Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

BTL xung số Haui nhóm 22 THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM 8 SẢN PHẨM (SỬ DỤNG DFF), HIỂN THỊ TRẠNG THÁI ĐẾM TRÊN LED 7 THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG CƠ KHÍ – Ơ TƠ
----------

BÁO CÁO

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT XUNG SỐ
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ MẠCH ĐẾM 8 SẢN PHẨM
(SỬ DỤNG D-FF), HIỂN THỊ TRẠNG THÁI ĐẾM
TRÊN LED 7 THANH
Giáo viên hướng dẫn

:Hà Thị Phương

Nhóm sinh viên thực hiện

:Dương Hải Đăng

2021604911

:Ngơ Thái Dương

2021605796

:Thái Hồng Nguyên

2021604447

Khóa


:16

Hà Nội - 2023
1


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG ........................................................ 5
1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 5
1.2 Cơ sở lựa chọn đề tài.................................................................................... 9
1.3 Mục đích yêu cầu ......................................................................................... 9
1.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 9
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BỘ ĐẾM,THIẾT KẾ MƠ PHỎNG VÀ TÍNH
TỐN ................................................................................................................. 10
2.1 Tính tốn hệ thống ..................................................................................... 10
2.2 Mô phỏng mạch ......................................................................................... 13
CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO, LẮP RÁP, THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH .. 14
3.1 Liệt kê các linh kiện cần dùng ................................................................... 14
3.2 Chế tạo, lắp ráp mạch ................................................................................. 25
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN ................................................................................. 28
4.1 Đánh giá sản phẩm ..................................................................................... 28
4.2 Tính thực tế của sản phẩm ......................................................................... 28
4.3 Đề xuất cải tiến và hướng phát triển .......................................................... 28

2



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ký hiệu FF............................................................................................. 5
Hình 1.2 Ký hiệu khối của 4 loại FF .................................................................... 5
Hình 1.3 Dạng sóng minh hoạ cho FF RS ........................................................... 6
Hình 1.4 Dạng sóng minh hoạ cho FF JK ............................................................ 6
Hình 1.5 FF JK từ FF SR ..................................................................................... 7
Hình 1.6 Cấu trúc mạch của FF JK ...................................................................... 7
Hình 1.7 Dạng sóng minh hoạ cho hoạt động của FF T ...................................... 7
Hình 1.8 FF T dùng làm mạch chia tần................................................................ 8
Hình 1.9 Dạng sóng minh hoạ cho hoạt động của FF D ...................................... 8
Hình 1.10 Kí hiệu khối và bảng sự thật của chốt D ............................................. 8
Hình 1.11 Cấu tạo chốt D ..................................................................................... 9
Hình 2.1 Biểu đồ trạng thái của bộ đếm nhị phân 3 bit ..................................... 10
Hình 2.2 Đếm chuỗi sau mỗi xung..................................................................... 11
Hình 2.3 Mạch D-FF .......................................................................................... 12
Hình 2.4 Mạch đếm 8 sản phẩm sử dụng D-FF ................................................. 13
Hình 3.1 Sơ đồ chân CD4093 ............................................................................ 15
Hình 3.2 Chi tiết sơ đồ chân IC 7408................................................................. 17
Hình 3.3 Sơ đồ chân IC 7408 ............................................................................. 18
Hình 3.4 Sơ đồ chân 74LS74 ............................................................................. 20
Hình 3.5 Sơ đồ chân IC 7447 ............................................................................. 20
Hình 3.6 Sơ đồ kết nối IC 7447 ......................................................................... 21
Hình 3.7 Sơ đồ kết nối IC 74HC32 .................................................................... 23
Hình 3.8 Sơ đồ kết nối IC 4070 ......................................................................... 25
Hình 3.9 Mạch vẽ mơ phỏng .............................................................................. 25
Hình 3.10 Mạch dựng 3D................................................................................... 26
Hình 3.11 Mạch ngun lí mặt trên và mặt dưới ............................................... 26
Hình 3.12 Ngâm mạch in vào dung dịch FeCl3 ................................................. 27
Hình 3.13 Mạch hồn thiện ................................................................................ 27
3



LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khái niệm kỹ thuật số đã trở nên quên thuộc với nhiều người, bởi
vì sự phát triển của nghành kỹ thuật số đã có ảnh hưởng rất lớn đến nghành kinh
tế tồn cầu. có người đã nêu lên ý tưởng gọi nền kinh tế của thời đại chúng ta là
“nền kinh tế kỹ thuật số”, “số hóa” đã gần như vượt khỏi ranh giới của một thuật
ngữ kỹ thuật. Nhờ có ưu điểm của xử lí số như độ tin cậy trong truyền dẫn, tính
đa thích nghi và kinh tế của nhiều phần mềm khác nhau, tính tiện lợi trong điều
khiển và khai thác mạng. Số hóa đang là xu hướng phát triển tất yếu của nhiều
linh vực kỹ thuật và kinh tế khác nhau. Không chỉ trong lĩnh vực thông tin liên
lạc và tin học.
Ngày nay, kỹ thuật số đã và đang thâm nhập mạnh mẽ vào Kỹ thuật điện tử,
Điều khiển tự động, Phát thanh truyền hình, Y tế, Nơng nghiệp... và ngay cả trong
các đồ dùng sinh hoạt gia đình. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật, việc ứng dụng các linh kiện bán dẫn đã phần vào giảm bớt giá thành sản
phẩm làm bằng các linh kiện rời. Ứng dụng môn kỹ thuật điện tử, kỹ thuật xung
số ngày càng nhiều. Nó thâm nhập nhanh chóng vào các lĩnh vực điện tử thông
dụng và chuyên nghiệp. Trong đố án này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài Thiết
kế mạch đếm 8 sản phẩm (sử dụng D-FF), hiển thị trạng thái đếm trên LED 7
thanh.

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Khái niệm
FF là mạch có khả năng lật lại trạng thái ngõ ra tuỳ theo sự tác động thích hợp của
ngõ vào, điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc lưu trữ dữ liệu trong mạch và

xuất dữ liệu ra khi cần.
Có nhiều loại flip flop khác nhau, chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng
dụng. Các mạch FF thường được kí hiệu như sau:

Hình 1.1 Ký hiệu FF
Nếu các ngõ vào sẽ quyết định ngõ ra là cái gì thì ngõ đồng hồ ck lại chỉ ra rằng
khi nào mới có sự thay đổi đó. Chân Ck có thể tác động mức thấp hay mức cao
tuỳ vào cấu trúc bên trong của từng IC FF, do đó với một IC FF cố định thì chỉ có
một kiểu tác động và chỉ một mà thơi, ví dụ với IC 74112 chỉ có một cách tác
động là xung Ck tác động theo cạnh xuống.
1.1.1. Phân loại

Hình 1.2 Ký hiệu khối của 4 loại FF
5


a) FF SR (mạch lật lại đặt)

Hình 1.3 Dạng sóng minh hoạ cho FF RS
FF RS nảy cạnh lên khi đó sẽ kí hiệu hình tam giác ở sơ đồ khối và dấu mũi
tên lên trong bảng trạng thái.
FF RS nảy bằng cạnh xuống tương tự và có khí hiệu thêm hình trịn nhỏ hay
gạch đầu Ck để chỉ cạnh xuống ở ký hiệu khối và vẽ dấu mũi tên xuống ở bảng
trạng thái.
b) FF JK

FF JK bổ sung thêm trạng thái cho FF RS ( tránh trạng thái cấm)

Hình 1.4 Dạng sóng minh hoạ cho FF JK
Nhận thấy đầu vào J, K điều khiển trạng thái ngõ ra theo đúng như cách mà S R

đã làm trừ 1 điểm là khi J = K = 1 thì trạng thái cấm được chuyển thành trạng thái
ngược lại ( với J = K = 0 ). Nó cịn gọi là chế độ lật của hoạt động.
Từ dạng sóng có thể thấy rằng ngõ ra FF không bị ảnh hưởng bởi sườn xuống của
xung ck các đầu vào J K cũng không có tác động trừ khi xảy ra tác động lên của Ck
6


FF JK có thể tạo thành từ FF SR có thêm 2 đầu and có ngõ ra đưa về như hình :

Hình 1.5 FF JK từ FF SR
Cịn cấu tạo bên trong của FF JK kích bằng cạnh sườn sẽ như sau :

Hình 1.6 Cấu trúc mạch của FF JK
c) FF T

Khi nối chung 2 ngõ vào JK như hình dưới thì sẽ được FF T : chỉ có một ngõ vào
T, ngõ ra sẽ bị lật lại trạng thái ban đầu khi ngõ T tác động và mỗi khi có cạnh
sườn lên hay xuống của xung Ck.
Kí hiệu khối và bảng trạng thái của FF T như sau :

Hình 1.7 Dạng sóng minh hoạ cho hoạt động của FF T
FF T được sử dụng chính để tạo mạch đếm chia 2. Khi T nối lên mức 1 (Vcc) hay
để trống, xung kích lần lượt đưa vào ngõ Ck. Nhận thấy ngõ ra Q sẽ lật trạng thái
mỗi lần ck xuống hay lên. Tần số xung ngõ ra Q chỉ còn bằng một nửa tần số ngõ
7


vào ck nếu đưa Q này tới các tầng FF sau nữa thì lần lượt tần số f sẽ lại được chia
đơi. Đây là ngun lí chính của mạch đếm sẽ được xét đến ở phần sau.


Hình 1.8 FF T dùng làm mạch chia tần
d) FF D

Khi nối ngõ vào của FF RS hay JK như hình thì sẽ được FF D : chỉ có 1 ngõ vào
gọi là ngõ vào data(dữ liệu) hay delay(trì hỗn). Hoạt động của FF D rất đơn giản :
ngõ ra sẽ theo ngõ vào mỗi khi xung Ck tác động cạnh lên hay xuống.

Hình 1.9 Dạng sóng minh hoạ cho hoạt động của FF D
e) Mạch chốt D

Các FF nảy bằng mức đều có thể trở thành mạch chốt khi chân ck cho ở mức tác
động luôn. Thông dụng nhất là chốt D. Mạch được tạo bởi FF D khi thay ngõ vào
đồng bộ bởi ngõ vào cho phép (enable : E) tác động ở mức cao.
Cấu tạo kí hiệu và bảng trạng thái như những hình sau :

Hình 1.10 Kí hiệu khối và bảng sự thật của chốt D
8


Hình 1.11 Cấu tạo chốt D
1.2 Cơ sở lựa chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của thế giới về mọi mặt, trong đó khoa học
cơng nghệ nói chung và ngành cơng nghệ kỹ thuật Điện Tử nói riêng có nhiều
phát triển vượt bậc, góp phần làm cho thế giới ngày càng hiện đại và văn minh
hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị có các
đặc điểm với sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ linh hoạt và hoạt động ổn
định . Đó là những yếu tố cần thiết làm cho năng suất, hiệu quả trong công việc
được tăng cao, hoạt động của con người được giảm bớt. Xuất phát từ thực tế, nên
em chọn đề tài “Thiết kế mạch đếm 8 sản phẩm (sử dụng D-FF), hiển thị trạng
thái đếm trên LED 7 thanh” được sử dụng đếm sản phẩm.

1.3 Mục đích yêu cầu
Mục đích của mạch đếm sản phẩm là giúp nhà máy đếm được số lượng sản phẩm
của máy tao ra một cách đơn giản,chính xác mà khơng cần tốn sức của cơng nhân.
Yêu cầu của mạch đếm sản phẩm là chạy một cách chính xác, ổn định,gọn nhẹ,dễ
lắp đặt,dễ sửa và rẻ tiền.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trên phương pháp nghiên cứu và phân tích các chức năng của linh kiện, vi mạch
và áp dụng các kiến thức cùng với sự chỉ đạo của phụ trách giáo dục để xây dựng
một mạch có chức năng hoạt động đếm số lượng và đúng với tài nguyên yêu cầu.

9


CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BỘ ĐẾM,THIẾT KẾ MƠ PHỎNG VÀ
TÍNH TỐN
2.1 Tính tốn hệ thống
Ta có đề hình trạng thái:
Biểu đồ này hiện thị chuỗi các trạng thái mà bộ đếm tiến lên khi nó có được tạo
xung nhịp. Hình bên dưới cho thấy được trạng thái bộ đếm nhị phân 3 bit

Hình 2.1 Biểu đồ trạng thái của bộ đếm nhị phân 3 bit
Mạch khơng có đầu vào nào ngồi xung đồng bộ và khơng có đầu ra khác nào
khác ngồi trạng thái bên trong của nó (đầu ra được lấy ra khỏi mỗi flip-flop trong
bộ đếm). Trạng thái tiếp theo của bộ đếm phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái hiện
tại của nó. Và sự chuyển đổi trạng thái xảy ra mỗi khi xung đồng bộ xuất hiện.
Hình 2.1 cho thấy được chuỗi đếm sau mỗi xung đồng bộ.

10



Hình 2.2 Đếm chuỗi sau mỗi xung
Khi mạch tuần tự được xác định bởi biều đồ trạng thái, bước tiếp theo là lấy bảng
trạng thái bảng chuyển đổi trạng thái và các giá trị các đầu vào, bảng này được
suy ra từ biều đồ trạng thái trong hình 2.1 và được thể hiện ở bảng bên dưới.
D-FF
0
0
0
0
1
1
1
1

Q 2Q 1 Q 0
0
0
1
1
0
0
1
1

0
1
0
1
0
1

0
1

0
0
0
1
1
1
1
0

𝑄2+ 𝑄1+ 𝑄0+
0
1
1
0
0
1
1
0

11

1
0
1
0
1
0

1
0

0
0
0
1
1
1
1
0

𝐷2 𝐷1 𝐷0
0
1
1
0
0
1
1
0

1
0
1
0
1
0
1
0



Tối thiểu hóa bìa Karnaugh


Hàm D2 :
Q0
Q 2Q 1
00
01
11
10

0

1

0
0
1
1

0
1
0
1

𝐷2 = 𝑄2 ̅𝑄̅̅0̅ + ̅𝑄̅̅2̅𝑄1



Hàm D1 :
Q0
Q 2Q 1
00
01
11
10

0

1

0
1
1
0

1
0
0
1

0

1

1
1
1
1


0
0
0
0

̅̅̅1 𝑄0 + 𝑄1 ̅𝑄̅̅0̅
𝐷1 = 𝑄


Hàm D0 :
Q0
Q 2Q 1
00
01
11
10

𝐷0 = 𝑄0

Hình 2.3 Mạch D-FF
12


2.2 Mô phỏng mạch
Ta sử dụng phần mềm proteus để mơ phỏng mạch đếm 8 sản phầm sử dụng D-FF

Hình 2.4 Mạch đếm 8 sản phẩm sử dụng D-FF

13



CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO, LẮP RÁP, THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU
CHỈNH
3.1 Liệt kê các linh kiện cần dùng
IC HCF4093BEY, Led 7 thanh, IC 7408, IC 7447, IC 74LS74 điện trở, biến trở….
Tên linh kiện

Giá trị

Chức năng

IC 4093

3-20v

Cổng logic NAND
Hiển thị giá trị đếm

Led 7 thanh
IC 7408

5v

Cổng logic AND

IC 74LS74

5v


Trigger D-FF

IC 7447

5v

IC giải mã cho led 7 thanh

IC 7432

5v

Cổng logic OR

IC 4070

5v

Cổng logic XOR

3.1.1 IC 4093 cổng NAND

IC CD4093 còn được gọi là cổng NAND 2 đầu vào gói bốn vì nó chứa bốn cổng
NAND 2 đầu vào độc lập với hoạt động kích hoạt Schmitt. IC hoạt động ở các
mức điện áp khác nhau và có thể tiêu thụ dịng điện tối đa 1uA khi hoạt động ở
18V DC.
- Các tính năng và thông số kỹ thuật CD4093
 Điện áp hoạt động: 5V, 10V, 15V DC
 Dòng đầu vào tối đa: 1uA
 Điện áp trễ thông thường 0,9 V ở VDD: 5 V và 2,3 V ở VDD: 10 V

 Khả năng miễn nhiễm nhiễu lớn hơn 50%
 Thời gian tăng và giảm đầu vào không giới hạn

14


Hình 3.1 Sơ đồ chân CD4093
Sơ đồ chân CD4093
IC có 14 chân cho I / O và nguồn. IC có 4 mạch kích hoạt Schmitt với 2 cổng
NAND đầu vào, bảng dưới đây cho chúng ta hiểu rõ hơn về sơ đồ chân của IC.
Số chân

Tên chân

Mô tả

1

A

Đầu vào 1

2

B

Đầu vào 2

3


J

Đầu ra NAND của A và B

4

K

Đầu ra NAND của C và D

5

C

Đầu vào 3

6

D

Đầu vào 4

7

VSS

Ground

8


E

Đầu vào 5

9

F

Đầu vào 6

10

L

Đầu ra NAND của E và F

11

M

Đầu ra NAND của G và H

12

G

Đầu vào 7

13


H

Đầu vào 8

14

VCC

Đầu vào điện áp dương
15


Bảng làm việc và đầu ra
NAND còn được gọi là cổng NOT-AND, nó là cổng logic cung cấp đầu ra sai khi
các đầu vào là đúng, do đó nó là đầu ra bổ sung của cổng AND. CD4093 là IC 14
chân với 4 cổng NAND bên trong. Chân 1 A và Chân 2 B là đầu vào của cổng
NAND 1 cung cấp đầu ra bổ sung của cổng AND tại chân 3 J. Tương tự, hình ảnh
bên dưới mơ tả cách cổng NAND được kết nối với chân nào.
Bảng chân lý bên dưới cho thấy các đầu vào và đầu ra của cổng NAND. Bất kỳ
đầu vào nào được cấp cho chân 1, 2, 5, 6, 8, 9, 11, 12, một đầu ra tương ứng thông
qua cổng NAND sẽ được nhận. Bảng sau có thể được tham chiếu cho các giá trị
đầu vào và đầu ra.
Đàu vào A

Đầu vào B

Đầu ra

0


0

1

1

0

1

0

1

1

1

1

0

3.1.2 IC 7408
IC 7408 (IC 74LS08) được biết đến là một vi mạch tích hợp với 4 cổng AND hai
đầu vào 8 bit. 7408 là dòng IC thuộc họ IC 74XXYY. Cổng AND là một mạch
tín hiệu được sử dụng để có thể chuyển đổi các trạng thái logic. Trong cổng AND
sẽ có 2 dạng tín hiệu logic được sử dụng.
Đầu tiên, dạng tín hiệu mức cao, có điện áp trong khoảng từ 3-5V và dạng thứ 2
là dạng tín hiệu ở mức thấp tương đương với mức điện áp 0 – 2,6V. Một cổng
AND cần sử dụng 2 chân đầu vào và 1 chân cho đầu ra.

Đầu ra cũng sẽ hoạt động ở 2 trạng thái mức cao và mức thấp, nhưng để đầu ra ở
mức cao thì buộc cả 2 trạng thái đầu vào cũng phải ở mức cao.
IC 7408 được cấu tạo với 4 cổng AND, các cơng có thể được sử dụng riêng biệt
mà khơng gây ảnh hưởng tới các cổng khác.
16


74LS08 chỉ cần sử dụng 1 nguồn duy nhất, đầu ra của IC ln tương thích với
các thiết bị TTL và các bộ vi điều khiển khác.
IC 7408 với kích thước nhỏ gọn và tốc độ xử lý nhanh nên có độ tin cậy khá cao.
Một số các cổng logic khác cùng dịng như: 74LS73, 74LS00, 74LS02, 74LS04,
74LS138.
- Thơng số kỹ thuật :
 Dải điện áp hoạt động 4,75 – 5,25V. Điện áp được khuyến nghị cho IC là
5V nhưng có thể lên tối đa là 7V.
 IC cho phép dòng điện lớn 8mA ở đầu ra.
 Thời gian tăng giảm điển hình: 18ns.
 Nhiệt độ hoạt động: 0 ° C đến 70 ° C
 Nhiệt độ bảo quản: -65 ° C đến 150 ° C
 Tiêu thụ ít điện năng.
Chi tiết sơ đồ chân IC 7408

Hình 3.2 Chi tiết sơ đồ chân IC 7408

17


Hình 3.3 Sơ đồ chân IC 7408
CHÂN
A1


Chân 1

MƠ TẢ CHI TIẾT
Chân 1 là chân đầu vào đầu tiên cho cổng AND đầu tiên trong
IC 74LS08.
Chân 2 là chân đầu vào thứ hai cho cổng AND đầu tiên trong IC

B1

Chân 2

Y1

Chân 3

74LS08.
Đầu ra của cổng AND đầu tiên
Chân 4 là chân đầu vào đầu tiên của cổng AND thứ hai trong IC

A2

Chân 4

74LS08.
Chân 5 là đầu vào thứ hai của cổng AND thứ hai trong IC

B2

Chân 5


Y2

Chân 6

Chân là đầu ra của cổng AND thứ hai.

GND

Chân 7

Chân 7 là chân nối đất.

Y3

Chân 8

Chân 8 là đầu ra của cổng AND thứ ba

A3

Chân 9

Chân 9 là đầu vào đầu tiên cho cổng AND thứ ba của vi mạch.

B3

Chân 10

Chân 10 là đầu vào thứ hai cho cổng AND thứ ba.


Y4
A4

Chân 11
Chân 12

B4

Chân 13

Chân 13 là chân đầu vào thứ hai của cổng AND thứ tư.

VCC

Chân 14

Chân cấp nguồn.

74LS08.

Chân 11 là đầu ra của cổng AND thứ tư.
Chân 12 là chân đầu vào đầu tiên của cổng AND thứ tư.

18


3.1.3 IC 74LS74
IC flip-flop 74LS74A sử dụng mạch Schottky TTL để tạo flip-flop kiểu D tốc độ
cao. Mỗi flip-flop có các đầu vào clear và set, các đầu ra Q và Q`bổ sung riêng.

Thông số kỹ thuật ic số CD4027 cổng Flip-Flop
Datasheet

74LS74

Chân

14

Số cổng Flip-Flop trong ic

2

Điện áp hoạt động

2V – 15V DC

Dòng ngõ ra

8mA

Nhiệt độ hoạt động

0°C – 70°C

Điện áp đầu vào mức cao tối thiểu

2V

Điện áp đầu vào mức thấp tối đa


0,8V

Sơ đồ chân 74LS74
Số chân
14
7

Tên chân
Vcc
Ground

Mô tả
Cấp nguồn 5V cho IC
Nối mass của hệ thống
Dual D Flip Flop
Các chân này phải được cấp xung đồng hồ
3, 11
1CLK / 2CLK
cho flip flop
1,13 1CLR (bar) / 2CLR (bar) Reset flip flop bằng cách xóa bộ nhớ của nó
2, 12
1D / 2D
Chân đầu vào của Flip Flop
4, 10 1PRE (bar) / 2PRE (bar) Chân set Flip Flop
5,9
1Q / 2Q
Chân đầu vào khác của flip flop
6,8


1Q '(bar) / 2Q' (bar)

Chân đầu ra đảo ngược của flip flop

19


Hình 3.4 Sơ đồ chân 74LS74
3.1.4 IC 7447
IC 7447 hay IC 74LS47 là một mạch tích hợp nằm trong dịng IC 74xx
được sử dụng trong máy tính, bộ đếm kỹ thuật số, đồng hồ hay các thiết bị đo
lường khác.
IC 7447 được biết đến nhiều khi được dùng trong bộ giải mã hiển thị của bộ BCD
Led 7 thanh và đầu ra bộ thu mở 15V. IC 74LS47 được sản xuất trong gói 14 chân.
Sơ đồ chân của IC 7447

Hình 3.5 Sơ đồ chân IC 7447
20



×