Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 21 việt nam trong những năm 1939 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 38 trang )

CHƯƠNG III. CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN
TỚI CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

BÀI 21. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
1939-1945


I – TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG
1. Tình hình thế giới

- Năm

Nêu
những
1939 Chiến tranh
thế
giới nét
thứchính
hai
về tình hình thế giới
bùng nổ
trong những năm
1939-1945?


6-1940 Đức tiến vào Pari

Chính phủ Pháp đầu hàng Đức


I. Tình hình thế giới và Đơng Dương


1. Tình hình thế giới

- 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức
- Ở viễn Đông: Nhật xâm lược TQuốc, tiến
sát biên giới Việt Trung.


2. Tình hình Đơng Dương

- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: CM Đơng Dương
bùng cháy, Nhật lăm le hất cẳng

Tình hình TDP ở
Đơng Dương như
thế nào?


LIÊN XÔ

Đ. Xa-kha-lin

MÃN CHÂU

MÔNG CỔ

Q. đ Cu-rin

Bắc Kinh

TRUNG QUỐC


Trùng Khánh

NG

Ran-gun
Băng Cốc

Ơ


THÁI
LAN

Na-ga-xaNam Kinh
ki

Tơ-ki-ơ

Thượng Hải

BÌNH

Hồng Cơng
Đ.Hải Nam
Q.đ Hồng Sa

Ma-ni-la

Đ. Gu-am


DƯƠNG

Q. đ Ca-rơ-lin




Q.đ Gin-be

Đ
.B

c-

IN-ĐƠ-NÊ-XI-A

Tân Ghi-nê

Đ.Gia-va

Q. đ Xa-lơ-mơng

Gua-đan-ca-nan

ẤN ĐỘ DƯƠNG

Trân Châu
cảng


Q.đ Ha-oai

Q.đ Mac-san

MA-LAI-XI-A
Xin-ga-po

Đ. Mít-y

PHI-LIP-PIN

Q.đ Trường Sa

Cu-a-la Lam-pơ
Đ.Xi-ma-tơ-ra

y-cơ

Q.đ Ma-ri-an

Sài Gịn
Cơ-lơm-bơ

THÁI

NHẬT BẢN

Ơ-ki-na-oa
Đài Loan


NG
ĐƠ

MIẾN
ĐIỆN

Hi-r
ơ

BĐ. TRIỀU
TIÊN

Muc-đen

-sima

Ha-bin

N
ÊPA
N
ẤN ĐỘ

Q. đ A-lê-ut

Biển San hơ

Ơ-XTRÂYLIA

Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)



SàiG
òn

Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương


Nhật – Pháp đã làm gì để thống trị Đơng Dương?
Những sự kiện chứng tỏ Nhật – Pháp cấu kết
nhau?
- Ngày 23 – 7 – 1941 Pháp, Nhật kí kết “Hiệp ước phịng
thủ chung Đơng Dương”


NỘI DUNG:
HIỆP ƯỚC PHỊNG THỦ CHUNG ĐƠNG DƯƠNG

Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân
bay và cửa biển ở Đơng Dương vào mục đích qn sự.
Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941),
Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đơng Dương kí thêm một
hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo
mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực,
bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đơng Dương) để
bảo đảm hậu phương an tồn cho quân đội Nhật. Kể từ
đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với
nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đơng Dương



- Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bóc lột

nhân dân
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương và
Pháp – Nhật càng sâu sắc.


Vì sao TDP và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống
trị Đơng Dương?

THỰC DÂN PHÁP

PHÁT XÍT NHẬT

Khơng đủ sức chống lại Nhật,
buộc phải chấp nhận các yêu
sách của Nhật, mặt khác chúng
muốn dựa vào Nhật, để chống
phá cách mạng Đông Dương,
cai trị nhân dân Đông Dương.

Muốn lợi dụng Pháp để kiếm
lời và chống phá cách mạng
Đông Dương, vơ vét sức người
sức của để phục vụ chiến tranh
của Nhật.


Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của TDP và phát xít
Nhật. Những thủ đoạn đó đã tác động thế nào đến đời

sống của nhân dân ta?
- Pháp: Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”. Tăng các
loại thuế


400

363 tr

350
300
250
200
150

86 tr

100
50
0

East

117 tr

58 tr
6 tr

1940


1941

1942

1943

1944

SỐ TIỀN PHÁP VƠ VÉT- BÓC LỘT NHÂN DÂN
VIỆT NAM NỘP CHO NHẬT
(Nguồn: Đinh Xuân Lâm: Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, tr.349)


I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG
DƯƠNG
2. Tình hình Đơng Dương:
* Chính sách:
- Pháp:
+ Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy
+ Tăng sưu thuế
- Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt
* Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng, nạn đói nghiêm
trọng.


Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con chờ đến lượt …


Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)



Đoạn km số 3, cách
trung tâm thị xã Thái
Bình 3 km là nơi tập
trung hàng nghìn người
Thái Bình đói rách trên
đường lên Hà Nội xin ăn

Các chỗ đói nhất Ninh Bình:
n Khánh, n Mơ, ..


II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)


*Khái niệm:
1. Khởi nghĩa: Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai
cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm vũ khí nhằm
đánh đổ kẻ thù của mình để thành lập 1 chế độ tốt đẹp
hơn.


II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/2940)

- Nguyên nhân: Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu
Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy.
Em hãy cho biết nguyên nhân
nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa

Bắc Sơn?



×