Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên Ứu Khả Năng Phân Hủy Miroystin Ủa Vi Khuẩn Nướ Sphingomonas.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Lê Th Hu

NGHIÊN CU KH NĂNG PHÂN HY MICROCYSTIN CA VI
KHUN NƯC Sphingomonas

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
K THUẬT MÔI TRƯNG

Hà Nội – Năm 2014

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17062857888481000000 1e4d8ec


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

Lê Th Hu

NGHIÊN CU KH NĂNG PHÂN HY MICROCYSTIN CA VI KHUN
NƯC Sphingomonas

Chuyên ngành : K THUẬT MÔI TRƯNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
K THUẬT MÔI TRƯNG


NGƯI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. TS. Nguyn Th Hoi H

Hà Nội – Năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Đ hon thnh chương trnh cao hc v vit lun văn ny, ngoi s n lc ca
bn thân, tôi đ nhn được s hướng dẫn, gip đ, đng viên v góp ý nhiệt tình ca
nhiu tp th v c nhân.
Qua đây, tôi xin chân thành cm ơn cc thầy cô gio Viện Khoa hc v Công
nghệ Môi trưng - Đi hc Bch Khoa H Ni đ nhiệt tình ging dy và truyn đt
cho tôi những kin thức quý báu, bổ ích v gip đ tơi trong suốt khóa hc vừa qua
cũng như to điu kiện cho tơi hồn thành lun văn tốt nghiệp này.
Với lòng bit ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cm ơn ngưi hướng dẫn khoa hc:
TS. Nguyễn Thị Hồi Hà - Phịng Sinh hc To - Viện Vi sinh vt và Công nghệ Sinh
hc - Đi hc Quốc gia Hà Ni đ dnh rất nhiu thi gian và tâm huyt hướng dẫn và
giúp tôi hồn thành lun văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cm ơn TS. Đặng Minh Hằng - Viện Khoa hc v Công
nghệ Môi trưng - Đi hc Bch Khoa H Ni đ quan tâm, gip đ, to điu kiện đ
tôi thc hiện và hồn thành lun văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cm ơn Th.S Phm Thị Bích Đo cn b Phng sinh hc
To, nhóm tác gi đ tài mã số: 01C-09/01-2012-2 v cc cán b Viện Vi sinh vt và
Công nghệ Sinh hc - Đi hc Quốc gia Hà Ni đ to điu kiện, tn tình gip đ tơi
trong suốt q trình làm lun văn vừa qua..
Nhân đây, tơi xin chân thnh by tỏ lòng bit ơn tới gia đnh, bn bè cng cc
anh, chị, em đ đng viên, gip đ tơi trong suốt q trình hc tp, đ nhiệt tnh đóng
góp ý kin đ lun văn ca tơi thêm hon thiện.
Mặc d tơi đ có nhiu cố gắng hon thiện lun văn bằng tất c s nhiệt tnh v
năng lc ca mnh, tuy nhiên không th trnh khỏi những thiu sót, rất mong nhn

được những đóng góp quý bu ca quý thầy cô v cc bn.
Hà Ni, thng 03 năm 2014.
Hc viên

Lê Thị Huệ
󰈨󰈨

i


󰉼 󰈖󰈖 󰈖

MC LC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................................................................ 5
1.1. To lam Microcystis ............................................................................................................................................ 5
1.2. Đc tố mcirocystin (MC) ................................................................................................................................... 8
1.2.1. Đặc đim, cấu trc ca microcystin .............................................................................................................. 8
1.2.2. Đc tính ca microcystin...............................................................................................................................11
1.2.2.1. Ảnh hưởng đc hi ca microcystin lên cc loi đng vt thy sinh ..................................................13
1.2.2.2. Ảnh hưởng đc hi ca microcystin lên cơ th ngưi...........................................................................14
1.3. Loi bỏ MC ha tan trong cc qu trnh xử lý nước.....................................................................................15
1.3.1. Quang phân .....................................................................................................................................................15
1.3.2. Qu trnh khử bằng ozon ...............................................................................................................................15
1.3.3. Khử bằng clo ...................................................................................................................................................15
1.3.4. Lc bằng carbon hot tính.............................................................................................................................17
1.3.5. Lc chm .........................................................................................................................................................19
1.3.6. Phân hy sinh hc MC..................................................................................................................................21
1.4. Vi khuẩn phân hy MC....................................................................................................................................21
1.4.1. Vi khuẩn dị dưng Sphingomonas.............................................................................................................21

1.4.2. Cơ ch phân hy đc tố microcystin ca Sphingomonas ........................................................................24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................26
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................................................26
2.1.1. Đối tượng v thi gian nghiên cứu...............................................................................................................26
2.1.2. Hóa chất ...........................................................................................................................................................26
2.1.3. Mơi trưng ni cấy.......................................................................................................................................26
2.1.4. My móc, dụng cụ..........................................................................................................................................27
2.2. Phương php nghiên cứu..................................................................................................................................27
2.2.1. Phân lp VKDD từ nước hồ nở hoa............................................................................................................27
2.2.2. Nghiên cứu đặc đim sinh lý, sinh ho........................................................................................................27
2.2.2. 1. Nhum Gram..............................................................................................................................................27
2.2.2.2. Phn ứng Catalase .......................................................................................................................................28
2.2.2.3. Phn ứng Oxidase .......................................................................................................................................29
2.2.3. Phân loi 16S rDNA ......................................................................................................................................29
2.2.4. Phương php nghiên cứu enzyme protease ...............................................................................................31
2.2.4.1. Nuôi VKDD đ thu nhn enzyme ..........................................................................................................31
2.2.4.2. Xc định hot đ protease theo phương php Anson ci tin ..............................................................31
2.2.4.3. Điện di protease trên gel polyacrylamit có SDS (SDS-PAGE) theo phương php Heusen v
Dowdle [27] ...................................................................................................................................................32
2.2.5. Nghiên cứu nh hưởng ca cc điu kiện nuôi đn s phân hy microcystin......................................33
2.2.5.1 Ảnh hưởng ca nhiệt đ..............................................................................................................................33
󰈨󰈨

ii


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

2.2.5.2. Ảnh hưởng ca nồng đ microcystin.......................................................................................................33
Xc định hm lượng microcystin trên my quang phổ.......................................................................................34

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................................................35
3.1. Kho st mức đ ph dưng trong hồ Hon Kim......................................................................................35
3.2. Sng lc v tuyn chn VKDD phân hy microcystin từ nước hồ Hon Kim, H Ni ....................36
3.2.1. Phân lp cc chng VKDD từ nước hồ Hon Kim...............................................................................36
3.2.2. Sng lc VKDD có kh năng phân hy đc tố microcystin ...................................................................39
3.2.3. Đặc đim sinh hc v hnh dng t bo ca VKDD S1..........................................................................42
3.2.3.1. Đặc đim hnh thi t bo ca VKDD S1 ..............................................................................................42
3.2.3.2. Ảnh hưởng ca điu kiện nuôi cấy đn sinh trưởng ca VKDD S1 .................................................42
3.2.4. Xc định trnh t đon gen 16S rDNA ca VKDD S1 .........................................................................45
3.3. Nghiên cứu enzyme phân hy đc tố microcystin ca Sphingomonas sp., S1 .......................................48
3.3.1. Ảnh hưởng ca pH đn hot đ protease ...................................................................................................48
3.3.2. Ảnh hưởng ca nhiệt đ đn hot đ protease...........................................................................................49
o
C .............................................................................................51
3.3.3. Đ bn với nhiệt theo thi gian xử lý ở 60
3.3.4. Ảnh hưởng ca cc chất ức ch đặc hiệu đn hot tính enzyme protease .............................................52
3.3.5. Ảnh hưởng ca ion kim loi đn hot tính enzyme protease...................................................................53
3.3.6. Phân tích thnh phần protease bằng điện di................................................................................................54
3.4. Kh năng phân hy MC ca VKDD Sphingomonas sp., S1 ....................................................................56
3.4.1. Ảnh hưởng ca nhiệt đ................................................................................................................................56
3.4.2. Ảnh hưởng ca số lượng vi khuẩn...............................................................................................................59
3.4.3. Ảnh hưởng ca nồng đ microcystin..........................................................................................................60
KẾT LUẬN...............................................................................................................................................................63
KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................65
PH LC 1...............................................................................................................................................................69

󰈨󰈨

iii



 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

DANH MC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ vit tắt

Tên đầy đ

BOD

Biochemical oxygen dermand - Nhu cầu oxy sinh hc

COD

Chemical oxygen demand - Nhu cầu oxy hóa hc

DO

Oxygen demand – Hm lượng oxy hịa tan

DNA

Deoxyribonucleic acid

DMSO

Dimethyl Sulfoxide

EDTA


Ethylen diamine tetraacetic acid
Median lethal dose – Liu lượng gây cht 50% số sinh vt
thí nghiệm

LD50
MC

Microcystin

MC-LR

Leucine and arginine in the positions of X and Z of
microcystin

MC-RR

Arginine and arginine in the positions of X and Z of
Microcystin

MC-YR

Tyrosine and arginine in the positions of X and Z of
Microcystin

Ophe

O –Phenanthroline

PCMB


p- Chloromer curibenzoate

PCR

Polymerase chain reaction – Phn ứng trùng hợp

PMSF
PP1 và PP2A

Phenyl methyl sulfonyl fluoride
Protein Photphataza 1 và 2A

RNA

Ribonucleic acid

rRNA

Ribosomal ribonucleic acid

SS
SDS

Suspended solids – Các chất lơ lửng
Sodium Dodecyl Sulphate

VKDD

Vi khuẩn dị dưng


WHO

World Heath Organisation – Tổ chức y t th giới

󰈨󰈨

iv


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

DANH MC CÁC BẢNG
Bng 1.2. Ảnh hưởng ca microcystin đn cá [28] ....................................................... 12
Bng 3.1. Đặc đim hình thái ca 5 chng VKDD phân lp từ hồ Hoàn Kim............ 37
Bng 3.2. Đặc đim sinh lý, sinh hoá ca 5 chng VKDD phân lp từ hồ Hoàn Kim 38
Bng 3.3. Ảnh hưởng ca pH đn hot đ protease ca Sphingomonas sp., S1 ........... 48
Bng 3.4. S thay đổi hot đ protease ca Sphingomonas sp., S1 theo nhiệt đ......... 50
Bng 3.5. S thay đổi hot đ protease ca Sphingomonas sp., S1 theo thi gian . xử lý
ở 60oC............................................................................................................. 51
Bng 3.6. Nồng đ microcystin còn li với s phân hy ca VKDD Sphingomonas sp.,
S1 ở các nhiệt đ khác nhau. ......................................................................... 57
Bng 3.7. Nồng đ microcystin còn li với s phân hy ca VKDD Sphingomonas sp.,
S1 có số lượng vi khuẩn khác nhau ............................................................... 59
Bng 3.8. Lượng microcystin còn li với s phân hy ca VK Sphingomonas sp., S1 ở
các nồng đ MC khác nhau............................................................................ 61

󰈨󰈨

v



 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

DANH MC CÁC HNH V Đ THỊ
Hình 1.1. Microcystis to thành váng dày nổi trên mặt nước [27] ................................. 5
Hình 1.2. Tp đon t bào Microcystis (×40) .................................................................. 5
Hình 1.3. Mơ hình cấu trúc hóa hc ca microcystin [11] .............................................. 9
Hình 1.4. Mơ hình cấu trúc hoá hc ca đc tố MC – LR [46] ..................................... 10
Hình 1.5. Mơ hình cấu trúc hố hc ca đc tố MC – RR [46] ..................................... 10
Hình 1.6. Mơ hình cấu trúc hố hc ca đc tố MC – YR [46] .................................... 11
Hình 1.7. Vi khuẩn dị dưng Sphingomonas dưới kính hin vi điện tử [45] ............... 22
Hnh 1.8. Con đưng phân hy microcystin bằng Sphingomonas [39] ........................ 25
Hnh 2.1. Địa đim thu mẫu hồ Hoàn Kim - Địa đim A [47]. ................................... 26
Hnh 3.1. Hnh thi khuẩn lc chng VKDD S1 ........................................................... 37
Hnh 3.2. Hnh thi khuẩn lc chng VKDD S2 ........................................................... 37
Hnh 3.3. Hnh thi khuẩn lc chng VKDD S3 ........................................................... 38
Hnh 3.4. Hnh thi khuẩn lc chng VKDD S4 ........................................................... 38
Hnh 3.5. Hnh thi khuẩn lc chng VKDD S5 ........................................................... 38
Hnh 3.6. Kh năng phân hy MC ca 7 VKDD phân lp từ hồ Hoàn Kim ............... 41
Hnh 3.7. Hnh dng t bo VKDD S1 dưới kính hin vi điện tử (SEM×60.000) ....... 42
Hnh 3.8. Đng thi sinh trưởng VKDD S1 .................................................................. 43
Hnh 3.9. Ảnh hưởng ca nhiệt đ nuôi cấy đn VKDD S1 ......................................... 43
Hnh 3.10. Ảnh hưởng ca pH lên VKDD S1 .............................................................. 44
Hnh 3.11. DNA tổng số ca VKDD S1........................................................................ 45
Hnh 3.12. Sn phẩm PCR nhân đon gene 16S rDNA ca VKDD S1 ........................ 45
Hnh 3.13.Cây ph hệ da trên phân tích gii trình t 16S rDNA ca
VKDD S1, S2 và các lồi có quan hệ h hàng gần(2*) ................................ 47
Hnh 3.14. Ảnh hưởng ca pH đn hot đ protease ở Sphingomonas sp.,S1 .............. 49
Hình 3.15. Ảnh hưởng ca nhiệt đ đn hot đ protease ở Sphingomonas sp.,S1 ...... 50


󰈨󰈨

vi


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

Hnh 3.16. S bin đổi hot đ protease ca Sphingomonas sp., S1 theo thi gian xử lý
ở 60oC .......................................................................................................... 51
Hnh 3.17. Ảnh hưởng ca chất ức ch đặc hiệu nhóm đn hot đ protease ca
Sphingomonas sp.,S1 ................................................................................... 53
Hnh 3.18. Ảnh hưởng ca các ion kim loi hóa trị hai đn hot đ protease
Sphingomonas sp.,S1(3*) ............................................................................... 54
Hnh 3.19. Điện di trên gel polyacrylamit 10% có SDS và gelatin 0,1% các protease
ca Sphingomonas sp., S1 ........................................................................... 55
Hnh 3.20. Điện di trên gel polyacrylamit 10% có SDS và gelatin 0,1% các protease
ca Sphingomonas sp., S1 được khôi phục bởi ion Ca2+ ............................. 55
Hnh 3.21. Điện di trên gel polyacrylamit 10% có SDS và gelatin 0,1% các protease
ca Sphingomonas sp., S1 được khôi phục bởi ion Mg2+(3*) ....................... 56
Hnh 3.22. S phân hy microcystin bởi VKDD Sphingomonas sp. S1 ở
nhiệt đ 10, 15, 20, 25, 30 và 35°C ............................................................. 58
Hnh 3.23. Tốc đ phân hy sinh hc microcystin bởi số lượng VKDD Sphingomonas
sp. S1 khác nhau .......................................................................................... 59
Hnh 3.24. Phân hy sinh hc microcystin bởi VKDD Sphingomonas sp., S1 nồng đ
MC khác nhau (1, 10, 20 và 50 µg/ml) ........................................................ 61
PH LC
Hình 1. Bin đng pH trung bình ca mẫu nước hồ Hoàn Kim tháng 3, 4, 5/2012 ...... 2
Hình 2. Bin đng DO trung bình ca mẫu nước hồ Hoàn Kim tháng 3, 4, 5/2012 ..... 3
Hnh 3.Bin đng COD trung bình ca mẫu nước hồ Hồn Kim tháng 3, 4, 5/2012 .. 4

Hình 4. Bin đng BOD
5 trung bình ca mẫu nước hồ Hồn Kim tháng 3, 4, 5/2012 . 5
+
Hình 5. Bin đng NH
4 trung bình ca mẫu nước hồ Hồn Kim tháng 3, 4, 5/2012 ... 6
Hình 6. Bin đng NO
2 trung bình ca mẫu nước hồ Hoàn Kim tháng 3, 4, 5/2012 .. 6
2Hình 7. Bin đng NO
3 trung bình ca mẫu nước hồ Hoàn Kim tháng 3, 4, 5/2012 .. 7
3Hnh 8. Bin đng PO
4 trung bình ca mẫu nước hồ Hồn Kim tháng 3, 4, 5/2012 .. 8

Hnh 9. Bin đng SS trung bình ca mẫu nước hồ Hồn Kim tháng 3, 4, 5/2012...... 8

󰈨󰈨

vii


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

MỞ ĐẦU
Hiện nay, trên th giới xử lý đc tố vi to lam trong thi kỳ nở hoa nước đang
được các quốc gia quan tâm đặc biệt. Đ có khơng ít cc cơng trnh nghiên cứu hiện
tượng nở hoa nước và gim thiu tác hi ca đc tố to lam gây đc, tuy nhiên kt qu
vẫn còn ở các mức đ khác nhau. Hồ Hồn Kim_ địa danh nổi ting ca th đơ là mt
hồ nơng, kín, chất lượng nước thay đổi dẫn tới s suy gim mt số loài vi to đặc hữu,
đồng thi gia tăng mt đ ca vi to lam sinh đc tố và gây nên những lo ngi v môi
trưng cho khu hệ đng thc vt sống trong hồ.
Trong số các loài vi to lam gây nở hoa nước hồ Hoàn Kim, Microcystis

aeruginosa Kutzing là loài bắt gặp thưng xuyên và phổ bin nhất. Microcystis
aeruginosa chứa đc tố thuc nhóm hepatotoxin (đc tố gan) cấu to từ các peptid
mch vòng có tên gi là microcystin (MC) [27,43]. Chng l cc heptapeptide mch
vng có chứa 1 amino acid đặc hiệu (Adda) chui bên. Cho đn nay, đây l những
dng cấu trc đặc biệt chỉ gặp ở microcystin. Microcystin có hơn 90 đồng phân, chúng
khc nhau ở cc nhóm methyl (R1 v R2) v 2 amino acid (ở vị trí X v Z) bên trong
chui. Từ đó dẫn đn s khc nhau v cấu trc bc 4, tính đc cũng như cc đặc tính ưa
nước hoặc kỵ nước. Có 4 loi đc tố MC-YR, MC-RR, MC-YA, MC-LR, trong đó
MC-LR phổ bin v có tính đc cao nhất. Khi vo gan, microcystin sẽ ức ch
hepatocyte protein photphat PP1 v PP2A, từ đó gây ra siêu phosphoryl ho
cytokeratin v dẫn đn s ph v cc vi sợi, thot dịch t bo v chy mu gan đng
vt. S tip xc lâu di với nồng đ microcystin thấp trong nước uống làm nh hưởng
đn cc cấu trc t bo, qu trnh nguyên phân dẫn đn kích thích gây ung thư gan ở
ngưi. Năm 1989, WHO đ triệu tp mt nhóm chuyn gia Quốc t đ có ci nhn tổng
quan nhất v lĩnh vc ny v đưa ra mức giới hn nồng đ đc MC-LR trong nước
uống l 1,5g/l. Song công bố gần đây nhất, mức giới hn MC-LR trong nước uống
được lm trn xuống mt chữ số là 1,0g/l, đ đm bo sức khoẻ con ngưi.
Microcystin thưng tích luỹ trong ni quan t bào hoặc dưới dng t do trong
nước. Việc loi bỏ microcystin trong nước có th thc hiện bằng nhiu phương php
khc nhau trong đó phương php sinh hc đang được th giới quan tâm. Xử lý
microcystin trong nước bằng vi khuẩn dị dưng (VKDD) bn địa sẽ không làm thay
󰈨󰈨

2


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

đổi thành phần loi qua đó gip gim thiu nguy cơ suy gim đa dng sinh hc. Ngồi
ra, việc tìm ra VKDD bn địa có kh năng phân hy microcystin cao sẽ mở ra trin

vng xử lý microcystin ti nguồn, gim thiu s lưu hnh ca đc tố này, gim nguy cơ
đối với sức khỏe con ngưi và hệ sinh thái. Từ những yu tố trên cho thấy, xử lý
microcystin bằng biện pháp sinh hc mang tính bn vững cao.
Với mong muốn góp thêm mt công cụ trong xử lý đc tố to lam ở hồ Hồn
Kim, tơi thc hiện đ tài: “Nghiên cứu kh năng phân hy microcystin ca vi
khun nưc Sphingomonas”. Lun văn ny được thc hiện trong khuôn khổ đ tài
cấp Thành phố Hà Ni “Nghiên cu xây dng quy trnh phân hy đc t microcystin
ca to lam Microcystis aeruginosa bng vi khun d dưng nhm bo v nưc hồ
Hoàn Kiếm, Hà Ni” mã số đ tài: 01C-09/01-2012-2, ch nhiệm đ tài TS. Nguyễn
Thị Hồi Hà.
A. Mục tiêu
Tìm và tuyn chn vi khuẩn dị dưng (VKDD) Sphingomonas trong nước hồ
Hoàn Kim, đnh gi kh năng phân hy đc tố microcystin ca chúng.
B. Nội dung
Lun văn gồm các phần mở đầu, kt lun, kin nghị v 03 chương ni dung:
Tổng quan, phương php nghiên cứu, kt qu và tho lun. Kt qu được trình bày
trong chương 3, trong đó:
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. To lam Microcystis
1.2. Đc tố mcirocystin (MC)
1.3. Loi bỏ MC hịa tan trong các q trình xử lý nước
1.4. Vi khuẩn phân hy MC
Đ vit phần tổng quan tác gi đ nhn được s chỉ dẫn, góp ý nhiệt tình, tn
tâm ca ngưi hướng dẫn khoa hc TS. Nguyễn Thị Hồi Hà, Th.S Phm Thị Bích
Đo, nhóm tc gi đ tài 01C-09/01-2012-2 và các thành viên ca phòng Sinh hc To,
Viện Vi sinh vt và Công nghệ Sinh hc, Đi hc Quốc Gia Hà Ni. Ni dung phần
tổng quan tác gi đ trnh by có mang tính k thừa đ tài 01C-09/01-2012-2.

󰈨󰈨


3


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình bày các phương pháp được tác gi sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kho st v đnh gi mức đ ph dưng ca hồ Hoàn Kim (Bng 1 phụ lục 2)
tác gi k thừa kt qu ca nhóm tác gi đ tài 01C-09/01-2012-2;
3.2. Sàng lc và tuyn chn VKDD phân hy microcystin từ nước hồ Hoàn Kim, Hà
Ni: tác gi phân lp tuyn chn được 5 chng VKDD từ nước hồ HOàn Kim có kh
năng phân hy MC. Định danh được 2 VKDD thuc chi Sphingomonas
- Mục 3.2.4. Xc định trình t đon gen 16S rDNA v định danh VKDD S1, S2
tác gi tham gia cùng Th.S.. Phm Thị Bích Đo, TS. Nguyễn Thị Hồi Hà
3.3. Nghiên cứu enzyme phân hy đc tố microcystin ca Sphingomonas sp., S1:
Nghiên cứu tính chất, hot đ protease ca enzyme VKDD Sphingomonas sp., S1
- Mục 3.3.5. Ảnh hưởng ca ion kim loi đn hot tính enzyme protease ca
Sphingomonas sp., S1
- Mục 3.3.6. Phân tích thành phần protease bằng điện di tác gi tham gia cùng
Th.S. Phm Thị Bích Đo, TS. Nguyễn Thị Hoài Hà
3.4. Kh năng phân hy MC ca VKDD Sphingomonas sp., S1
Các kt qu tác gi trình bày trong lun văn đ được s đồng ý cho phép ca
ch nhiệm và nhóm tác gi đ tài mã số 01C-09/01-2012-2.
Trong quá làm lun văn tác gi tin hành thí nghiệm cùng nhóm đ tài 01C09/01-2012-2 và nhn được s giúp đ ca TS. Nguyễn Thị Hồi Hà, Th.S Phm Thị
Bích Đào cùng các thành viên trong nhóm đ tài 01C-09/01-2012-2.
Lun văn đ sng lc, tuyn chn được 5 chng vi khuẩn dị dưng có kh
năng phân hy microcystin từ nước hồ Hon Kim, trong đó có 2 chng thuc chi
Sphingomonas; Nghiên cứu tính chất, hot đ protease ca enzyme VKDD
Sphingomonas sp., S1 và kh năng phân hy đc tố microcystin ca VKDD

Sphingomonas sp., S1 được phân lp từ nước hồ Hon Kim.
Từ kt qu thu được, lun văn góp phần to tin đ cơ sở cho các nghiên cứu
sâu hơn đ xử lý đc tố microcystin trong hồ Hồn Kim nói riêng và các thy vc
ngồi t nhiên nói chung.
󰈨󰈨

4


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tảo lam Microcystis
Trong các loài to lam sinh ra microcystin thì Microcystis là loi thưng gặp
nhất trong các thy vc. Chi Microcystis khác với các chi khác ca to lam ở đặc đim
cơ th là mt tp đon gồm nhiu t bào dính, giống nhau, nằm trong mt bc nhày,
mắt thưng có th nhìn thấy tp đon như những ht trứng cá lơ lửng trong nước. Đó l
những tp đon có kích thước từ 40 – 250μm, gồm nhiu t bào hình cầu hợp li [43].

Hình 1.1. Microcystis to thnh vng dy Hnh 1.2. Tp đon t bo Microcys
nổi trên mặt nước [27]
(×40)
T bào ca chi Microcystis tồn ti trong nước như những sinh vt phù du.
Microcystis thuc chi không có kh năng cố định nitơ ca to lam. Khi nở hoa thì to
thành những lớp váng nổi trên mặt nước, được lan rng ra bởi gió, bn vững trên mt
vùng nhất định và chim ưu th trong suốt c năm. Các t bào ca Microcystis rất đơn
gin và có th thay đổi trong suốt cc giai đon sinh trưởng khc nhau. Cc đặc đim
siêu cấu trc dưng như kh tương đồng cho tất c các loi hình thái [27]. Thành t bào
được chia thành 3 phần, to thành 3 dng tầng peptidoglycan. Đó l cc tầng có tác
dụng bo vệ phía ngồi, sàng lc phân tử, bẫy các ion và phân tử, thc đẩy q trình

bám dính ca t bo. Nó cũng l lớp vỏ vững chắc, l cc khung đ định dng và duy
trì hình dng t bào [27].
Các ht trong ni bào hầu như chứa toàn b các vt chất d trữ ca t bào
Micorocystis. Các không bào khí là mt đim đặc trưng ca chi Microcystis, chức năng
chính ca khơng bào là làm cho t bào nổi lên, thích nghi với s thay đổi ca cc điu
󰈨󰈨

5


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

kiện môi trưng trong ct nước. Không bào được phát trin từ các cấu trúc có hình nón
đơi nhỏ, những cấu trc ny được to thành từ q trình mã hóa protein phức tp bởi
các gen ở trong nhân. B mặt các không bào cho phép các khí ngoi bào thấm qua t
do cho đn khi thành phần các khí ni bào và ngoi bào cân bằng nhau. Khơng bào khí
là những cấu trúc rắn chắc, chim th tích lớn trong t bào, có th gim đi khi áp suất
thấp, còn khi áp suất cao hơn th chng bị v ra v khi đó t bào mất đi kh năng nổi
lên. Microcystis sinh sn theo hình thức phân đơi t bào. S sinh sn ca Microcystis
chỉ được nhn thấy khi có s phân rã ca các t bo ban đầu, trong các tp đon to nhỏ
và c trong các t bo đơn.
Cc điu kiện thun lợi cho s sinh trưởng phát trin ca to lam dẫn đn s nở
hoa ca Microcystis trong nước là s kt hợp ca các yu tố: điu kiện chiu sng đầy
đ, nhiệt đ nước phù hợp (khong 15 – 30ºC), pH ca nước có giá trị từ trung tính đn
kim (pH = 6 – 9), nước trong các thy vc bị t đng, thy vc trong tình trng nước
thiu oxy, hm lượng chất dinh dưng cao, hm lượng N và P lớn, trong điu kiện gió
nhẹ hoặc khơng có gió dẫn đn s phân tầng nước trong thy vc. Nước chứa các lồi
Microcystis gây đc thưng có mùi tanh, sinh khối ca Microcystis sau khi sấy khơ có
mùi tanh hắc.
Các hợp chất trong to lam là các chất giàu hot tính sinh hc, nó có th là các

chất gây cn trở s phân bào, chống ung thư, ức ch enzyme, kháng sinh, chống virus
và chống nấm. Vi to lam được bit đn nhiu nhất trong vai trò là chất to ra đc tố
gây ra các nh hưởng có hi đối với con ngưi. Cc đc chất to lam có th được phân
loi thành 3 nhóm lớn theo cấu trúc hóa hc như sau: cc peptid vng, cc alkaloid và
các lipopolysaccharide. Tuy nhiên, cc đc chất cũng có th được phân loi thành 5
nhóm lớn da vo cc đặc tính sinh lý, cc cơ quan, b phn, các t bào chịu tc đng
ban đầu, bao gồm: các chất đc thần kinh, các chất đc gan, các chất đc t bào, các
chất đc da, các chất kích thích và các chất đc đưng tiêu hóa [8,10,43].
Phân tích mẫu nước ca hồ Ha Kim H Ni xc định được 35 taxon loài
thuc 26 chi trong đó:To lam (Cyanophyta): 10 chi, 12 lồi; To lục (Chlorophyta):
12 chi, 19 loài; To silic (Diatomae): 2 chi, 2 loài; To mắt (Euglenophyta): 2 chi, 2

󰈨󰈨

6


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

lồi [3]. Trong đó, các vi to lam thuc chi Microcystis là những b chỉ thị ô nhiễm v
l vi to gây nở hoa nước ở hồ Hon Kim.
Loại bỏ tế bào tảo lam trong các quá trình xử lý nước
Mt cch đơn gin đ gim thiu tối đa microcystin trong thy vc là loi bỏ
các t bào to lam trong phm vi xử lý nước lớn bằng cách sử dụng các vt cn hn ch
s di chuyn ca các váng hoặc các dụng cụ vớt đ thu gom lượng lớn t bào. Có
những phương php khc đ loi bỏ các t bào to lam, được thit k đ gim s phá
v t bào và gii phóng đc chất. Q trình xử lý nước sử dụng s kt tụ (s đng tụ/s
kt ta bông) và lc là có hiệu qu trong loi bỏ các t bào to lam, nhưng cc MC ha
tan được gii phóng từ các t bo, khơng được loi bỏ mt cách hiệu qu bởi những
phương php ny [16]. Các chất hóa hc tốt nhất cho s kt tụ là những chất ngăn ngừa

s phá v t bào và gii phóng đc chất vo nước. S kt tụ liên quan đn việc làm mất
tính ổn định ca các thành phần, như l cc t bào to lam, bằng cách trung hòa s trao
đổi b mặt ca chúng, to ra s kt tụ trong mt lượng lớn các t bào. Các chất hóa hc
như cc hợp chất ca bazơ – Fe v bazơ – Al được sử dụng [12]. Chow đ chứng minh
rằng s kt ta bông sử dụng FeCl
3 không gây phá v các t bào to lam, hoặc lm tăng
hm lượng MC ha tan đối với Microcystis aeruginosa và Anabaena circinalis[16].
Hơn nữa, hm lượng tối ưu ca những hợp chất hóa hc này trong việc loi bỏ các t
bào to lam mà không làm v t bo, v gia tăng hm lượng đc chất ngoi bào [19].
Lc là mt bước quan trng trong loi bỏ các t bào to lam và các thành phần
vt chất to lam. Hầu ht thit bị lc thưng sử dụng các thnh phần như l ct thô,
than antracid nghin nhỏ, hoặc granit. Phương php lc ct nhanh được sử dụng sau khi
thc hiện quá trình đông tụ, lưu giữ khong 14% các t bào to lam được loi bỏ, lc
chm có th loi bỏ tới hơn 85% cc t bào to lam cũng như là mt lượng đng k các
chất đc ca chng, như MC-LR, MC-RR và MC-YR (tốc đ loi bỏ từ 43 đn 99%)
[14]. Tuy nhiên, trong mt vi trưng hợp xử lý nước có nhiu thc vt có th lc m
khơng kt hợp cng keo tụ, và các t bào to lam, nu có mặt với hm lượng cao, có
th gây tắc hệ thống lc [12]. Đầu lc không đ thô đ chống li s tắc nghẽn mt cách
nhanh chóng, sẽ khơng giữ li hiệu qu các t bào to lam, trong khi đó đầu lc tốt đ
đ giữ li các t bào sẽ gây tắc nghẽn nhanh chóng trong thi gian ngắn sử dụng. Do
󰈨󰈨

7


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

đó, phương php chỉ lc thôi th không được khuyn nghị sử dụng trong việc loi bỏ
các t bào to lam [12].
Tuyn nổi, là mt phương php xử lý nước thay th đ làm lắng đng, là

phương php hiệu qu đối với việc loi bỏ các vt chất kt ta, keo tụ ở mt đ thấp,
bao gồm c các t bào to lam. Tuyn nổi khơng khí hịa tan (DAF) là mt trong những
phương php thưng được sử dụng đ loi bỏ 40-80% t bào to lam [12].
S loi bỏ được thc hiện bằng cách sục khí ở áp suất khí quyn trong mt b
tuyn nổi to ra mt dịng bong bóng nhỏ, tham gia vào làm huyn phù các vt chất
hoặc các t bào, to ra s trôi nổi hoặc to thành các váng nổi trên b mặt trên các thy
vc, ti nơi m chng có th sau đó được loi bỏ bằng các thit bị vớt [16].
1.2. Độc tố mcirocystin (MC)
1.2.1. Đặc điểm, cấu trúc ca microcystin
Microcystin (MC) là các peptid vòng, có chứa 7 amino acid, cấu trúc hóa hc
(hình 1.3) là vịng (-D-Ala 1 -X2-D-MeAsp3-Z4-Adda5-D-Glu6-Mdha7). Trong đó, X v
Z là các L-amino acid (như Leucine (L), Arginine (R), Tyrosine (T), Alanine (A), hoặc
Methionine (M)), D-MeAsp là acid D-erytho-β-methylaspartic và Mdha là Nmethyldehydroalanin,

Adda

biu

thị

3-amino-9-methoxy-2,6,8-trimethyl-10-

phenyldeca-4,6-dienoic acid [8,11].
S thay đổi trong cấu trúc là s thay đổi vị trí ca tất c 7 amino acid, nhưng s
thay đổi lớn nhất là s thay th ca L-amino acid tương ứng ở vị trí 2 và 4, và s tách
methyl ca D-MeAsp v Mdha tương ứng ở vị trí 3 và 7 [8,35]. Các vị trí được thay th
ở trên to ra các chất đc khác nhau trong h MC. Có hơn 90 bin th ca MC, bao
gồm các bin th chứa các amino acid và các nhóm thay th. Trng lượng phân tử ca
MC trong khong từ 900 đn 1100 Daltons (trng lượng phân tử).


󰈨󰈨

8


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

Hình 1.3. Mơ hnh cấu trc hóa hc ca microcystin [11]
Bốn loi MC được xem xét chính có nhóm amino acid khác nhau ở vị trí X và
Z. MC được đặt tên theo chữ cái vit tắt ca các amino acid X và Z ở vị trí thay th
tương ứng. Cc đc tố MC phổ bin nhất là MC – LR, MC – RR và MC –YR. Trong
đó, MC – LR là chất được nghiên cứu nhiu nhất v có tính đc mnh.
Bng 1.1. Các amino acid xuất hiện trong cấu trúc ca microcystin [11]
Các loi đc tố

Amino acidvị trí X

Amino acid vị trí Z

Trng lượng phân tử

Microcystin LA

Leucine (L)

Alanine (A)

910,06

Microcystin YR


Tyrosine (Y)

Arginine (R)

1045,19

Mi
ti RR
Microcystin LR

A i i (R)
Leucine (L)

A i i (R)
Arginine (R)

1038 2
995,17

Hầu ht đc tố MC là những loi có chứa L-amino acid kỵ nước. S thay th
các L-amino acid kỵ nước trong các vị trí X bởi các L-amino acid kỵ nước khác
(alanine, phenylanine hoặc tryptophan) duy tr tính đc, nhưng s thay th bởi các
amino acid ưa nước (như arginine) sẽ làm gim đng k đc tính. Các MC có các phần
phân cc (ưa nước) trong các vị trí ca các amino acid thay th, như MC-RR (arginine󰈨󰈨

9


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖


arginine) và MC-M(O)R (methionine sulfoxyde, arginine), có đc tính thấp nhất. S
thay đổi trong những phần cịn li có th hoặc khơng nh hưởng đn tính đc [8,35,43].

Hnh 1.4. Mơ hnh cấu trc ho hc ca đc tố MC – LR [46]

Hnh 1.5. Mô hnh cấu trc ho hc ca đc tố MC – RR [46]
MC rất bn và không bị tc đng bởi các phn ứng hóa hc thơng thưng như:
phn ứng thy phân, phn ứng oxy hóa – khử, dưới cc điu kiện được tìm thấy trong
hầu ht các thy vc t nhiên. Những chất đc này bị phân hy chm ở nhiệt đ cao
(khong 40o C hoặc 104oF) cùng với pH trong khong thấp hơn 1 hoặc cao hơn 9. Cc
󰈨󰈨

10


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

phn ứng thy phân chỉ xy ra nhanh khi trong điu kiện phịng thí nghiệm khi thêm
HCl 6M và nhiệt đ cao [43].

Hnh 1.6. Mô hnh cấu trc ho hc ca đc tố MC – YR [46]
1.2.2. Độc tính ca microcystin
MC thuc nhóm đc tố gan (hepatotoxin), gây xuất huyt gan. Hầu ht các nhn
bit v đc tính ca MC là da trên những nghiên cứu trên chut nhắt và chut cống,
thí nghiệm được tin hành bằng cách tiêm MC – LR qua màng bụng chut, hoặc tiêm
trc tip vào khoang bụng chut. Trong các nghiên cứu này, MC gây cht đng vt thí
nghiệm chỉ trong vài gi. Tổn thương gan v s phá hy t bo được quan sát bằng
kính hin vi sau 20 pht khi tiêm vo đng vt thí nghiệm mt liu MC gây cht. Trong
vòng 1 gi, t bào bị phá v, mất đi cc liên kt và cấu trc bnh thưng ca gan [28].

Các nghiên cứu dịch tễ đ chỉ ra rằng, tip xúc với MC trong thi gian dài có
th gây ra ung thư gan. Trong số các MC, MC-LR là chất đc mnh, vì vy tổ chức Y
t Th giới (WHO) đ đưa ra mức nồng đ tối đa đối với MC – LR trong nước uống là
1μg/L. Gi trị LD50 _liu lượng gây cht 50% sinh vt thí nghiệm ca MC – LR đối với
chut nhắt thí nghiệm được xc định trong khong 25 đn 150 µg/kg trng lượng cơ
th (tip xúc tiêm qua màng bụng). Giá trị LD
50 đối với chut nhắt trong thí nghiệm
tip xc qua đưng tiêu hóa (uống nước) là 5000 µg/kg trng lượng cơ th, đối với mt

󰈨󰈨

11


 󰉼 󰈖   󰈖 󰈖

chng chut nhắt khác thì giá trị LD50 được xc định là 10900 µg/kg trng lượng cơ
th, và giá trị cao hơn đối với chut cống [22].
Chưa nhn thấy MC bị thy phân trong d dày bởi men peptidaza, nhưng mt
lượng lớn đng k MC – LR đ vượt qua s ngăn cn ca các men trong hệ tiêu hóa đ
được hấp thụ vào. LD 50 ca mt số loi MC khc như MC-LA, -YR, -YM tương t
như ca MC-LR, nhưng LD50 ca MC-RR cao hơn MC-LR khong 10 lần [22].
Mt số nghiên cứu đ khuyn nghị rằng MC có kh năng thc đẩy q trình to
khối u, mt số tác nhân có th khơng gây ra ung thư nhưng kích thích s phát trin ca
mt số khối u. Thng 6/2006, Cơ quan nghiên cứu Ung thư (IARC) đ xc định rằng
“MC – LR có th gây ung thư trên ngưi”, nhưng “cc chit xuất ca Microcystis
không được phân loi là chất gây ung thư đối với con ngưi”. Tuy nhiên, cc MC có
kh năng kích thích s tăng trưởng ca các t bo ung thư [28].
Bng 1.2. Ảnh hưởng ca microcystin đn cá [28]
Liu lượng

(µg/kg)

Số
lượng
liu

Thi gian
tip xúc (ngày)

Tổng liu
lượng
(µg/kg)

50

28

28

1400

Tổn thương
gan nặng

Cá chép
(chưa lớn)

400

1


1

400

Tổn thương gan
và thn nặng

Cá hồi

550

8

4

4400

Tổn thương
gan nặng

Cá rô

1150

8

4

9200


Tổn thương
gan nặng

Cá rơ phi

1200

21

21

25200

Dấu hiệu ức ch
oxy hóa trong gan

Loi cá
Cá chép
(lớn)

S nh hưởng

MC gây đc theo cơ ch như sau:
MC ức ch protein nhân chuẩn serine/threonine photphotaza I và 2A (thành
phần quan trng đ duy trì cân bằng ni mơi trong t bo) qua tương tc với các nhóm
xúc tác nhỏ ca các enzyme. Quá trình phosphoryl và dephosphoryl protein là mt quá
trình liên tục thay đổi v l con đưng quan trng trong điu chỉnh hot đng ca
protein trong t bo. Nó được xúc tác bởi men phosphataza v kinaza, do đó việc
󰈨󰈨


12



×