Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Slide bài giảng phân tích kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 64 trang )

Phân tích kinh tế vĩ mơ


Chính sách kinh tế vĩ mơ ngắn hạn
• Chu kỳ kinh tế
– Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn so với tăng trưởng kinh tế tiềm năng
– Ưu tiên chính sách: cân đối giữa thúc đẩy tăng trưởng và ổn định vĩ mơ

• Chính sách tiền tệ






Từ cân đối giữa mục tiêu tăng trưởng và ổn định vĩ mô tới định hướng chính sách tiền tệ
Vấn đề đa mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ
Lãi suất
Thanh khoản thị trường tiền tệ
Tín dụng

• Chính sách tài khóa
– Cân đối ngân sách nhà nước
– Kích cầu tài khóa bằng đầu tư công
– Sử dụng nguồn lực ngân sách để hỗ trợ doanh nghiệp
2


CHU KỲ KINH TẾ



Chu kỳ kinh tế: Tăng trưởng ngắn hạn so với tăng trưởng tiềm năng
• Tăng trưởng kinh tế dài hạn
– Tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc vào các nhân tố sản
xuất:
• Vốn
• Lao động

– Và NĂNG SUẤT

• Biến động kinh tế ngắn hạn
– Chu kỳ kinh tế là những dao
động kinh tế ngắn hạn xung
quanh đường tăng trưởng
dài hạn.

4


Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Việt Nam hiện nay: Dưới tiềm năng?
• GDP Việt Nam quý I/2023 so với quý I/2022 chỉ
tăng 3,3% và giảm 16,9% so với quý IV/2022.

Tăng trưởng GDP Q1
2023
2021

• Cả khu vực dịch vụ tăng trưởng 6,8%, trong khi
công nghiệp chế biến – chế tạo (CN CB-CT)
giảm 0,4%.


2019
2017
2015
2013
2011
0%

2%

4%

6%

8%

Nguồn: TCTK



Những ngành có tăng trưởng 5T đầu năm











Thực phẩm
Đồ uống
Lọc dầu
Hóa chất
Dược phẩm
Nhựa, cao su
Cơ khí
Điện, nước, xử lý rác
Thương mại – dịch vụ



Những ngành giảm 5T đầu năm
– Dệt may
– Giày dép
– Nội thất
– Giấy
– Vật liệu xây dựng
– Thép
– Thiết bị điện, điện tử
– Xe ô tô, xe máy
– Xây dựng
– BĐS

5


GDP từ phía tổng cầu
• Các phân tích kinh tế vĩ mơ thường có xuất phát điểm từ đẳng thức tài khoản quốc gia sau

đây:
YC+I+G+X–M
C là tiêu dùng dân cư
I là đầu tư (cịn gọi là tích lũy tài sản cố định)
G là chi tiêu của nhà nước
X là xuất khẩu
M là nhập khẩu
Lưu ý: đây là đẳng thức trong kế tốn tài khoản quốc gia, nhưng khơng phải là một mối quan hệ nhân quả kinh tế vĩ mô.

Cơ cấu GDP từ phía tổng cầu, 2021 (%)
C

I

G

X

M

Hoa Kỳ

68,2

21,1

14,4

10,9


14,6

Trung Quốc

38,4

42,8

15,9

20,0

17,4

Thái Lan

52,0

29,1

18,2

58,2

58,4

Việt Nam

55,4


33,5

9,6

93,3

93,2
6


Động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu
2018
ĐỘNG LỰC

2019

2020

2021

Ước 2022

Điểm % đóng góp vào tăng trưởng GDP

Tiêu dùng
dân cư

3,26%

3,55%


0,25%

3,06%

3,18%

Đầu tư

2,36%

2,39%

1,75%

4,07%

1,81%

Chi tiêu nhà
nước

0,38%

0,46%

0,14%

1,21%


0,77%

Xuất khẩu
ròng

1,47%

0,96%

0,73%

-5,78%

2,25%

Cộng

7,47%

7,36%

2,87%

2,56%

8,02%
7


Các biến số tác động đến từng thành phần tổng cầu



Tiêu dùng dân cư



Đầu tư tư nhân trong nước



Đầu tư trực tiếp nước ngồi



Chi tiêu nhà nước



Xuất khẩu



Nhập khẩu


























Thu nhập dân cư
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế gián thu (VAT, TTĐB)
Lãi suất cho vay tiêu dùng
Lãi suất trong nước
Lợi nhuận doanh nghiệp
Triển vọng kinh tế trung, dài hạn
Rủi ro chính trị, pháp lý

Lãi suất nước ngoài
Lợi thế điểm đến của Việt Nam
Địa chính trị


Chính sách tài khóa (thu – chi ngân sách)

Tỷ giá
Tăng trưởng kinh tế ở các thị trường xuất khẩu
Hiệp định thương mại tự do
Tỷ giá
Thu nhập dân cư
Mở cửa thị trường nội địa
Mua sắm MMTB của doanh nghiệp
Cạnh tranh từ Trung Quốc, ASEAN

8


Xuất nhập khẩu tiếp tục giảm sâu là yếu tố chính kéo tăng trưởng kinh tế đi xuống
Tăng trưởng xuất nhập khẩu (% so cùng kỳ)

Chỉ số PMI công nghiệp chế biến – chế tạo

70%

56

50%

Xuất khẩu

Nhập khẩu


54

30%

52

10%

50
48

-10%

46
T05-23

T04-23

T03-23

T02-23

T01-23

T12-22

T11-22

T10-22


T09-22

T08-22

T07-22

T06-22

T05-22

T04-22

T03-22

T02-22

Tăng trưởng tổng mức bán (% so cùng kỳ)

44
T01-22

T04
21
T06
21
T08
21
T10
21
T12

21
T02
22
T04
22
T06
22
T08
22
T10
22
T12
22
T02
23
T04
23

-30%

55%
45%
35%
25%

20.0%

17.1%

15%


13.2%

13.4%

11.5%

5%
-5%

• Tăng trưởng thương mại dịch vụ cũng giảm
tốc sau khi phục hồi hậu Covid.
• Khách du lịch quốc tế mới chỉ bằng 61% so
với trước Covid.

-15%
-25%

T12/22

T01/23
Tổng mức bán

T02/23
T03/23
Hàng hóa Lưu trú & Ăn uống

T04/23

Nguồn: Bộ Tài chính cho số liệu đầu cơng, Market Economics cho PMI và TCTK các số liệu khác


9


Tăng trưởng GDP quý I/2023
5.0%

4.5%
3.3%
1.6%

1.3%

0.8%

0.1%

-3.0%
Indonesia

Trung Quốc

Việt Nam

Hoa Kỳ

KV Euro

Hàn Quốc


Singapore

Đài Loan

Nguồn: Trading Economics

10


Xuất khẩu của VN sang các thị trường chính, 5 tháng 2023
Thị trường

120

ĐL+HK

100

Tỷ USD

80

Tăng/Giảm so cùng kỳ
-20,7%

Nhật Bản

-2,5%

Hàn Quốc


-10,7%

60

ASEAN

-7,9%

40

EU27+UK

-9,0%

Trung Quốc

-6,8%

20
0

Hoa Kỳ

-21,4%

XK 5 tháng 2023

Hoa Kỳ


Trung Quốc

EU27+UK

ASEAN

Hàn Quốc

Nhật Bản

Đài Loan + Hong Kong
Nguồn: TCHQ

11


LẠM PHÁT


Lạm phát
• Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định.
• Siêu lạm phát (hyperinflation): tình trạng lạm phát 1 năm lên tới 3 chữ số.
• Giảm phát (deflation): tình trạng mức giá chung giảm xuống.
• Giảm lạm phát (disinflation): tình trạng giảm lạm phát.

13


Nguyên nhân lạm phát

• Lạm phát do cầu kéo (demand-pull inflation)
– Gia tăng cầu làm tăng giá

• Lạm phát do chi phí đẩy (cost-push inflation)
– Giảm cung làm tăng giá

Milton Friedman: Inflation
is always and everywhere a
monetary phenomenon.

• Lạm phát vì cung tiền
nhiều
• Ngân hàng trung ương
(NHTW) là thể chế
kiểm sốt cung tiền
14


Lạm phát toàn cầu
CPI tháng 5 so cùng kỳ
8.7%

6.1%

6.1%

5.7%
4.3%

4.0%


4.0%

3.5%

3.3%

3.3%
2.4%

0.2%
Tr
un
g…

Th
ái
La
n

Vi
ệt
Na
m

ia
M
ala
ys


Qu
ốc

n

Nh
ật


In
do
ne
sia

Ho
aK


Độ
Ấn

Sin
ga
po


Ph
ilip
pi



Eu
ro
KV

An
h*

0.5%

* Tháng 4
Nguồn: Trading Economics

15


Fed: Mạnh tay hạ lãi suất và nới lỏng định lượng trong thời kỳ Covid
Mức bơm tiền hàng tháng

• Lãi suất liên ngân hàng: 0-0,25%.
• 120 tỷ USD/tháng từ Covid cho đến tháng
10/2021
• Giảm dần 15 tỷ USD/tháng trong T11T12/2022
• Giảm dần 30 tỷ USD/tháng từ tháng 1/2021
• Về 0 vào tháng 3/2022

16


Bảng cân đối kế tốn của Fed

Quy mơ bảng cân đối kế toán của Fed

Chứng khoán Fed nắm giữ
9,000

$8962 tỷ

8,000

$8435 tỷ

Tỷ USD

7,000

$4167 tỷ

6,000
5,000

Tín phiếu kho bạc (T-bills)
Kỳ phiếu & trái phiếu kho bạc (Tnotes & bonds)

2715

TP bảo đảm bằng BĐS
(Mortgage-backed securities)

4,000


$2255 tỷ

1753

3,000

1421

5435

2,000

$890 tỷ

1001
1,000

2462

2158

T12/2015

164
T12/2019

992
0
Nguồn: Fed


T12/2010

326
T04/2022
17


Lạm phát Hoa Kỳ
10

Ø Lạm phát tăng mạnh trong
năm 2021 và nửa đầu 2022,
đạt đỉnh 9,4% vào T6/22
Ø Lạm phát đã giảm xuống 4%
vào tháng 5.

9
8

CPI tổng thể (Headline CPI)

7
6
CPI cơ bản (Core CPI)

5
4

Chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân
(Personal Consumption Expenditure,

PCE)

3
2
1
0

T07 T08 T09 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 T05 T06 T07 T08 T09 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 T05
2021

2022

2023

Nguồn: Trading Economics
18


Kỳ vọng lạm phát
• Kỳ vọng lạm phát đóng một vai trò trung tâm trong việc dẫn truyền lạm phát tiền lương và giá
cả.
– Thị trường kỳ vọng lạm phát cao/thấp sẽ làm cho lạm phát thực tế đúng là sẽ cao/thấp.

• Kiểm sốt lạm phát địi hỏi phải kiểm sốt kỳ vọng lạm phát
– Lạm phát kỳ vọng hình thành ở mức phù hợp với tỷ lệ lạm phát thấp mong muốn của NHTW nếu
NHTW cam kết tuân theo quy tắc tăng trưởng tiền không lạm phát. Điều này địi hỏi NHTW phải có
sự tín nhiệm (credibility).

• Cơ sở cho sự tín nhiệm của NHTW đến từ tính độc lập (independence).


19


CPI thành phần cả năm 2022

01

Lương thực, thực phẩm

Trọng số

T12 so cùng kỳ

B/q năm

33,6

5,21

2,55

011

Lương thực

3,7

2,91

2,44


012

Thực phẩm

21,3

5,01

1,62

013

Ăn uống ngồi gia đình

8,6

6,70

4,94

02

Đồ uống và thuốc lá

2,7

3,79

3,15


03

May mặc, giày dép

5,7

2,43

1,63

04

Nhà ở, điện, nước, gas, VLXD

18,8

7,14

3,11

05

Thiết bị, đồ dùng gia đình

6,7

2,66

2,03


06

Y tế và thuốc

5,4

0,59

0,40

07

Vận tải

9,7

-0,16

11,27

08

Viễn thơng

3,1

-0,25

-0,37


09

Giáo dục

6,2

11,80

1,68

10

Giải trí

4,6

5,02

3,10

11

Khác

3,5

3,17

2,36


100,0

3,55

3,15

CPI

Nguồn: TCTK

Đóng góp vào lạm phát
Xăng dầu
• Giá b/q tăng 28,01%
• Đóng góp vào CPI: +1,01%
Gas
• Giá b/q tăng 11,49%
• Đóng góp vào CPI: +0,17%
Gạo
• Giá b/q tăng 1,22%
• Đóng góp vào CPI: +0,03%
Thực phẩm
• Giá b/q tăng 1,62%
• Đóng góp vào CPI: +0,35%
Giá thịt heo
• Giá b/q giảm 10,68%
• Đóng góp vào CPI: -0,36%
Nhà ở, VLXD
• Giá b/q tăng 3,11%
• Đóng góp vào CPI: +0,59%

Giáo dục
• Giá b/q tăng 1,44%
• Đóng góp vào CPI: +0,08%
20



×