồn, khơng hề gây ra bất cứ uy hiếp nào. (Kết luận
này do chính tơi đúc rút sau khi quan sát cô ấy hết lần này đến lần
khác. Tôi không tin báo cáo của những người khác. Sự an toàn của
bản thân tốt nhất vẫn nên do mình tự quan sát rồi kết luận mới đáng
tin.) Vì vậy lần đó tơi mang đầy đủ cả bút ghi âm, giấy viết, bút chì.
Tơi: “Hơm qua cơ có ngủ mơ không?”
Cô: “Tôi không ngủ.”
Gương mặt cô ấy không thể gọi là mệt mỏi, nó trắng bệch, suy
sụp do cảnh giác và mất ngủ thời gian dài - có chút dấu hiệu của
chứng hysteria[1].
Tôi: “Cô sợ ngủ mơ?” Tôi có chút hối hận vì hơm nay đã đến nên
quyết định sẽ nói chuyện cẩn thận.
Cơ: “Ừm.”
Tơi: “Hơm kia thì sao? Có ngủ khơng?”
Cơ: “Có.”
Tơi: “Ngủ có ngon khơng?”
Cơ: “Khơng.”
Tơi: “Có mơ khơng?”
Cơ: “Có”
Tơi: “Có thể kể cho tơi biết cơ đã mơ thấy gì khơng?”
Cơ: “Vẫn tiếp tục những chuyện kia.”
Lần đầu tiên ghi chép lại những mô tả của cô ấy về giấc mơ, tơi
thừa nhận mình có chút ngạc nhiên, cơ ấy ghi nhớ gần như toàn bộ
các giấc mơ từ nhỏ đến lớn. Theo lời cơ ấy kể, những giấc mơ đều
có tính liên kết, nghĩa là cuộc sống của cơ ấy trong giấc mơ cũng
giống hiện thực, liên kết cùng dòng chảy thời gian và quan hệ nhân
quả. Ban đầu, vấn đề của cô ấy là thường xuyên lẫn lộn giữa các
sự việc trong giấc mơ và hiện thực, về sau cô ấy chấp nhận việc
sống hai thế giới - cuộc sống hiện thực và cuộc sống trong mơ.
Nhưng giờ vấn đề đã trở nên nghiêm trọng hơn, giấc mơ của cô ấy
ngày càng kinh dị, đáng sợ nhất là chúng vẫn có tính liên kết. Cứ
thử tưởng tượng mà xem, một bộ phim kinh dị mãi khơng có kết
thúc.
Tơi: “Cơ biết đấy, tơi đến để giúp cơ, cơ có thể kể cho tôi nghe
các sự việc đã xảy ra trong một tháng nay khơng?” Tơi muốn nói
đến các sự việc trong giấc mơ.
Cô ấy cắn môi, do dự một lúc mới gật đầu.
Tơi: “Tốt. Vậy đã xảy ra chuyện gì?”
Cơ: “Cịn nhớ Ngài Bóng khơng? Tơi phát hiện ra ơng ta khơng
đến để giúp tơi.”
Câu nói này khiến tơi rất kinh ngạc.
Ngoại trừ cơ ấy ra, Ngài Bóng là con người duy nhất tồn tại trong
giấc mơ của cơ ấy, hình dáng và trang phục đều không rõ ràng mà
chỉ xuất hiện mơ hồ. Ngài Bóng thường xun cứu cơ ấy. Ban đầu
tơi tưởng Ngài Bóng là sự ni dưỡng tình cảm xuất phát từ lòng ái
mộ của bệnh nhân đối với một đối tượng nam giới nào đó trong hiện
thực. Nhưng sau nhiều lần các chuyên gia thôi miên cô ấy, tơi mới
phát hiện ra khơng phải như vậy, Ngài Bóng thật sự chỉ là nhân vật
trong mơ.
Tơi: “Ngài Bóng… khơng phải người cứu cô sao?”
Cô: “Không phải.”
Tôi: “Đã xảy ra chuyện gì vậy?”
Cơ: “Ơng ta bắt đầu kéo tơi nhảy lầu.”
Tơi khẽ thở ra một hơi: “Để cứu cơ thốt hiểm phải không?
Trước đây cũng từng vậy mà?”
Cô: “Không phải, tơi đã phát hiện ra mục đích thật sự của ơng
ta.”
Tơi: “Mục đích gì?”
Cơ: “Ơng ta muốn tơi và ơng ta cùng chết.”
Tôi cố gắng kiềm chế phản ứng của bản thân bằng cách dùng
chút chiêu trị - lặp lại câu nói sau cùng của cô ấy: “Cùng chết?”
Cô: “Đúng.”
Tôi không hỏi tiếp, chờ đợi.
Cô: “Tôi từng kể với anh rồi đấy, một năm trước, ông ta đã kéo
tôi nhảy lầu, nhưng lần nào cũng vậy, cứ vừa nhảy là tôi tỉnh giấc.
Một năm trở lại đây càng ngày tôi càng tỉnh muộn hơn.”
Cô: “Cơ muốn nói là…”
Cơ ấy cố gắng lấy đủ dũng khí, hít một hơi thật sâu: “Mỗi lần ơng
ta kéo tơi nhảy xuống đều ở cùng một tịa nhà, ban đầu tôi không để
ý, về sau mới phát hiện ra một phịng ở tầng giữa của tịa nhà đó có
cái đèn chùm rất to. Hồi đầu tôi vừa nhảy đã tỉnh giấc, về sau mỗi
lần nhảy lại xuống thấp hơn mấy tầng rồi mới tỉnh.”
Tôi: “Ý cô là từ khi chú ý đến cái đèn chùm, cô mới nhận ra mỗi
lần mình đều tỉnh dậy sau khi đã xuống thêm mấy tầng của cùng
một tịa nhà?”
Cơ: “Ừm.”
Tơi: “Đều là tịa nhà hơn 40 tầng cô từng kể sao?”
Cô: “Lần nào cũng vậy.”
Tơi: “Căn phịng có đèn chùm ở tầng mấy?”
Cơ: “Tầng 35.”
Tơi: “Lần nào cũng nhìn thấy cái cửa sổ đó à?”
Cơ: “Khơng phải cùng một cửa sổ, nhưng các phịng của tồ nhà
đó có rất nhiều cửa sổ, vì vậy mỗi lần nhảy xuống, tôi đểu để ý tầng
35, tơi có thể nhìn thấy cái đèn chùm to đó từ nhiều góc độ.”
Tơi: “Bây giờ đến tầng mấy mới tỉnh?”
Cơ: “Sắp xuống đến một nửa tịa nhà rồi.”
Tơi: …
Cơ: “Tơi có thể nhìn thấy mặt đất càng ngày càng gần tôi, ông ta
nắm tay tôi, cười bên tai tôi.”
Tôi có chút đứng ngồi khơng n: “Khơng phải lần nào cũng mơ
thấy nhảy lầu đúng không?”
Cô: “Không phải.”
Tôi: “Vậy ông ta cịn cứu cơ khơng?”
Cơ ấy sợ hãi nhìn tơi: “Ơng ta là qi vật, ơng ta biết hết tất cả
các con đường, tất cả các cánh cửa, cửa ra lẫn cửa vào. Khi ông ta
nắm tay tôi, tôi không cách nào thốt ra được, chỉ biết chạy theo
ơng ta, khơng thể hét, khơng thể nói, cứ thế chạy đến tầng thượng
của tịa nhà rồi cùng ơng ta nhảy xuống.”
Nếu không phải đã từng điều tra kỹ các đối tượng nam giới xung
quanh cơ ấy, thậm chí cịn mấy lần thôi miên, tôi sẽ nghĩ cô ấy từng
bị đàn ông ngược đãi trước đây. Nếu vậy mọi việc lại đơn giản. Nói
thật, tơi rất mong sự việc chỉ đơn giản như thế.
Tơi: “Bây giờ cơ vẫn chưa nhìn rõ Ngài Bóng sao?”
Cơ: “Khoảnh khắc nhảy lầu tơi có thể nhìn thấy rõ hơn một chút.”
Tơi thầm nghĩ xem có quen ai cao thủ phác họa chân dung
không.
Tôi: “Mặt mũi ông ta thế nào?”
Cô ấy lại lần nữa trả lời với vẻ khủng hoảng: “Đó khơng phải mặt
người… khơng phải mặt người… khơng phải…”
Tình hình khơng ổn, cơ ấy phát bệnh rồi, tơi nhanh chóng cắt
ngang cuộc nói chuyện: “Cơ muốn uống nước khơng?”
Cơ ấy nhìn tơi sững một lúc lâu mới tỉnh: “Không cần.”
Không lâu sau lần nói chuyện đó, cơ ấy nhập viện. Bác sĩ rất
quan tâm chú ý quan sát giấc ngủ của cô ấy, kết quả báo cáo thật
sự đáng ngạc nhiên: đa phần các giấc ngủ cô ấy đều không mơ,
giấc ngủ mơ thật sự diễn ra không quá hai phút. Trong lúc đó, cơ
thể cơ ấy bắt đầu co giật, ra mồ hơi, nhiệt độ tăng cao, rồi cơ ấy giật
mình tỉnh giấc. Gần như lần nào cũng vậy.
Lần cuối cùng nói chuyện với cơ ấy, tơi lại hỏi về hình dáng của
người đó.
Cơ ấy kiềm chế nỗi sợ hãi mãnh liệt nói với tơi: “Ngũ quan của
Ngài Bóng khơng ngừng biến đổi, phảng phất khuôn mặt của rất
nhiều người, thay đổi rất nhanh trên cùng một khuôn mặt.”
Con sâu bốn chiều
Cậu: “Xin chào.”
Tôi: “Xin chào.”
Cậu ấy trầm tĩnh hiếm thấy so với những người cùng tuổi, ít
nhiều cịn mang vẻ bất cần đời, nhưng đơi mắt lại toát lên khát
vọng, khát vọng được giao lưu.
Nếu thống kê các bệnh nhân tôi từng tiếp xúc và sắp xếp theo
mức độ mang đến đau khổ cho tôi, người này hoàn toàn xứng đáng
đứng trong top 5 dù cậu ấy chỉ là một thiếu niên 17 tuổi.
Sau bảy lần tiếp xúc thất bại, tôi quyết định dành ra hơn hai tuần
để chạy khắp nơi - từ lên thư viện đến bái kiến các học giả vật lý và
sinh học, thậm chí cịn đi nghe các buổi thuyết giảng về vật lý mà
bình thường ln khiến tơi ngủ gật. Tơi dành thời gian xem các sách
về vật lý lượng tử căn bản. Tôi bắt buộc phải làm vậy, nếu không sẽ
không thể giao lưu được với cậu ta, vì nghe khơng hiểu.
Sau quá trình đọc sách, nhồi nhét kiến thức khổ sở, tôi lại ngồi
trước mặt cậu ta một lần nữa.
Cậu ta vẫn còn vị thành niên nên mỗi lần gặp mặt đều có bố
hoặc mẹ ngồi khơng xa phía sau, họ phải đảm bảo khơng làm ảnh
hưởng đến cuộc nói chuyện của chúng tôi, bao gồm cả việc không