Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HDC ĐỀ HSG SINH 11 2016 HÀ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.33 KB, 5 trang )

Câu 1
a) Giải thích tại sao rau mới được bón phân đạm mà sử dụng ngay thì dễ bị ngộ độc? Có người cho rằng
hiện tượng ngộ độc này thường dễ xảy ra vào mùa hè hơn mùa đông. Bằng những hiểu biết về cơ chế trao
đổi khoáng của cây, em hãy cho biết ý kiến này đúng hay sai? Vì sao?
b) Khi tiến hành thực địa tại một ruộng đậu tương có nền đất ẩm ướt trong một thời gian dài người ta
nhận thấy có rất nhiều lá ở phía dưới của cây bị vàng. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải thích ngun
nhân.
Câu

Nội dung
a)
* Trong phân đạm chứa NH và NO , khi mới bón vào, cây chưa kịp đồng hóa, nếu ăn rau có
chứa nhiều hai chất này sẽ bị ngộ độc.
* Ý kiến đó là sai. Vì:
- Khi NH và NO vào trong cây, chúng sẽ được biến đổi theo các con đường như sau:
+ Đối với NO sẽ bị khử thành NH .
+ Đối với NH (NH ) sẽ được amin hóa hoặc chuyển vị amin hoặc hình thành amit.
- Quá trình biến đổi Nitơ trong cây cần sự tham gia của các sản phẩm lấy từ quang hợp và hô
hấp:
+ Khử NO cần có NADH lấy từ hơ hấp, Feredoxin khử lấy từ quang hợp.
+ Đồng hóa NH cần có các axit xeto lấy từ chu trình creb.
- Vào mùa đơng, nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu làm cho quá trình quang hợp và hơ hấp của cây
đều giảm, q trình biến đổi nitơ trong cây thiếu nguyên liệu, dẫn đến bị đình trệ khi đó
NH và NO tích lũy lâu hơn, dễ gây ngộ độc hơn.
b)
* Đất ẩm ướt kéo dài dẫn đến 2 hệ quả
- NO linh động bị rửa trôi.
- Ngăn cản khí oxy vào trong đất, ức chế hơ hấp rễ, từ đó hạn chế q trình hấp thu khống
của rễ, ức chế q trình cố định đạm của vi sinh vật nốt sần.
* Cây thiếu N sẽ dẫn đến hiện tượng vàng lá, các lá già bị vàng trước các lá non.
3



0,25

3

3

3

+

4

+
4

1
(3,0đ)

-

3

Điểm

3

3

3


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

3

3

-

3

Câu 2
a) Đồ thị hình dưới đây cho thấy hai cây P và Q được trồng trong nhà kính với điều kiện thiếu ánh sáng
kéo dài. Trong điều kiện đó, các cây đều phải thay đổi điểm bù ánh sáng theo thời gian.
Dựa vào đồ thị hãy cho biết: Trong 2 cây P và Q, cây nào là cây ưa sáng, cây nào là cây ưa bóng? Các cây
thay đổi điểm bù ánh sáng bằng cách nào?

0,5
0,5
0,


b) Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của hạt ở những cây như hướng dương, thầu dầu, người ta nhận thấy: ở
giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hơ hấp giảm xuống tới 0,3 - 0,4, giai
đoạn sau lại tăng lên 0,7 - 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích.


2
(3,0đ)

a)
- Cây P có điểm bù ánh sáng cao hơn cây Q  Cây P là cây ưa sáng, cây Q là cây ưa bóng.
- Khi sống trong điều kiện ánh sáng hạn chế, các cây đều phải thay đổi theo hướng tăng khả
năng hấp thu ánh sáng để có thể thực hiện quang hợp, đồng thời giảm cường độ hơ hấp, từ đó
làm giảm điểm bù ánh sáng.
- Các cây tăng hiệu quả hấp thu ánh sáng bằng cách:
+ Tăng hàm lượng sắc tố quang hợp, đặc biệt là carotenoit (vì nhóm sắc tố này có khả năng
hấp thu ánh sáng có bước sóng ngắn)
+ Tăng số lượng lục lạp trong tế bào.
+ Hạn chế sự phát triển của mô giậu, đưa lục lạp tập trung lên bề mặt phía trên của lá, giảm độ
dày của lớp cutin trên bề mặt lá làm cho lá mỏng hơn, màu xanh đậm hơn.
+ Tăng diện tích lá và tăng số lượng lá.
(Thí sinh viết được 3 trong 4 ý đúng thì cho điểm tối đa)
b)
- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hạt dùng lượng đường nhỏ có trong hạt làm nguyên liệu hô hấp nên
hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1.
+ Sau đó hạt dùng lượng lớn chất béo có trong hạt làm ngun liệu hơ hấp nên hệ số hô hấp
giảm xuống tới 0,3- 0,4.
+ Ở giai đoạn sau hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 là do đường bắt đầu được
tích lũy trong mô do cây mầm quang hợp.
Câu 3
a) Gỗ của các cây mọc ở vùng ơn đới có vịng tròn sinh trưởng hàng năm phản ánh các điều kiện sinh
trưởng khác nhau giữa các năm và giữa các cá thể. Thân của 3 cây lá kim cùng loài được cắt ngang ở
cùng độ cao thân và cùng năm.

Hãy sắp xếp các cây trên tương ứng với môi trường sống phù hợp:


0,5
0,25
0,75

0,5
0,5
0,5


- Đủ nước và ánh sáng.
- Đủ ánh sáng và thiếu nước.
- Đủ nước và thiếu ánh sáng.
Giải thích.
b) Trong quá trình sinh trưởng của thực vật, rễ và thân sinh trưởng vơ hạn nhưng lá ngừng sinh trưởng khi
nó đã đạt kích thước nhất định, điều đó có lợi gì cho cây?

a)
- Đủ nước và ánh sáng: Cây I.
- Đủ ánh sáng và thiếu nước: Cây II.
- Đủ nước và thiếu ánh sáng: Cây III.
Giải thích:
- Cây I và II có vịng gỗ đối xứng, chứng tỏ ánh sáng được chiếu đầy đủ về mọi phía, cây sinh
trưởng đều.
- Cây II có đường kính nhỏ nhất chứng tỏ sống nơi thiếu nước.
- Cây III có vịng gỗ khơng đối xứng, thể hiện sự sinh trưởng không đều ở 2 phía khác nhau của
thân. Nhiều khả năng cây này phải cạnh tranh ánh sáng với các cây khác, thân vươn về một phía
để lấy ánh sáng, phía cịn lại sinh trưởng kém hơn.
b) Trong quá trình sinh trưởng ở thực vật, rễ và thân sinh trưởng vô hạn nhưng lá khơng sinh
trưởng khi nó đã đạt kích thước nhất định, điều đó có lợi:

(3,0 - Rễ sinh trưởng tăng khả năng hút nước và ion khoáng.
đ) - Thân sinh trưởng làm tăng số lượng cành lá  tăng khả năng quang hợp.
- Lá khi đạt đến kích thước nhất định là kích thước mà nó nhận ánh sáng tốt nhất cho quang hợp,
nếu tăng kích thước tiếp dẫn đến lá bị che khuất ánh sáng  cường độ quang hợp giảm.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5

Câu 4
a) Hãy nêu chức năng của nếp gấp dạ dày ở người đối với hoạt động tiêu hoá. Tại sao những người bị teo
niêm mạc dạ dày lại dễ bị thiếu máu?
b) Tại sao cơ thể không tạo ra môi trường kiềm mà tạo ra môi trường axit ở dạ dày trong khi có nhiều
Enzym phân hủy Prơtêin hoạt động ở môi trường kiềm như tripsin, chymotripsin?

(3,0
đ)

a)* Chức năng của nếp gấp dạ dày
+ Tăng diện tích niêm mạc dạ dày.
+ Tăng khả năng co giãn của dạ dày để chứa thức ăn.
+ Tiêu hóa cơ học.
*Những người bị teo niêm mạc dạ dày dễ thiếu máu vì:

+ Niêm mạc dạ dày tiết yếu tố nội sinh, các yếu tố này tham gia hỗ trợ hấp thu vitamin B12.
+ Khi niêm mạc dạ dày teo => ruột hấp thu vitamin B12 giảm.
+ Mà vitamin B12 tham gia vào quá trình chín của hồng cầu => thiếu máu.
b) Vì: pH thấp ở dạ dày có tác dụng:
+ Hoạt hóa Pepsin.
+ Diệt khuẩn.
+ Phá bỏ lớp cơ bọc thức ăn.
+ Gây biến tính Prơtêin, phá màng tế bào tạo điều kiện cho các enzim tác động dễ dàng.
+ Điều hịa đóng, mở mơn vị.
+ Kích thích tiết CCK, secretin.
Câu 5
a) Các tế bào cơ tim hoạt động mạnh nên cần nhiều năng lượng, vậy các tế bào này được cung cấp dinh
dưỡng và oxi theo con đường nào?

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


b) Khi kích thích với cường độ đạt ngưỡng vào giai đoạn cơ tim đang co và giai đoạn cơ tim đang giãn thì
cơ tim sẽ đáp ứng như thế nào? Giải thích và nêu ý nghĩa sinh học của những đáp ứng đó.


(3,0
đ)

a)
- Đa số các tế bào tim nhận oxi và dinh dưỡng từ máu qua các mạch vành tim.
- Một số tế bào tiếp xúc với máu thì nhận trực tiếp qua màng tế bào.
b)
- Ở giai đoạn cơ tim đang co:
+ Cơ tim không đáp ứng với các kích thích ngoại lai (khơng trả lời).
+ Vì khi đó các tế bào cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối (cơ tim hoạt động theo quy luật “tất
cả hoặc không”)
- Ở giai đoạn cơ đang giãn:
+ Cơ tim đáp ứng lại kích thích bằng một lần co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau lần co bóp
phụ là thời gian nghỉ bù, thời gian này kéo dài hơn bình thường.
+ Sở dĩ có thời gian nghỉ bù là do xung thần kinh từ nút xoang nhĩ đến tâm thất rơi đúng vào
lúc cơ tim đang co ngoại tâm thu (lúc này cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối của ngoại tâm
thu). Vì vậy cơ phải đợi cho đến đợt xung tiếp theo để co bình thường.
- Ý nghĩa sinh học:
+ Trong giai đoạn tâm thu, cơ tim có tính trơ (khơng đáp ứng bất kì kích thích nào).
+ Tim hoạt động theo chu kì nên giai đoạn trơ cũng lặp lại theo chu kì. Nhờ tính trơ của cơ tim
trong giai đoạn tâm thu mà cơ tim có giai đoạn nghỉ ngơi xen kẽ với giai hoạt động đồng thời
nhờ tính trơ có chu kì này mà cơ tim khơng bao giờ bị co cứng như cơ vân.

0,75
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

Câu 6
a) Ouabain là một chất có tác dụng bất hoạt đặc hiệu bơm Na+/K+. Nếu xử lý một nơron bằng Ouabain
thì có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của nơron đó khơng? Giải thích.
b) Giả sử trên sợi trục của một tế bào thần kinh ở người trưởng thành bị hỏng một vài bao miêlin. Tốc độ
truyền xung thần kinh trên sợi trục đó có thay đổi khơng? Giải thích.

(3,0
đ)

a)
- Nếu xử lý một nơron bằng Ouabain thì khơng duy trì được điện thế nghỉ.
- Vì:
+ Bơm Na – K rất cần trong duy trì điện thế nghỉ.
+ Bơm bị bất hoạt, chênh lệch nồng độ Na và K sẽ dần biến mất.
b)
- Khi sợi trục của một tế bào thần kinh ở người trưởng thành bị hỏng một vài bao miêlin thì tốc
độ truyền xung thần kinh bị giảm
- Vì:
+ Bình thường, trên sợi thần kinh có bao miêlin thì xung thần kinh được truyền theo lối nhảy
cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin thì xung
thần kinh được truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên.
+ Tại các vùng bị hỏng bao miêlin xung thần kinh không thể truyền theo lối nhảy cóc mà truyền
giống như trên sợi khơng có bao miêlin.
Câu 7
Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh q trình hơ hấp toả nhiệt. Để đạt mục tiêu thí nghiệm này thì theo
em cần phải thực hiện được những nội dung trọng tâm nào?


0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5


7
(3,0
đ)

* Thí nghiệm:
I. Dụng cụ, đối tượng thí nghiệm
- Đối tượng : Khoảng 1 kg hạt thóc hay đậu, ngơ.
- Dụng cụ : Một bình thuỷ tinh miệng rộng có thể tích khoảng 2-3 lít có nút, một nhiệt kế, một
hộp xốp to cách nhiệt tốt để đựng bình.
II. Các bước tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị trước 1-2 ngày theo các bước sau:
+ Cho hạt vào bình thuỷ tinh, đổ nước ngập hạt, ngâm hạt trong nước khoảng 2-3giờ.
+ Sau đó gạn hết nước khỏi bình. Nút kín bình và cắm một nhiệt kế trực tiếp vào khối hạt.
+ Đặt bình thuỷ tinh có chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kế vào hộp xốp cách nhiệt.
- Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau 30, 60, 90 phút. Ghi kết quả nhiệt độ theo
thời gian và thảo luận, giải thích kết quả thí nghiệm.
(HS có thể dùng đối tượng là hạt đang nảy mầm)
* Nội dung trọng tâm cần thực hiện được :
- Bố trí thành cơng thí nghiệm để chứng minh bằng thực nghiệm rằng: Hơ hấp là một q trình
toả nhiệt.
- Giải thích bằng lí thuyết tại sao hơ hấp lại toả nhiệt:

+ Khi hạt nảy mầm, hơ hấp tăng rất mạnh, vì cần phải huy động đến mức tối đa năng lượng
ATP và các chất trung gian cho quá trình tổng hợp các chất mới, các yếu tố mới của mầm và
của cây con sau này.
+ Tuy nhiên chỉ khoảng > 40% năng lượng trong ngun liệu hơ hấp được tích luỹ dưới dạng
ATP. Số năng lượng cịn lại giải phóng dưới dạng nhiệt. Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp
được tính như sau:
số năng lượng tích luỹ trong ATP
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = --------------------------------------- . %
số năng lượng chứa trong nguyên liệu hô hấp
( 7,3 kcal . 38 ATP )
Cụ thể là : HSHQNLHH = -------------------- % ≈ 41 %
674 kcal
__________Hết_________
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
- Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:..........................................Số báo danh:....................

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5




×