Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo Án Stem - Thiết Kế Bình Lọc Nước.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.57 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: “CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP”
1. Thông tin chủ đề
Tên chủ đề
Lớp
Thời gian
Mơn tích hợp

CHẤT TINH KHIẾT VÀ HỖN HỢP
6
4 tiết
Môn Khoa học tự nhiên
Chủ đề 5: Chất tinh khiết và hỗn hợp Bài 16: Một số phương pháp tách chất
Mĩ thuật
Vẽ và trang trí bình lọc nước sáng tạo
Công nghệ
Thiết kế bản vẽ và chế tạo sản phẩm
Tốn học
Tính tốn thể tích, đo lường khối lượng

2. Mơ tả chủ đề
Đặt vấn đề

Hiện nay, ô nhiễm nguồn nước đã trở
thành mối lo chung của tồn thế giới,
trong đó có Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia có nhiều sơng hồ
với khoảng 2.372 con sông lớn nhỏ. Hệ
thống sông trải dài khắp đất nước mang
đến cho Việt Nam nhiều lợi ích lớn. Tuy
nhiên, tình trạng nước sạch để sử dụng
vẫn ln là nỗi lo ám ảnh nhiều hộ gia


đình tại Việt Nam. Không thiếu các
trường hợp khu dân cư, các chung cư
thiếu nước sạch.
Vậy nếu em đang sống tại nơi thiếu
nước sạch. Em sẽ làm gì để cải thiện
mơi trường nước tạo ra nguồn nước sạch
cho sinh hoạt hằng ngày?

Nhiệm vụ chủ đề

Học sinh chế tạo mơ hình bình lọc nước
có thể lọc được nước dựa vào tiêu chí
mùi và màu sắc.


Sản phẩm dự kiến

Bình lọc nước mini

3. Mục tiêu
a. Năng lực đặc thù
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm hỗn hợp và huyền phù;
trình bày được một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng
dụng của các phương pháp lọc.
-Tim hiểu tự nhiên: Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra
khỏi hỗn hợp bằng cách lọc.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đă học: Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí
của một số chất thơng thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng
dụng của các chất trong thực tiễn.
b. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các nội dung về phương pháp
tách chất ra khỏi hỗn hợp;
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả, đảm bảo các thành viên
trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận hiệu quả với các thành viên trong nhóm
để hồn thành các phương án tìm hiểu một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn
hợp.
c. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành và báo cáo;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
4. Học liệu
STT
1
2
3

Đồ dùng, dụng cụ
Than hoạt tính
Cát đen
Cát vàng (hoặc cát thạch anh)

Số lượng
2 kg/ 8 nhóm
3 kg/ 8 nhóm
3 kg/ 8 nhóm

4

Chai nhựa 1,25 lít (vỏ chai coca....)


8chai/ 8 nhóm

6
7
8

Sỏi loại to
Sỏi loại bé
Vải hoặc bơng gịn nhân tạo

6 kg/ 8 nhóm
3 kg/8 nhóm
1 kg/8 nhóm


9
chai đựng nước bẩn
8 chai/ 8 nhóm
10
Dùi đục lỗ
8 chiếc
11
Các mẫu nước có lẫn đất,...
2lit
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, để học sinh theo dõi nội dung bài
học có liên quan đến thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát video, học sinh xem video và đưa ra các

cách xử lý làm trong nguồn nước.
c) Sản phẩm: Phần trả lời câu hỏi của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thông báo nhiệm vụ: Quan sát video để trả lời câu Ghi nhớ nhiệm vụ
hỏi.
Giao nhiệm vụ: Theo dõi clip để trả lời câu hỏi: Sau Nhận nhiệm vụ
đợt lũ tràn về, nguồn nước sinh hoạt của nhiều nhà
đã bị nhiễm bẩn. Vậy làm thế nào để có nguồn nước
sạch sử dụng an tồn?
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Chiếu clip để Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân
học sinh quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết.
suy nghĩ để đưa ra các phương
án.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Trong cuộc sống có
nhiều hỗn hợp cần phải tách riêng ra từng chất, vậy - Phương pháp lọc, phương
dựa vào đâu ta có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn pháp chiết và phương pháp cơ
hợp và có những phương pháp tách nào?
cạn
Khi nước có lẫn bùn đất đen chúng ta cần sử dụng
phương pháp nào để tách các chất tạo ra nguồn nước - Phương pháp lọc
sạch?
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
(30 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp đơn giản để tách chất rắn không
tan ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
b) Nội dung: sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn, mỗi HS trong nhóm tự trả lời câu hỏi
vào giấy nhớ sau đó tổ chức cho nhóm thảo luận theo những nội dung ghi vào mặt
khăn (bảng phụ)

c) Sản phẩm: Bảng nhóm
d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ: Chia nhóm 8 HS thảo luận câu hỏi HS nhận nhiệm vụ.
theo kỹ thuật khăn trải bàn.
Cho các hỗn hợp: A gồm muối và nước, B gồm bùn
đất và nước, C gồm dầu ăn và nước
1. Dựa vào tính chất nào để tách các chất ra khỏi
hỗn hợp?
2. Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi
hỗn hợp
3. Hãy lựa chọn phương pháp phù hợp để tách
các chất cho các hỗn hợp.
4. Hãy xây dựng quy trình và cấu tạo chính của
mơ hình để tách hỗn hợp B
Thời gian cá nhân thực hiện sau 10 phút, sau khi cá
nhân làm xong vào giấy nhớ và nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận ghi nội dung vào mặt khăn.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV quan sát,
hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
Báo cáo kết quả:
-Mời một nhóm lên trình bày, các nhóm cịn lại đổi
chéo cho nhau và chấm điểm (sau khi giáo viên đã
cơng bố đáp án).
-GV phân tích và đưa ra nhận xét, đáp án.
Đánh giá:
- Câu 1, 2 mỗi câu 2 điểm; câu 3, 4 là 3 điểm.

- Yêu cầu các nhóm chấm điểm.
- GV xem các nhóm chấm đúng hay không.

Phân công nhiệm vụ và tiến
hành thực hiện nhiệm vụ.
- Nhóm xung phong trình bày
kết quả ở phiếu học tập.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung phần trình bày của nhóm
bạn.
Các nhóm dán sản phẩm
- Các nhóm chấm điểm và báo
điểm cho nhóm bạn.

Tổng kết: yêu cầu HS tự rút ra kết luận:
HS viết kết luận vào vở
Sử dụng phương pháp tách bùn đất và nước
Cấu tạo chính của mơ hình bình lọc nước gồm: cát
vàng, đen, than hoạt tính, sỏi to, sỏi nhỏ, vải hoặc
bơng nhân tạo.


HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ (45 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được ý tưởng thiết kế bình lọc nước với cấu tạo và nguyên
lý hoạt động. Vẽ và chú thích rõ từng bộ phận.
b) Nội dung: Vẽ bản thiết kế và phân công nhiệm vụ cho các thành viên tìm hiểu
vai trị của các ngun liệu từ đó lựa chọn phương pháp sắp xếp các nguyên liệu
phù hợp để làm sản phẩm.
c) Sản phẩm: Bản thiết kế
d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ.
- Lớp chia thành 8 nhóm, nhóm trưởng nhận phiếu
học tập. Hs trong nhóm thực hiện nhiệm vụ theo
phân cơng của nhóm trưởng.
u cầu bản thiết kế:
+ Nêu rõ cấu tạo của mơ hình.
+ Hình vẽ có chú thích rõ ràng.
+ Trình bày được ngun lý hoạt động của mơ hình.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV quan sát, - Nhóm trưởng cho các bạn
hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
thảo luận vai trị của từng loại
nguyên liệu đã được phân
công từ tiết trước, sau đó mới
tiến hành lựa chọn cách sắp
xếp các lớp nguyên liệu cho
phù hợp với phương pháp lọc.
Báo cáo kết quả:
-Mời từng nhóm lên trình bày và trả lời câu hỏi liên
quan đến phương án đã trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung từng phương án.
- GV nhận xét và đưa ra yêu cầu điều chỉnh (nếu có)
Tổng kết: yêu cầu HS tự rút ra kết luận: các bước
tiến hành chế tạo mơ hình bình lọc nước mini.
Khi nước đi qua lớp lọc đầu tiên.
+Lớp cát đen. Các chất rắn, vật thể lơ lưởng, rong
rêu, vật thể rắn bị giữ lại.
+Lớp than hoạt tính. Có cấu trúc xốp, rỗng nên tạp

chất sẽ đc giữ lại, đồng thời khử mùi, ngăn mộ sỗ vi

- Nhóm xung phong trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung phần trình bày của nhóm
bạn.
HS viết kết luận vào vở


khuẩn
+ lớp cát vàng(có thể thay bằng cát thạch anh)
tương tự như tác dụng lớp cát đên có tác dụng
lọc ,giữ các chất kết tủa ở dạng keo nhớt. ưu điểm
của lớp vật liệu này không tham gia phản ứng với
các tác nhân hóa học trong nước, khơng gây ảnh đến
chất lượng nước.
+lớp sỏi to, sỏi nhỏ lọc thêm 1 lần nữa
+ lớp giấy lọc giữ lại tất cả các chất rắn, chỉ cho
chất lỏng đi qua.
Chú ý:ngồi ra có thể bố trí thêm hạt filox cùng lớp
cát đen giúp lọc các kim loại nặng như Fe, Asen...
Hay bố trí thêm lớp Mangan giúp khử mùi tanh của
nước rất
-Thiết kế độ dày các vật liệu 1cm, trừ lớp than hoạt
tính 0,2cm
Hoạt động 4: CHẾ TẠO MƠ HÌNH (45 phút)
a) Mục tiêu: Sử dụng kiến thức tốn học tính tốn khối lượng và thể tích các tầng
lọc hợp lý.
b) Nội dung: Tính tốn khối lượng và thể tích. Đo đạt chế tạo thành ơng bình lọc

nước.
c) Sản phẩm: Mơ hình bình lọc nước mini.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ: GV cung cấp nguyên vật liệu cho HS nhận nhiệm vụ.
các nhóm. Yêu cầu các nhóm chế tạo mơ hình theo
bản thiết kế thể hiện được:
+ Đầy đủ các bộ phận
+ Sản phẩm ứng dụng lọc được nước trong và
khơng mùi.
+ Trang trí đẹp mắt, sáng tạo.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: GV quan sát, HS thực hiện chế tạo mơ hình
hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
theo sự phân cơng.
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm đặt các bình lọc nước lên bàn sau khi Các nhóm nhận xét tính khả


hồn thiện.
- GV mời đại diện nhóm trình bày các thao tác chế
tạo mơ hình và nêu khó khăn trong q trình thực
hiện mơ hình.
Tổng kết: Các bước thực hiện mơ hình gồm:
- Cắt lấy ¾ chai nhựa
- Bước2: Cắt giấy lọc để vừa với nắp chai
nhựa
- Bước 3: Dùng dụng cụ đục lỗ, đục nắp hộp
chai nước
- Bước 4: Xếp lớp vật liệu lọc nước theo thứ tự

từ trên xuống dưới như sau
+ Lớp sỏi to(dày 1 cm)
+ Lớp sỏi nhỏ(dày 1 cm)
+ Lớp cát vàng(dày 1 cm)
+ Lớp than hoạt tính (dày 0,2 cm)
+ Lớp cát đen(dày 1 cm)
+ Lớp vải hoặc lớp bông nhân tạo (dày 3 cm)

thi của mơ hình.

Nhóm có sự điều chỉnh mơ
hình và bản thiết kế cho phù
hợp.

Hoạt động 5: BÁO CÁO – THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH (45 phút)
a) Mục tiêu: HS trình bày được cấu tạo mơ hình bình lọc nước.
b) Nội dung: HS báo cáo mơ hình
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình của học sinh về mơ hình bình lọc nước + sản phẩm.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 8 khu vực để HS HS nhận nhiệm vụ.
trưng bày sản phẩm và thử nghiệm sản phẩm tại lớp
cùng lúc.
Yêu cầu các nhóm:
+Giới thiệu về mơ hình bình lọc nước và đưa ra lý
do vì sao nên lựa chọn bình lọc nước của nhóm để
sử dụng phổ biến.
+ Trình bày những thay đổi của mơ hình so với bản
thiết kế ban đầu và giải thích.

Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: quan sát HS Thực hiện nhiệm vụ xếp bàn
sắp xếp trưng bày sản phẩm và cho HS cùng tiến ghế theo từng khu vực. HS
hành lọc nước bẩn.
trưng bày sản phẩm và lọc
nước bẩn.
Báo cáo kết quả:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực phân Các nhóm nhận xét phần giới


chia
- GV mời đại diện nhóm trình bày mơ hình và giải
thích các cấu tạo thay đổi khác so với bản thiết kế
ban đầu.
Tổng kết:
- Học sinh nhận xét những điều đã học được
sau buổi trải nghiệm làm mơ hình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá buổi trải
nghiệm. Kiểm tra sĩ số sau buổi trải nghiệm.
Tuyên dương và động viên nhóm có sản
phẩm đạt yêu cầu và làm việc nghiêm túc,
tích cực.
 Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho hs

thiệu sản phẩm của nhóm bạn.

Hs nhận xét và lắng nghe cảm
nhận của các bạn sau buổi
trải nghiệm và đánh giá của
GV để rút kinh nghiệm .



HỒ SƠ KHBD
1. Cơ sở khoa học của phương pháp.
Khi nước đi qua lớp vật liệu đầu tiên
Lớp1: Cát đen giữ lại các vật thể trôi nổi,)
Lớp cát vàng hoặc cát thạch anh
Loại cát thạch anh được sử dụng trong lọc nước để lọc các thành phần lơ lửng có
kích thước hạt nhỏ khơng có khả năng kết tủa khi để lắng tự nhiên. Trong quá trình
lọc, trên bề mặt cát thạch anh sẽ tạo ra lớp màng lọc hỗ trợ cho quá trình lọc, đặc
biệt khi Fe(OH)3 kết tủa trên bề mặt cát thạch anh sẽ giúp hấp thu Asen khi nguồn
nước có nguy cơ bị nhiễm Asen. Cát thạch anh là tác nhân rất tốt trong việc giữ các
kết tủa dạng bơng có độ nhớt cao rất khó tách và khó lọc.
Lớp than hoạt tính: khử các chất hịa tan trong nước. Do có đặc tính hấp phụ cao
nên than hoạt tính được dùng trong xử lý nước với mục đích:
– Giúp loại bỏ các hạt, tạp chất bẩn trong nước khi đi qua than hoạt tính nhờ các
lỗ nhỏ li ti trong cấu trúc than.
– Bề mặt phân tử than sẽ thu hút các chất hóa học, tạp chất hòa tan trong nước và
giữ chúng. Với đặc tính “khơng hút nước” nhưng “hấp thụ dầu mỡ”, than hoạt
tính có tác dụng mạnh với rất nhiều loại hóa chất chứa Clo, Benzen hay các hóa
chất cơng nghiệp hịa tan trong nước. Chính vì vậy than hoạt tính làm sạch vết của
các kim loại nặng hòa tan trong nước, làm sạch triệt để chất hữu cơ hòa tan, khử
mùi và vị, đặc biệt nước thải công nghiệp chứa các phần tử hữu cơ độc hại hoặc
các phần tử có độ bền vững bề mặt cao ngăn cản các quá trình xử lý sinh học.
– Khử Clo dư trong nước. Khi tiệt trùng nước bằng clo thường phải giữ lại một
lượng Clo dư trong thời gian tiếp xúc để đảm bảo khả năng tiệt trùng tiếp trên
đường ống dẫn. Lượng Clo dư này gây mùi khó chịu, có thể dùng than hoạt tính để
khử.
– Than hoạt tính sau khi hấp thụ “No” lượng tạp chất sẽ bão hòa và do vậy khơng
cịn tác dụng lọc hiệu quả. Sau một thời gian nhất định cần phải được thay thế để
bảo đảm hiệu quả lọc cao nhất.

Ngồi ra có thể thể thêm lớp mangan
Cát Mangan (Mn) là loại quặng có khối lượng nhẹ được phủ bằng một lớp vỏ bên
ngoài, vỏ bọc này cung cấp cho hạt lọc một khả năng lọc tiếp xúc và bản thân trung
gian này cũng làm tăng khả năng oxi hóa của hạt. Vỏ bọc này tạo cho hạt một dải
vận hành rộng hơn bất cứ một chất lọc sắt trung gian nào. Do bản thân khối lượng


trung bình của hạt nhỏ nên lượng nước cần thiết để sục ngược thấp hơn so với các
hạt lọc khác.
– Cát Mangan hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các loại máy lọc nước thông
dụng hiện nay, với tác dụng rất tốt trong việc tách các kim loại nặng ra khỏi nước.
– Cát Mangan hoạt động như một chất oxi hóa bề mặt dùng để kết tủa Sắt,
Manganeese, Asen, H2S, khử mùi tanh. Các chất này được tách ra khỏi nước sau
khi bị oxi hóa và tạo thành chất bẩn kết tủa bám vào bề mặt các hạt lọc
2. Phiếu học tập
BẢN THIẾT KẾ
Nhóm: .................................................
1) Hình ảnh bản thiết kế:

2) Mơ tả thiết kế và giải thích:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


3) Các nguyên vật liệu và dụng cụ sử dụng:
Stt

Số lượng
dự kiến

Tên nguyên vật liệu, dụng cụ

1
2
3
4
5
6
4) Phân công nhiệm vụ:
Stt
Họ và tên thành viên
1
2
3
4
5
6
7
8


Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên

3. Tiêu chí đánh giá:
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN NHÓM
VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO
Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá năng lực ngôn ngữ của học sinh
Mức đáp ứng tiêu chí

Kỹ
năng

Tiêu chí
Rõ ràng, súc tích

Diễn Phong cách tự tin, diễn đạt lưu loát, truyền cảm.
đạt Phân phối thời gian hợp lí cho các nội dung trình
bày, trình bày đúng thời gian quy định.
Giao Thu hút được sự chú ý và sự tham gia trao đổi,
tiếp chất vấn của người nghe về các vấn đề liên quan
đến bài trình bày của nhóm.

Tốt
(1)

Khá
(2)

TB
(3)


Yếu
(4)


Trả lời thoả đáng chất vấn của “khán giả” về chủ
đề nghiên cứu của nhóm.
Nêu được câu hỏi nghiên cứu, nhiệm vụ thiết kế.
Thể hiện rõ tiến trình thực hiện nghiên cứu và kết
Nội quả nghiên cứu.
dung
Trình bày được ý tưởng phát triển và mở rộng
nghiên cứu.
Hình thức bài báo cáo: đẹp, sinh động, phối hợp
hài hồ giữa kênh hình, kênh chữ.
Viết đúng chính tả, ngữ pháp, câu cú mạch lạc, rõ
Hình ràng.
thức
Nội dung chính xác, phù hợp với mẫu báo cáo
khoa học.
Logic nội dung chặt chẽ, hợp lý.
Tổng điểm
Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm – Phiếu 3
1 điểm
Tạm được

0 điểm
Cần điều chỉnh

Tham gia đầy đủ Tham gia đầy đủ,

và chăm chỉ làm chăm chỉ, làm
1. Sự
việc trên lớp.
việc trên lớp hầu
tham gia
hết thời gian.

Tham gia nhưng
thường lãng phí
thời gian và ít
khi làm việc.

Tham gia nhưng
thực hiện những
cơng việc không
liên quan.

Lắng nghe cẩn
thận các ý kiến
của những người
2. Sự
lắng nghe khác.

Thường
lắng
nghe cẩn thận
các ý kiến của
những
người
khác.


Đôi khi không Không lắng nghe
lắng nghe các ý ý kiến của những
kiến của những người khác.
người khác.

3. Sự
Đưa ra sự phản
phản hồi hồi chi tiết có
tính xây dựng
khi cần thiết.

Đưa ra sự phản
hồi có tính xây
dựng khi cần
thiết.

Đưa ra sự phản Đưa ra sự phản
hồi có tính xây hồi khơng có ích.
dựng nhưng lời
chú thích chưa
thích hợp.

Tiêu chí

3 điểm
Tốt

2 điểm
Khá



Tôn trọng những
thành viên khác
và chia sẻ công
4. Sự hợp
việc một cách
tác
công bằng.

Thường
tôn
trọng
những
thành viên khác
và chia sẻ công
việc một cách
công bằng.

Thường
tôn
trọng
những
thành viên khác
và không chia sẻ
công việc một
cách công bằng.

Không tôn trọng
những thành viên

khác và không
chia sẻ công việc
một cách cơng
bằng.

Hồn thành trước Thường
hồn
thời gian cơng thành cơng việc
việc được giao.
được giao đúng
5. Sự sắp
thời gian, khơng
xếp thời
làm đình trệ tiến
gian
triển cơng việc
của nhóm.

Khơng
hồn
thành nhiệm vụ
được giao đúng
thời gian và làm
đình trệ cơng
việc của nhóm.

Khơng
hồn
thành nhiệm vụ
được giao đúng

thời gian và
thường
xuyên
buộc nhóm phải
điều chỉnh hoặc
thay đổi.

Phiếu đánh giá số 3 - Đánh giá hoạt động nhóm

Chủ đề:…………………………………………………………………………………...
Thời gian thực hiện:……………………………………………………………………..
Nhóm:

Tiêu chí
Tên
thành viên

Sự
tham
gia

Sự lắng
nghe

Sự phản
hồi

Sự hợp
tác


Sự sắp xếp
thời gian

Tổng
điểm


Tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh
5

3

1

0

Hồn thành trước Hoàn thành đúng Hoàn thành trễ Hoàn thành sản
hơn 5 phút so với phẩm quá 5 phút
Thời thời gian quy định thời gian quy định
thời gian quy định so vói thời gian
gian
quy định
Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng đến Có ảnh hưởng đến Người xem cảm
mạnh đến người người xem.
người xem.
thấy khó hiểu.
xem.
Sau khi xem mơ Sau khi xem mơ Sau khi đọc
Tính Sau khi xem mơ hình mọi người sẽ hình mọi người sẽ xong mơ hình
người

ứng hình mọi người sẽ thấy được tác dụng hiểu được phần mọi
nào tác dụng của không thấy được
dụng hiểu được tác dụng của sản phẩm
của sản phẩm.
sản phẩm
những ưu điểm
của sản phẩm

Thẩm
mỹ sáng
tạo

Sáng tạo có thẩm Có thẩm mỹ. Bố cục Bố cục sản phẩm Bố cục sản
mỹ, đẹp mắt. Bố sản phẩm phù hợp. tạm ổn.
phẩm lộn xộn
cục sản phẩm phù
hợp, đầy đủ các
phần.

Kỹ thuật an toàn,
mang đầy đủ dụng
An cụ, nghiêm túc
tồn – thực hiện, có sử
kỹ dụng gang tay khi
thuật thao tác

Kỹ thuật an tồn,
mang cịn thiếu 1
dụng cụ, có nghiêm
túc trong q trình

thực hiện, chưa sử
dụng gang tay khi
thao tác.

Mang thiếu nhiều
dụng cụ, nghiêm
túc trong quá trình
thực hiện mơ hình,
khơng sử dụng
gang tay khi thao
tác.

Khơng
dụng cụ.
giỡn trong
tiến hành
mơ hình,
mất trật tự.

theo
Đùa
lúc
làm
gây

Bản Bản thiết kế rõ
thiết ràng, sạch đẹp. Sau
kế khi xem bản thiết
kế mọi người sẽ
hiểu được nguyên

lý hoạt động, cách
chế tạo của sản
phẩm.

Bản thiết kế rõ ràng.
Sau khi xem bản
thiết kế mọi người
sẽ hiểu được nguyên
lý hoạt động, cách
chế tạo của sản
phẩm.

Bản thiết kế có bố
cục tạm ổn, cịn
hơi khó hiểu 1
phần nhỏ. Sau khi
xem bản thiết kế
mọi người sẽ hiểu
được một phần
nguyên lý hoạt
động, cách chế tạo

Bản thiết kế
không rõ ràng.
Sau khi xem bản
thiết kế mọi
người chưa hiểu
được nguyên lý
hoạt động, cách
chế tạo của sản

phẩm.


5

3

1

0

của sản phẩm.
Xếp loại:
25 điểm  30 điểm: Xuất sắc/ Cộng 2,0 đ
20 điểm  24 điểm: Tốt/ Cộng 1,0 đ
15 điểm  19 điểm: Khá/ Cộng 0,5 đ
10 điểm  14 điểm: Trung bình



×