1
MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Những năm gần đây, phương pháp dạy học ở một số giáo viên nhìn chung
đã có nhiều tiến bộ song vẫn cịn hạn chế. Nhiều GV cịn dạy học mang tính
đồng loạt, HS cả lớp cùng làm một việc như nhau,cùng hoàn thành các bài tập
trong sách giáo khoa, dẫn đến một số HS năng khiếu ít được quan tâm để phát
huy được khả năng, năng lực của các em. HS năng khiếu làm xong trước ngồi
chơi, gây mất trật tự; học sinh chưa hoàn thành chưa làm xong bài tập thấy căng
thẳng, mất tự tin; HS khuyết tật không được hoà nhập với hoạt động học cùng
các bạn. Như vậy học sinh năng khiếu không phát huy được khả năng tư duy, óc
sáng tạo, trí thơng minh mà cảm thấy nhàm chán vì nội dung học quá dễ. HS
khuyết tật cảm thấy mình như “bị bỏ rơi”. Cịn HS chưa hoàn thành nắm kiến
thức hời hợt, chưa mạnh dạn, tự tin vào chính bản thân mình dẫn đến tiết học
nặng nề, hiệu quả thấp. Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức trong sách giáo khoa
Toán hiện hành dài và nặng, quá tải cho cả GV và HS, gây mệt mỏi cho HS.
Đặc biệt là một số giáo viên còn lạc hậu trong phương pháp, ngại suy
nghĩ, ngại thiết kế các kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng
thú cho học sinh. Có giáo viên cho rằng sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
chỉ là “trình diễn” khi có người dự giờ, có đồn kiểm tra, khi tham gia chuyên
đề, hội giảng, thi giáo viên giỏi ... Còn hằng ngày sử dụng các kĩ thuật dạy học
tích cực chỉ làm mất thời gian. Chính vì vậy, học sinh bị nhồi nhét, tiếp thu bài
thụ động, mang tính áp đặt; tiết học nặng nề gây ức chế, chán nản cho học sinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã biên soạn và thực hiện chương trình Giáo dục
kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học nhằm mục tiêu "
Học để biết - Học để
làm - Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống". Mục tiêu giáo
dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang
trang bị những năng lực cần thiết cho các em HS. Phương pháp giáo dục phổ
thông cũng đã và đang được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, tăng
cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
2
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
Đặc biệt rèn luyện kĩ năng sống cho HS được xác định là một trong những nội
dung cơ bản của Phong trào thi đua "
Xây dựng trường học thân thiện - Học
sinh tích cực"
. Ở lớp 5, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong
một số mơn học và biên soạn cụ thể trong môn Đạo đức, Tiếng Việt, Khoa học
mà chưa có Hướng dẫn Giáo dục kĩ năng sống cho mơn Tốn.
Cịn với nội dung áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy thì
trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi tất cả GV cả nước tham gia học theo
chương trình tập huấn Bồi dưỡng GV phổ thơng và cán bộ quản lí cơ sở giáo
dục phổ thông của Bộ giáo dục và đào tạo triển khai thì Gv đang dần dần được
tiếp cận, học tập và áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực vào
giảng dạy.
Thực hiện chỉ đạo chuyên môn về yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
là sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và tích
hợp kĩ năng sống trong các mơn học, thực tế khơng ít giáo viên vẫn lúng túng
khi sử dụng chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, Hướng dẫn thực hiện
dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu giáo dục kĩ năng sống và sử dụng
các kĩ thuật dạy học trong quá trình thực hiện soạn và tổ chức dạy học. Đây là
vấn đề cấp thiết cần phải có biện pháp tháo gỡ và giải quyết.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định nghiên cứu và áp dụng đề tài
“Tích hợp giáo dục kĩ năng sống và sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong
mơn Tốn lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực” nhằm nâng cao chất
lượng dạy học và kĩ năng vận dụng Toán, giáo dục một số kĩ năng cơ bản cho
học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học.
2. Cơ sở lí luận của vấn đề:
Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nói chung và mơn Tốn nói
riêng là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh. Cụ thể là giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn cho
học sinh hoạt động học tập dưới sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của giáo
viên, của sách giáo khoa và đồ dùng dạy học Toán, để từng học sinh ( hoặc từng
3
nhóm học sinh) tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội
dung kiến thức và có thể vận dụng được kiến thức đó trong luyện tập thực hành
theo năng lực của từng học sinh.
Để phù hợp với quá trình nhận thức và giai đoạn “học tập sâu” ở Tiểu học
(lớp 4 - 5) đồng thời tiếp cận chương trình dạy học lớp 6; khi dạy học mơn Tốn
lớp 5, giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng hợp lí các kĩ thuật dạy học,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với điều kiện
lớp học và khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh; bước đầu bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đảm bảo sự
cân đối, hài hoà giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học
sinh.
Trong dạy học, việc tổ chức giờ học Toán thành các hoạt động là định
hướng đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học trong đổi mới giáo dục phổ thơng
là dạy học sinh tìm tịi, phát hiện những kiến thức mới, là dạy cho học sinh cách
học. Giáo viên căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng để thiết kế các hoạt động
học và tổ chức học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên cần tổ
chức sao cho với mọi học sinh được tham gia hoạt động, mỗi học sinh dựa vào
năng lực của bản thân tự mình phát hiện, tìm ra kiến thức chứ khơng phải nhìn
vào sách giáo khoa hay nghe giáo viên thơng báo kết quả có sẵn trong sách giáo
khoa.
Trong giờ học Tốn, GV nên tạo khơng khí thoải mái, xây dựng mơi
trường học Tốn tự nhiên, gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống hằng ngày
của các em.
Muốn làm được điều đó thì giáo viên phải biết sử dụng các kĩ thuật dạy
học tích cực hợp lí và giáo dục các kĩ năng sống thông qua các hoạt động và
kiến thức từng bài học, cả môn học, cả cấp học.
3. Thực trạng của vấn đề:
Năm học 2021 - 2022 là năm học nhà trường thực hiện các nhiệm vụ:
+ Triển khai thực hiện bảo đảm chất lượng, hiệu quả Chương trình giáo
dục phổ thơng phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2 và Chương trình giáo dục
4
phổ thông 2006 từ lớp 3 đến lớp 5.
+ Khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học
hiệu quả, phù hợp thực tiễn; vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
+ Riêng lớp 5: Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021
của Bộ GDĐT và Công văn số 1002/SGDĐT-GDTH ngày 26/8/2021 của Sở
GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; vận dụng hợp lý hướng dẫn thực
hiện điều chỉnh nội dung dạy học theo Công văn số 1125/BGDĐT-GDTH ngày
31/3/2020, công văn 3969/BGD ĐT-GDTH ngày 10/9/2021, công văn số
3799/BGD ĐT-GDTH ngày 01/9/2021 (đối với lớp 5) và các văn bản của Sở
GD&ĐT để thực hiện xây dựng kế hoạch GD nhà trường, kế hoạch GD môn học,
thực hiện tinh giản và dạy học các nội dung cốt lõi cho phù hợp.
Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, mỗi giáo viên phải tích cực tự học,
tự bồi dưỡng, tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Song trong thực tế rất
nhiều giáo viên không biết sử dụng các kĩ thuật dạy học như thế nào cho hiệu
quả, không biết lựa chọn kĩ thuật nào sử dụng cho bài học nào thì phù hợp, sử
dụng kĩ thuật nào cho hoạt động nào thì hiệu quả hơn dẫn đến tình trạng có sử
dụng kĩ thuật dạy học nhưng khơng phù hợp, khơng phát huy được tính tích cực
của học sinh.
Tình trạng dạy học Tốn khơng tích hợp Giáo dục kĩ năng sống còn khá
phổ biến ở một số giáo viên. Chúng ta chỉ quan tâm đến mục tiêu trang bị kiến
thức mà chưa quan tâm đến kĩ năng vận dụng kiến thức đó như thế nào, thái độ
ra sao, chưa đáp ứng được mục tiêu: "Trang bị cho học sinh những kiến thức,
giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những
hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực
trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày. Tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức."
Để có số liệu và tìm hiểu tình hình thực tế, tơi đã tiến hành điều tra thực
trạng một số giáo viên và khảo sát chất lượng học sinh khối lớp 5.
5
- Hình thức điều tra: + Phỏng vấn, trắc nghiệm, thống kê.
+ Dự giờ - khảo sát chất lượng.
- Đối tượng:
+ 5 GVCN dạy lớp 5 (có dạy mơn Tốn)
+ Học sinh khối 5.
Kết quả thu được:
1- Khi dạy học Tốn, đ/c có thường xun sử dụng các kĩ thuật dạy học tích
cực khơng ?
A. Có
Kết quả:
B. Khơng
C. Thỉnh thoảng
+ 4 GV = 80% Giáo viên chọn đáp án A
+ 1 GV = 20% Giáo viên chọn đáp án C
2- Hiện nay khơng có tài liệu hướng dẫn Giáo dục kĩ năng sống cho mơn
Tốn. Vậy khi dạy học Tốn, giáo viên có cần:
A. Phải tích hợp giáo dục kĩ năng sống đối với tất cả các tiết học.
B. Tuỳ thuộc vào nội dung của từng bài mà giáo viên có thể đưa nội dung giáo
dục kĩ năng sống cho phù hợp.
C. Khơng cần giáo dục kĩ năng sống vì khơng có tài liệu hướng dẫn cho mơn
Tốn.
=> Kết quả: + 4 GV = 80% Giáo viên chọn đáp án B
+ 1 GV = 20% Giáo viên chọn đáp án C
Dự giờ giáo viên:
Dự giờ giáo viên nghiên cứu phương pháp, hình thức tổ chức dạy, cách sử
dụng các kĩ thuật dạy học và giáo dục kĩ năng sống trong mơn Tốn.
Dự giờ tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân - Toán 5
- Khảo sát thực trạng lớp 5C - Sĩ số 40
Phân tích nguyên nhân:
* Về phía học sinh:
- Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, HS Tiểu học thích hoạt động sơi nổi, thích
học hát, học vẽ, thích các tiết hoạt động ngồi giờ lên lớp. Việc ngồi bó buộc
trong lớp với những phép tính, những con số, nhiều HS thấy khơ cứng, nhàm
chán, uể oải.
6
- Trong giờ học nhiều HS chưa thực sự tích cực chủ động tìm tịi kiến
thức, phụ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn của GV
- HS chưa có phương pháp học phù hợp. Trong 1 lớp, học sinh có nhiều
trình độ khác nhau nhưng lại làm cùng một việc dẫn đến kết quả là:
+ Học sinh làm xong bài tập trước ngồi chơi làm mất trật tự, gây nhàm
chán vì nội dung học q dễ, khơng phát huy được tính sáng tạo.
+ Học sinh chưa làm xong không được rèn kĩ năng, nắm kiến thức bài hời
hợt, ln thấy mình làm xong sau các bạn, chưa mạnh dạn, mất tự tin vào chính
bản thân mình, gây căng thẳng, khơng hứng thú học tập.
+ Kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm chưa tốt.
* Về phía giáo viên:
- Việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm của giáo viên chưa theo kịp với đổi
mới phương pháp dạy học, GV sử dụng kĩ thuật dạy học đơn điệu (hỏi - trả lời)
không gây hứng thú cho HS
- GV ngại sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động
cho từng đối tượng HS. Hiện tượng dạy đồng loạt còn khá phổ biến như: tổ chức
cho học sinh cả lớp làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa theo thứ tự làm
xong bài 1 rồi chuyển sang bài 2, ... HS làm xong ngồi đợi HS chưa làm rồi chờ
GV chữa bài.
- Sự lặp đi lặp lại hình thức hoạt động: hướng dẫn học sinh cả lớp làm lần
lượt từng bài tập, giáo viên hỏi - học sinh trả lời làm cho học sinh nhàm chán.
- GV chưa đa dạng hoá các hoạt động dạy học, chưa xác định được mục
tiêu kiến thức, kĩ năng từng đối tượng HS cần đạt được trong tiết học.
- Chưa đổi mới từ khâu thiết kế bài học. Giáo viên soạn bài chung chung
có thể áp dụng cho một loạt đối tượng HS đại trà, ngại phân hoá đối tượng, chỉ
cần HS giải được các tất cả các bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong sách
giáo khoa là đủ. Đặc biệt với đối tượng HS khuyết tật, GV ngại phải thiết kế bài
tập cho phù hợp với năng lực của các em.
- Chưa liên hệ được kiến thức giữa sách giáo khoa với kiến thức đời sống;
chưa có phương pháp khuyến khích học sinh phát huy các kĩ năng như kĩ năng
7
ứng phó với căng thẳng, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giải quyết vấn đề, ...
4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện:
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn, tơi đã nghiên cứu biện
pháp sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực thường được sử dụng nhiều trong
mơn Tốn như sau:
4.1. Kĩ thuật nêu và giải quyết vấn đề:
Kĩ thuật dạy học nêu và giải quyết vấn đề thường áp dụng dạy những bài
cung cấp kiến thức mới. Nét đặc trưng chủ yếu của dạy học nêu và giải quyết
vấn đề là sự lĩnh hội tri thức diễn ra thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt
động nêu và giải quyết vấn đề. Sau khi giải quyết vấn đề, học sinh sẽ thu nhận
được kiến mới, kĩ năng mới hoặc thái độ tích cực.
Quy trình của dạy học sử dụng kĩ thuật nêu và giải quyết vấn đề:
* Nêu vấn đề, xây dựng bài tốn nhận thức:
- Tạo tình huống có vấn đề.
- Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh.
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết.
* Giải quyết vấn đề đặt ra:
- Đề xuất các giải thuyết.
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Thực hiện kế hoạch.
* Kết luận:
- Thảo luận kết quả và đánh giá.
- Khẳng định hay bác bỏ giải thuyết đã nêu.
- Phát biểu kết luận.
- Đề xuất vấn đề mới.
Cách tiến hành dạy học nêu và giải quyết vấn đề:
Chọn nội dung phù hợp:
- Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng có thể làm nảy
sinh tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra. Do đó giáo viên cần căn
cứ vào đặc điểm của phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng kĩ thuật
8
dạy học nêu và giải quyết vấn đề cho phù hợp.
Phát hiện vấn đề:
- Tùy theo bài học và đối tượng học sinh, giáo viên có thể tạo cơ hội để
học sinh tham gia phát hiện tình huống có vấn đề và nêu vấn đề cần giải quyết.
Điều quan trọng nhất là học sinh phải nêu được điều chưa biết cần tìm hiểu, chỉ
ra mối quan hệ giữa cái chưa biết với cái đã biết. Trong đó điều chưa biết là yếu
tố trung tâm của tình huống có vấn đề, sẽ được khám phá trong giai đoạn giải
quyết vấn đề.
- Tình huống có vấn đề phải kích thích hứng thú nhận thức, tính tị mị
ham hiểu biết, thích khám phá của học sinh.
- Tình huống có vấn đề phải phù hợp với khả năng nhận thức của học
sinh, học sinh có thể tự phát hiện và giải quyết được vấn đề dựa vào vốn kiến
thức liên quan đến vấn đề đó, bằng hoạt động tư duy, thu thập và xử lí thơng tin.
- Vấn đề đặt ra cần được phát biểu dưới dạng câu hỏi nêu vấn đề.
Câu hỏi nêu vấn đề cần phải đòi hỏi học sinh phải tư duy, huy động và
vận dụng các kiến thức đã có (nghĩa là câu hỏi phản ánh được mối liên hệ bên
trong giữa điều đã biết và điều chưa biết).
Câu hỏi phải chứa đựng phương hướng giải quyết vấn đề, thu hẹp phạm vi
tìm kiếm câu trả lời, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết, tạo điều kiện tìm ra
được con đường giải quyết.
Giải quyết vấn đề:
Sau khi phát hiện và nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức, hướng dẫn để
học sinh giải quyết vấn đề như sau:
- Đề xuất các giải thuyết.
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề. Học sinh tiến hành thực hiện theo
đúng kế hoạch đã đề xuất có sự hỗ trợ của giáo viên (nếu cần thiết).
Kết luận vấn đề:
Từ kết quả kiểm chứng các giả thuyết đã nêu, học sinh thảo luận:
- Phân tích, đánh giá các kết quả thu được, khẳng định hay bác bỏ giả
9
thuyết đã nêu, tìm được giải thuyết đúng trong các giả thuyết.
- Phát biểu kết luận, rút ra vấn đề mới về kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Ví dụ minh họa:
Dạy bài: Diện tích hình thang - Tốn 5
Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.
* Mục tiêu:
- Học sinh biết xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang.
- Kĩ năng sống: Học sinh có kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ
năng tư duy sáng tạo.
* Tổ chức dạy học:
- Giáo viên nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
B
A
C
H
- Học sinh giải quyết vấn đề: Chúng ta chưa học cách tính diện tích hình
D
thang nhưng chúng ta có thể cắt ghép hình thang thành hình tam giác để dựa vào
cách tính diện tích hình tam giác để tìm ra cách tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: Bằng kĩ năng tư duy sáng tạo, học sinh
tìm cách cắt ghép hình:
+ Xác định trung điểm M của cạnh BC. Nối A với M ta được tam giác ABM.
+ Cắt rời hình tam giác ABM rồi ghép với phần cịn lại của hình thang sao
cho BM trùng với MC, ta được hình tam giác ADK.
- HS thực hành trên đồ dùng theo nhóm đơi. HS tìm cách cắt ghép hình
thang thành hình tam giác dưới sự hướng dẫn của GV để được hình như sau:
A
B
A
M
M
D
H
C
D
H
C
(B)
K
(A)
10
* Hoạt động cả lớp:
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD với diện tích hình tam giác ADK?
- GV hướng dẫn HS: hợp tác thảo luận nhóm đơi tìm cách tính diện tích
hình thang ABCD với diện tích hình tam giác ADK.
+ HS nêu được: Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác
ADK. Nêu tên đáy, chiều cao của hình tam giác ADK: đáy DK, chiều cao AH.
+ HS nhận xét được chiều cao của tam giác ADK bằng chiều cao của hình
thang ABCD; đáy tam giác ADK bằng tổng 2 đáy của hình thang ABCD.
+ Học sinh nêu cách tính diện tích tam giác ADK:
Mà
DKxAH
2
DKxAH
( DC CK ) xAH
( DC AB) xAH
=
=
2
2
2
Vậy diện tích hình thang ABCD là:
( DC AB) xAH
2
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- Học sinh nêu được quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang:
S=
(a b) xh
2
- Giáo viên chốt kiến thức, học sinh nhắc lại quy tắc và cơng thức tính
diện tích hình thang.
- Học sinh có khả năng có thể tìm cách khác như tìm cách tính diện tích
hình thang bằng cách cắt ghép hình thang thành hình bình hành, từ đó dựa vào
cách tính diện tích hình bình hành để tính diện tích hình thang.
Tóm lại: Kết quả của dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Kiến thức, kĩ năng
được hình thành ở học sinh một cách vững chắc. Học sinh biết cách chủ động
chiếm lĩnh kiến thức và đánh giá được kiết quả học tập của bản thân và của
người khác. Thơng qua đó, các năng lực cơ bản đã được hình thành trong đó có
năng lực vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt và
sáng tạo.
Kĩ thuật dạy học này góp phần quan trọng trong việc phát triển năng lực
cơ bản của người lao động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay
11
gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống ở bất cứ lĩnh vực nào.
4.2. Kĩ thuật động não:
Động não là kĩ thuật giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh
được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được
cổ vũ tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra
“cơn lốc” các ý tưởng.)
Động não thường được:
+ Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề.
+ Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề.
+ Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau.
+ Kĩ thuật động não thường được dùng cùng với kĩ thuật nêu và giải quyết vấn đề.
Động não có thể tiến hành theo các bước sau:
+ Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm
hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
+ Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
+ Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng không ngoại trừ một ý kiến nào, trừ
trường hợp trùng lặp.
+ Phân loại các ý kiến.
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
+ Tổng hợp ý kiến của học sinh và rút ra kết luận.
* Ví dụ minh họa: Bài Cộng hai số thập phân - Toán 5 - trang 49.
Sau khi giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn, nêu được phép cộng:
1,84 + 2,45 = ? (m)
Giáo viên nêu vấn đề: Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính?
Học sinh suy nghĩ (động não) một cách tích cực, dự kiến các phương án,
các cách làm, vận dụng hết tất cả các kiến thức đã học để tìm ra kết quả. Lúc
này, giáo viên khích lệ học sinh tìm càng nhiều cách càng tốt sau đó tổng hợp ý
kiến và rút ra cách thực hiện tốt nhất (hình thành quy tắc cộng 2 số thập phân)
4.3. Kĩ thuật chia nhóm ( học tập hợp tác, dạy học theo nhóm, ...)
12
Dạy học theo nhóm là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trong
những nhóm nhỏ để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một
thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới dự chỉ đạo của nhóm trưởng, học sinh kết
hợp giữa làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác
cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao.
4.3.1. Các yếu tố cơ bản cần thể hiện trong dạy học chia nhóm:
+ Học sinh có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực: Kết quả của cả
nhóm chỉ có được khi có sự hợp tác làm việc của tất cả các thành viên trong nhóm.
+ Thể hiện trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân đều được phân công trách
nhiệm thực hiện một phần cơng việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết
quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư ký làm việc và ý kiến được tơn
trọng cịn các thành viên khác đứng ngồi cuộc hoặc khơng được sử dụng kết quả.
+ Khuyến khích sự tương tác: Trong q trình hợp tác cần có sự trao
đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của cả nhóm.
+ Rèn luyện kĩ năng xã hội: Tất cả các thành viên đều có cơ hội để rèn
kĩ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thơng tin phản hồi tích cực, thuyết
phục, ra quyết định,…
+ Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS rà sốt cơng việc đang làm: Chúng ta
đang làm như thế nào? Và kết quả ra sao? Học sinh có thể đưa ra ý kiến nhận
định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hồn thiện các nhiệm vụ được
giao và kết quả của nhóm.
4.3.2. Các cách chia nhóm:
- Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các
mùa trong năm, ...
+ GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/ 5/ 6… (tùy theo số nhóm GV
muốn có); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ..); hoặc điểm
danh theo các loài hoa ( hồng, lan, huệ, đào,..); hay điểm danh theo các mùa
( xuân, hạ, thu, đơng,..)
+ u cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu, cùng
một mùa, … vào cùng một nhóm.
13
- Chia nhóm theo hình ghép:
+ Giáo viên cắt một số bức hình ra thành 2/ 4/ 5… mảnh khác nhau, tùy
theo số học sinh muốn có là 3/ 4/ 5… học sinh trong mỗi nhóm. Số bức hình cần
tương ứng với số nhóm mà giáo viên muốn có.
+ Học sinh bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.
+ Học sinh phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành
một tấm hình hồn chỉnh.
+ Những học sinh có mảnh cắt của cùng một bức hình thì tạo thành một nhóm.
- Chia nhóm theo sở thích:
GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thể
cùng thực hiện một cơng việc u thích hoặc biểu đạt kết quả cơng việc của
nhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường.
- Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng nhóm sinh thì làm thành
một nhóm.
- Ngồi ra cịn nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ,
nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, nhóm ngồi cùng bàn (nhóm đơi), ...
4.3.3. Quy trình thực hiện dạy học chia nhóm:
4.3.3.1. Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp: Giáo viên cần căn cứ vào nội
dung bài học để sử dụng kĩ thuật chia nhóm cho phù hợp, khơng nên lạm dụng
hoặc áp dụng một cách máy móc mang tính hình thức, phải chọn nội dung thảo luận:
- Có đủ thời gian để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Có tính chất tương đối khó hoặc rất khó.
4.3.3.2. Tổ chức dạy học chia nhóm:
- Phân cơng nhóm học tập và bố trí vị trí hoạt động của nhóm phù hợp:
nhóm trưởng, thư kí, các thành viên. Tùy theo nhiệm vụ cụ thể có cách tổ chức
khác nhau: nhóm đơi, nhóm ba hoặc nhóm đơng hơn 4 - 8 học sinh.
- Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện với nhau để tạo ra sự
tương tác trong quá trình học tập, tránh trường hợp chia 2 dãy bàn một nhóm,
học sinh bàn sau chỉ nhìn vào lưng của học sinh bàn trước.
- Nên chú ý tạo điều kiện để tất cả học sinh đều có thể tham gia vai trị là
14
nhóm trưởng và thư kí qua các hoạt động để tạo cơ hội phát triển kĩ năng học tập
và kĩ năng lãnh đạo, điều khiển cho tất cả học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Có thể giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ
riêng biệt trong gói nhiệm vụ chung hoặc tất cả các nhóm đều thực hiện cùng
một nhiệm vụ. Giáo viên cần nêu rõ thời gian thực hiện và yêu cầu rõ kết quả
của mỗi nhóm.
- Hướng dẫn hoạt động của nhóm: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
nhóm; HS hoạt động cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận, thống
nhất kết quả chung của nhóm, thư kí ghi kết quả của nhóm, đại diện trình bày
kết quả
- GV theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm: Khi HS hoạt động
nhóm có rất nhiều vấn đề có thể xảy ra, GV cần quan sát bao quát, đi tới các
nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ HS. Khi HS thảo luận không đi vào trọng tâm hoặc
tranh luận thiếu hợp tác cần có sự hỗ trợ, can thiệp kịp thời GV để định hướng
điều chỉnh hoạt động của nhóm.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và đánh giá: mỗi nhóm hồn thiện kết
quả của nhóm và cử đại diện nhóm báo cáo chia sẻ với nhóm khác, yêu cầu HS
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS lắng nghe và phản hồi
tích cực.
- Sau khi HS nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản, tránh
tình trạng giáo viên giảng lại toàn bộ các vấn đề học sinh đã trình bày làm mất
thời gian.
- Cách tổ chức dạy học chia nhóm:
Các thành viên
Nhiệm vụ
Nhóm trưởng
Nhận nhiệm vụ, phân cơng điều khiển, kết luận
Thư kí
Các thành viên
chung, báo cáo kết quả.
Ghi chép kết quả
Tham gia quan sát, thực hành, luyện tập để rút ra quy
Thành viên 1, 2, 3, ..
tắc, công thức, …
Mỗi thành viên thực hành, luyện tập một vấn đề cần
thảo luận.
15
Các thành viên
Nhóm trưởng
Thảo luận, giải thích, thống nhất ý kiến.
Kết luận vấn đề.
Các thành viên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Tham gia thảo luận cả lớp.
Hồn chỉnh kết luận.
Ví dụ minh họa:
Tiết: Luyện tập chung - Toán 5- Trang 106
Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Cho hình tam giác có diện tích m2 và
chiều cao m. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
Tơi đã sử dụng Kĩ thuật chia nhóm như sau:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ phân tích u cầu bài tốn: bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì?
+ dựa vào dự kiện của bài tốn tìm cách tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
Cụ thể:
+ bài tốn cho biết một hình tam giác có diện tích m2 và chiều cao m.
+ bài toán yêu cầu độ dài đáy của hình tam giác đó.
+ để tính được độ dài đáy của hình tam giác, HS thảo luận, vận dụng cơng thức:
Diện tích hình tam giác = chiều cao x độ dài đáy : 2
=> độ dài đáy = diện tích hình tam giác x 2 : chiều cao
+ sau khi tìm ra được cách tính độ dài đáy của hình tam giác, HS trình bày ý
tưởng, kết quả thảo luận của mình ra bảng phụ hoặc nháp, sau đó chia sẻ kết
quả của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. HS nhóm khác sẽ theo dõi, nhận xét,
đặt câu hỏi và cùng thống nhất cách làm. Cuối cùng, Gv chỉ theo dõi, giúp đỡ
các nhóm gặp khó khăn, định hướng và điều chỉnh, động viên, khích lệ để HS
rút ra kiến thức của bài học
Các kĩ năng được giáo dục thông qua sử dụng kĩ thuật dạy học chia nhóm:
16
Sử dụng kĩ thuật chia nhóm tăng cường sự tham gia tích cực của HS. HS
được chủ động tham gia, được bày tỏ ý kiến, quan điểm, được tôn trọng; có thể
giải quyết được nhiệm vụ học tập có tính chất phức hợp. HS chia sẻ, học tập lẫn
nhau.Trong nhóm, HS được thay đổi vai trị làm nhóm trưởng, thư kí hình thành
năng lực lãnh đạo, quản lí
Để thu được kết quả cao trong hợp tác, HS phải rèn luyện kĩ năng xã hội.
Làm việc cùng nhau sẽ phải học cách hiểu người khác theo những cách khác
nhau. HS cũng phải học cách tin tưởng người khác, chấp nhận và hỗ trợ lẫn
nhau; học cách giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Trong trường hợp này, những kĩ năng hợp tác sẽ tạo ra những tình huống thực tế
để áp dụng các kĩ năng vào thực tiễn.
Để góp phần làm tăng hiệu quả làm việc của nhóm, GV tổ chức cho học
sinh có thể đánh giá định kì và thường xuyên về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của
nhóm mình đồng thời đánh giá nhóm bạn. Qua đó năng lực đánh giá và tự đánh
giá của học sinh hình thành và phát triển.
4.4. Kĩ thuật khăn trải bàn:
Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mạng tính hợp
tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm.
Mục tiêu:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh.
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh.
Phát triển mơ hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh.
Tác dụng đối với học sinh:
- Học sinh học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau.
- Rèn kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề.
- Học sinh đạt được mục tiêu học tập cá nhân cũng như hợp tác.
- Sự phối hợp làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm nhỏ tạo cơ hội
nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.
- Nâng cao mối quan hệ giữa học sinh. Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp,
học cách chia sẻ kinh nghiệm và tôn trọng lẫn nhau.
17
- Nâng cao hiệu quả học tập.
Cách tiến hành:
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0.
- Trên giấy A0 chia thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần
xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm ( ví dụ
nhóm 4 người). Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh.
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ
trả lời câu hỏi / nhiệm vụ theo cách nghĩ, cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và
viết vào phần giấy của mình trên tờ A0.
- Trên cơ sở những ý kiến của mỗi cá nhân, học sinh thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “khăn trải bàn”.
Viết ý kiến cá nhân
4
Ý kiến chung
của cả nhóm
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
1
3
Viết ý kiến cá nhân
Ví dụ minh họa: Bài “hình trịn, đường trịn” – tr 96
Bài 1/tr 96: a/ Vẽ hình trịn có bán kính 3 cm
b/ Vẽ hình trịn có đường kính 35 cm
Khi hướng dẫn HS làm bai tập, tôi đã sử dụng kĩ thuật Khăn trải bàn như
sau:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sử dụng com pa và tìm cách vẽ hình trịn
18
với bán kính 3 cm ra nháp của mình
- HS độc lập suy nghĩ trong vài phút, dựa vào kiến thức mình đã học về
đặc điểm hình trịn, về bán kính
- Hết thời gian làm việc cá nhân, HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến để
đưa ra cách vẽ hình trịn mà nhóm mình cho là đúng và ghi vào phần giữa của tờ
giấy
- Học sinh các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét,
giáo viên cùng học sinh thống nhất, chốt kết quả.
- Học sinh nêu lại quy trình đúng và thực hành vẽ hình tròn vào vở theo
yêu cầu bài tập
Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn:
- Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở.
- Trong trường hợp số học sinh trong nhóm q đơng, khơng đủ chỗ trên
khăn trải bàn, có thể phát cho học sinh những mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý
kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh khăn trải bàn.
- Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, những ý kiến thống nhất
đính vào giữa khăn trải bàn. Những ý kiến trùng nhau có thể dính chồng lên
nhau.
- Những ý kiến khơng thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được giữ
lại ở phần xung quanh của khăn trải bàn.
Tóm lại: Kĩ thuật khăn trải bàn là một kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực
hiện, khơng tốn kém (có thể thay thế giấy A0 bằng cách tận dụng tờ lịch treo
tường), khắc phục được những hạn chế của học theo nhóm. Trong học theo
nhóm, nếu tổ chức khơng tốt, đơi khi chỉ có các thành viên tích cực làm việc,
các thành viên thụ động thường ỷ lại, trơng chờ, “nghỉ ngơi” như người ngồi
cuộc hoặc như một quan sát viên. Do đó dẫn đến mất nhiều thời gian và hiệu
quả học tập không cao.
Trong kĩ thuật Khăn trải bàn đòi hỏi tất cả các thành viên phải làm việc cá
nhân, suy nghĩ, viết ra ý kiến của mình trước khi thảo luận nhóm. Từ đó, các
cuộc thảo luận thường có sự tham gia của tất cả các thành viên và các thành viên
19
có cơ hội chia sẻ ý kiến kinh nghiệm của mình, tự đánh giá, điều chỉnh nhận
thức của mình một cách tích cực. Nhờ vậy hiệu quả học tập được đảm bảo và
không mất thời gian cũng như giữ được trật tự trong lớp.
4.5. Kĩ thuật đặt câu hỏi:
Đây là kĩ thuật dạy học không mới nhưng không phải GV nào cũng biết
sử dụng để phát huy được tính tích cực của HS. Trong dạy học, hệ thống câu hỏi
của GV có vai trị quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định chất lượng
lĩnh hội kiến thức của HS. Thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến
thức, GV chuẩn bị các hệ thống câu hỏi để HS suy nghĩ, phát hiện kiến thức,
phát triển nội dung bài học. đồng thời khuyến khích HS động não tham gia thảo
luận xoay quanh nội dung trọng tâm của bài học theo trật tự lơgic.
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV
và HS – HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng
nhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.
Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học là để:
- Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều
kiện cho học sinh tham gia vào quá trình học tập.
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh và sự quan tâm, hứng
thú của học sinh đối với nội dung học tập.
- Thu nhập, mở rộng thông tin, kiến thức.
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học.
- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
- Đúng lúc, đúng chỗ.
- Phù hợp với trình độ học sinh.
- Kích thích suy nghĩ của học sinh.
- Phù hợp với thời gian thực tế.
- Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích.
- Khơng hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.
20
Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi:
- Dừng lại sau khi đặt câu hỏi: Dành thời gian cho HS suy nghĩ để tìm ra
lời giải
- Tích cực hóa tất cả học sinh:
+ GV chuẩn bị trước các câu hỏi và nói trước với HS rằng các em sẽ được
lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Tạo điều kiện cho học sinh tích cực và học sinh thụ động phát biểu ý kiến.
+ Tránh chỉ tập trung vào một vài cá nhân tích cực.
+ Có thể cho một học sinh được phát biểu vài lần khác nhau.
- Phân phối câu hỏi cho cả lớp:
+ Tăng cường sự tham gia của học sinh, giảm thời gian nói của giáo viên,
thay đổi khuôn mẫu “hỏi - trả lời”.
+ Học sinh chú ý nhiều hơn các câu trả lời của bạn; phản hồi câu trả lời
của bạn; tập trung chú ý tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Giáo viên cần chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi tập trung vào trong tâm
của bài theo các cấp độ khác nhau phù hợp với các đối tượng học sinh.
+ Giọng nói của giáo viên phải đủ to cho cả lớp nghe thấy. Trong những
trường hợp là câu hỏi khó nên đưa ra những gợi ý nhỏ. Giáo viên cố gắng hỏi
nhiều học sinh. Cần chú ý những học sinh thụ động và các học sinh ngồi khuất
phía dưới lớp.
- Tập trung vào trọng tâm: HS hiểu, ghi nhớ kiến thức trọng tâm bài học.
Cải thiện tình trạng HS đưa ra câu trả lời “Em không biết” hoặc câu trả lời
không đúng.
- Phản ứng với câu trả lời của học sinh:
+ Đối với câu trả lời đúng: Cần khen ngợi, công nhận câu trả lời.
+ Đối với câu trả lời đúng một phần: cần đánh giá phần trả lời đúng, đề
nghị các học sinh khác bổ sung ý kiến hoặc hoàn thiện câu trả lời.
+ Đối với câu trả lời sai: Cần ghi nhận sự phát biểu ý kiến, khơng tỏ phản
ứng tức giận, chê bai, chỉ trích hoặc trách phạt gây ức chế tư duy, ảnh hưởng
đến kết quả học tập của học sinh.