Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tiểu luận môn MARKETING NỘI DUNG (Content Marketing) - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI DUNG THỜI GIAN 12 THÁNG CHO DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG: “VÌ TRẺ EM KHÔNG LẠNH”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 57 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI
DUNG THỜI GIAN 12 THÁNG CHO DỰ ÁN
CỘNG ĐỒNG: “VÌ TRẺ EM KHƠNG LẠNH”

SVTH: NHĨM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NỘI DUNG

ĐỀ TÀI:


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING NỘI
DUNG THỜI GIAN 12 THÁNG CHO DỰ ÁN
CỘNG ĐỒNG: “VÌ TRẺ EM KHƠNG LẠNH”

DANH SÁCH NHĨM:

NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


KIỂM TRA TRÙNG LẶP

3


MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA TỪNG
THÀNH VIÊN .................................................................................................................................. 1
KIỂM TRA TRÙNG LẶP ............................................................................................................... 3
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... 4
Tóm tắt nội dung, bối cảnh của dự án .................................................................................... 8

I.

1.1 Tóm tắt nội dung .................................................................................................................... 8
1.2 Ý nghĩa tên dự án ................................................................................................................... 9
1.3 Ý tưởng .................................................................................................................................... 9

II.

Thương hiệu ........................................................................................................................ 12

2.1 Xác định cơ hội ..................................................................................................................... 12
2.1.1 Cơ hội ............................................................................................................................. 12
2.1.2 Thách thức ..................................................................................................................... 13
2.2 Đề xuất mơ hình SWOT....................................................................................................... 13
2.2.1 Strength - Điểm mạnh ................................................................................................... 13
2.2.2 Weakness - Điểm yếu .................................................................................................... 14
2.2.3 Opportunities - Cơ hội .................................................................................................. 14
2.2.4 Threats - Thách thức..................................................................................................... 14
2.3 Xác định đối thủ cạnh tranh................................................................................................ 15
2.4 Ý tưởng, logo, yếu tố nhận diện thương hiệu ..................................................................... 17
2.4.1 Ý tưởng dự án ................................................................................................................ 17
2.4.2 Yếu tố nhận diện thương hiệu ...................................................................................... 17
III.

Tính khả thi, mức độ hấp dẫn của dự án ......................................................................... 18

3.1 Phân tích tính khả thi của dự án ......................................................................................... 18
3.2 Trình bày về dự án và mức độ hấp dẫn của dự án ............................................................ 19
IV.

Phân tích chân dung khách hàng ...................................................................................... 20

4.1 Chân dung khách hàng ........................................................................................................ 20
4.1.1 Nhóm người cần hỗ trợ từ dự án ................................................................................. 20
4.1.2 Nhóm người dự án muốn tiếp cận................................................................................ 20
4.1.3 Insight ............................................................................................................................. 22

4.1.4 Big Idea .......................................................................................................................... 22
4.2 Hành trình khách hàng (các nhà tài trợ) ........................................................................... 23
V.

Lập kế hoạch nội dung ........................................................................................................... 25
5.1 Từ khóa ................................................................................................................................. 25
5.2 Content pillar ........................................................................................................................ 25
4


5.3 Tần suất ................................................................................................................................. 27
VI.

CONTENT PLAN: TOFU ................................................................................................. 27

VII.

CONTENT PLAN: MOFU ................................................................................................ 32

VIII.
IX.
X.

CONTENT PLAN: BOFU ............................................................................................. 37
BOOKING KOLs ............................................................................................................... 41

KPIs & Budget........................................................................................................................ 45
10.1 Tổng hợp ............................................................................................................................. 45
10.2 Chi tiết ................................................................................................................................. 46


XI.

Timeline của dự án ............................................................................................................. 49

XII.

Các mẫu hình ảnh truyền thông ....................................................................................... 49

12.1 Các mẫu truyền thông của TOFU .................................................................................... 49
12.2 Các mẫu truyền thông của MOFU: .................................................................................. 51
12.3 Các mẫu truyền thông của BOFU: ................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 55

5


DANH MỤC HÌNH
Hình II.1 Hình ảnh logo thương hiệu ....................................................................... 18
Hình IV.1 Hình ảnh nhóm người cần được hỗ trợ ................................................... 20
Hình IV.2 Hình ảnh những tình nguyện viên ............................................................ 21
Hình IV.3 Những cá nhân, doanh nghiệp muốn xây dựng hình ảnh thơng qua hình
thức tình nguyện ....................................................................................................... 21
Hình IV.4 Hình ảnh những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội khi đi tình
nguyện ....................................................................................................................... 22
Hình XII.1 Các mẫu truyền thông về các hoạt động thương hiệu của TOFU ......... 50
Hình XII.2 Các mẫu truyền thơng về các hoạt động giáo dục của TOFU ............... 50
Hình XII.3 Các mẫu truyền thông về các hoạt động truyền cảm hứng của TOFU .. 51
Hình XII.4 Các mẫu truyền thơng về giáo dục của MOFU ..................................... 51
Hình XII.5 Các mẫu truyền thơng về Workshop, Webinar của MOFU ................... 52
Hình XII.6 Các mẫu truyền thơng về quảng cáo của MOFU................................... 52

Hình XII.7 Các mẫu truyền thông về call to action của BOFU ............................... 53
Hình XII.8 Các mẫu truyền thơng về feedback của BOFU ...................................... 53
Hình XII.9 Các mẫu truyền thơng về quảng cáo của BOFU ................................... 54

6


DANH MỤC BẢNG
Bảng II.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của dự án ............................................ 15
Bảng IV.1Tổng hợp nhóm người dự án muốn tiếp cận ............................................ 20
Bảng IV.2 Phân tích hành trình khách hàng của dự án ........................................... 23
Bảng V.1 Tổng hợp thông tin về Content pillar ....................................................... 25
Bảng V.2 Bảng thông tin về tuần suất của 3 kế hoạch ............................................. 27
Bảng VI.1 Nội dung về content TOFU ..................................................................... 27
Bảng VII.1 Nội dung về content plan MOFU ........................................................... 32
Bảng VIII.1 Nội dung về content plan BOFU .......................................................... 37
Bảng IX.1 Thông tin chi tiết về Booking KOLs ........................................................ 42
Bảng X.1Bảng tổng hợp thông tin về KPIs............................................................... 45
Bảng X.2 Bảng tổng hợp thông tin về Budget .......................................................... 45
Bảng X.3 Bảng thông tin chi tiết về cả ba kế hoạch ................................................. 46
Bảng XI.1 Timeline của dự án .................................................................................. 49

7


I.

Tóm tắt nội dung, bối cảnh của dự án

1.1 Tóm tắt nội dung

“Vì trẻ em khơng lạnh” là Dự án cộng đồng nhằm kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng, từ
các mạnh thường quân, nhà tài trợ, doanh nghiệp và các bạn tình nguyện viên để giúp
các em nhỏ Vùng cao tại Việt Nam, mang hơi ấm đến vùng cao rét buốt để sưởi ấm
cho các em, bởi trẻ em chính là tương lai của đất nước. Hành trình đi tìm con chữ của
các em cũng vơ cùng khó khăn khi mùa đơng đang dần đến, nhưng sẽ có nhiều bạn
nhỏ không đủ kinh tế để dự trữ cho mình những chiếc để chống cơn rét khi ở nhà hay
đến trường. Ở phần đầu, nhóm sẽ giới thiệu về dự án, ý nghĩa và ý tưởng của dự án.
Ở phần tiếp theo, nhóm sẽ xác định đâu là điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và
thách thức của dự án này là gì để có thể xây dựng thương hiệu một cách thành cơng
nhất. Sau đó, nhóm sẽ trình bày về tính khả thi và mức độ hấp dẫn của dự án này là
gì để có thể dễ dàng tìm ra phương hướng hoạt động ở phía sau. Tại phần thứ tư,
nhóm sẽ trình bày cụ thể về chân dung khách hàng và hành trình khách hàng một cách
cụ thể (khách hàng của dự án chính là những nhà tài trợ, mạnh thường quân và các
bạn tình nguyện viên). Từ khách hàng mục tiêu đã tìm được, nhóm sẽ lập kế hoạch
nội dung cụ thể để có thể thu hút khách hàng mục tiêu một cách triệt để nhất. Ở phần
tiếp theo, nhóm đã đưa ra danh sách booking các KOLs có thể mang lại sự lan toả lớn
nhất cho dự án. Nhóm đã đề ra Budget và KPIs của dự án ở phần 10. Nhóm cũng đã
đưa ra những mốc thời gian cụ thể để có thể thực hiện những nội dung marketing một
cách hiệu quả và chạm đến các khách hàng mục tiêu nhiều nhất. Ở phần cuối, nhóm
đã thiết kế, minh hoạ cụ thể các bài post, poster cho dự án. Như đã nói, trẻ em được
phát triển tốt nhất thì mới có thể đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.
Các em không ngại thời tiết cực đoan, những con đường núi đầy đá sỏi ngoằn ngo
hiểm trở thì chúng tơi cũng chẳng ngại mang hơi ấm đến cho các em. Mùa đơng đang
dần đến, nhưng sẽ có nhiều bạn nhỏ khơng đủ kinh tế để dự trữ cho mình những chiếc
để chống cơn rét khi ở nhà hay đến trường, hãy cùng chung tay mang đến cho các em
những mùa đông khơng lạnh. Để các em khơng chỉ ấm ngồi thân nhờ những chiếc

8



áo mà hãy để các em cũng cảm nhận được nhiệt độ trái tim, mang đến cho các em sự
ấm áp trong tâm hồn.
1.2 Ý nghĩa tên dự án
Ý nghĩa của dự án “Vì trẻ em khơng lạnh” là nỗ lực giúp đỡ và bảo vệ trẻ em khỏi
những tác động tiêu cực của thời tiết lạnh. Dự án này có thể có nhiều hình thức, như
cung cấp quần áo ấm cho trẻ em, xây dựng nhà tạm cho những gia đình nghèo có trẻ
em, cung cấp nhu yếu phẩm và dụng cụ để trẻ em có thể vượt qua mùa đơng một cách
an tồn và ấm áp vì trẻ em là nhóm người yếu thế và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết
khắc nghiệt. Việc đảm bảo trẻ em không lạnh không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe và sự
phát triển của trẻ, mà cịn thể hiện tình u thương và sự quan tâm đối với tương lai
của xã hội. Bên cạnh đó, dự án cũng giúp tạo ra một mơi trường tốt hơn cho trẻ em
để họ có thể tập trung vào việc học tập và phát triển bản thân một cách tốt nhất.
1.3 Ý tưởng
Bối cảnh dự án:
Phát triển cộng đồng là một phương pháp thực hành Công tác xã hội phổ biến đã được
vận dụng và triển khai tại nhiều địa bàn trên cả nước trong nhiều thập kỷ. Trải qua
quá trình biến đổi phức tạp của bối cảnh lịch sử, các cách tiếp cận phát triển cộng
đồng tại Việt Nam cũng có những biến chuyển về xu hướng. Trong điều kiện và định
hướng chuyên nghiệp hóa Cơng tác xã hội, thực trạng các cách tiếp cận phát triển
cộng đồng tại Việt Nam hiện nay như thế nào và định hướng tiếp cận phát triển cộng
đồng ra sao trong bối cảnh mới?
Các dự án cộng đồng là những hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề xã hội, góp phần
nâng cao chất lượng cuộc sống cho các nhóm dân cư có nhu cầu. Tại Việt Nam, có
nhiều tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đã và đang thực hiện các dự án cộng đồng
với các mục tiêu và lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số ví dụ về các dự án cộng
đồng tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại:

9



● Dự án đã hoạt động từ năm 2014 và đã phát triển nhanh chóng trên cả nước,
hỗ trợ hơn 20.000 em nhỏ ở các tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai,
Đắk Lắk, Kon Tum, Gia Lai…Dự án nuôi em được triển khai tại Huế từ tháng
10 năm 2021, là một dự án thuộc Cộng đồng tình nguyện Việt Nam. Những
em nhỏ học cấp 1, các em học bán trú, thuộc diện hộ nghèo là những em nhỏ
sẽ được hưởng thụ dự án này. Dự án ra đời giúp các em nhỏ có bữa trưa, cũng
như tạo động lực để cha mẹ cho các em tới trường. Đồng thời, cũng hỗ trợ
ngành giáo dục, các vùng miền núi khó khăn khi mà thầy cơ rất vất vả để vận
động các em đi học. Các hoạt động của dự án bao gồm: xây dựng trường học,
tủ sách, tủ đồ chơi, tủ thuốc; tặng áo ấm, đệm, chăn; lọc nước bình gốm; thăm
khám chữa bệnh; tổ chức các buổi học ngoại khóa, văn nghệ, thể thao…Nhờ
đó, mà khi dự án ra ra đời, tỷ lệ các em nhỏ bỏ học giảm đáng kể. Giai đoạn
đầu, dự án thực hiện tại Thừa Thiên Huế với 2 huyện miền núi là Nam Đơng
và A Lưới, sau đó, sẽ nhân rộng và trong tương lai, các xã của các huyện vùng
ven vùng sâu vùng xa khác sẽ được hỗ trợ. Dự án nuôi em là một dự án thiện
nguyện do tổ chức Niềm tin phụ trách, nhằm cung cấp bữa cơm trưa cho các
em học sinh vùng cao, giúp các em có động lực đến trường và giảm tỉ lệ bỏ
học. Dự án nuôi em không chỉ dừng lại ở việc nuôi cơm trưa, mà còn mở rộng
hệ sinh thái về mặt y tế, giáo dục, cơ sở vật chất và văn hóa cho các em. Dự
án nuôi em đã nhận được sự đồng hành của nhiều đối tác, trong đó có cơng ty
Profa, một công ty hoạt động trong lĩnh vực sức khỏe và sắc đẹp. Profa đã gây
quỹ được hơn 195 triệu đồng để hỗ trợ 30.000 bữa ăn cho 350 em nhỏ trong
năm học 2022-2023, cũng như hỗ trợ các hoạt động y tế khác cho các em.
● Các dự án cộng đồng nổi bật, năm học 2021-2022: Đây là một bài viết của
Quỹ hỗ trợ tài năng Lương Văn Can (LVCF), giới thiệu về các dự án cộng
đồng do các sinh viên thuộc quỹ thực hiện. Các dự án bao gồm: Cất cánh (tư
vấn xét tuyển đại học cho học sinh THPT Cẩm Bình), Dạy học Hướng Dương
(hỗ trợ học tập và kỹ năng sống cho trẻ em tại Trung tâm Phát Huy Bình Triệu),
Nắng (tổ chức các hoạt động vui chơi, học tập và giao lưu văn hóa cho trẻ em


10


tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em Thị Nghè), Moshi Moshi (giảng dạy tiếng Nhật
cho học sinh THPT tại TP.HCM).
● Tăng cường khả năng tiếp cận đào tạo kỹ năng số cho lao động trẻ tại Việt
Nam: Đây là một dự án do Microsoft Việt Nam và Tổ chức Di cư Quốc tế
(IOM) Việt Nam hợp tác thực hiện từ năm 2020 đến 2021. Mục tiêu của dự án
là nâng cao khả năng tiếp cận đào tạo kỹ năng số cho lao động trẻ, đặc biệt là
những người có nguy cơ bị bỏ lại trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Dự
án đã cung cấp các khóa học trực tuyến về kỹ năng số, kỹ năng mềm và kỹ
năng nghề cho hơn 3.000 lao động trẻ tại 6 tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ và An Giang.
● Xử lý rác thải cần một cơ chế đồng bộ, khơng thể dồn hết vào chính quyền địa
phương: Đây là một bài viết của Đài Tiếng nói Quốc tế Pháp (RFI), phỏng vấn
ông Nguyễn Hữu Nhân, chuyên gia về môi trường và phát triển bền vững, về
vấn đề rác thải tại Việt Nam. Ông cho rằng, để xử lý rác thải hiệu quả, cần có
sự phối hợp giữa các bộ ngành, các cấp chính quyền và các bên liên quan,
khơng thể chỉ dựa vào nỗ lực của chính quyền địa phương. Ông cũng đề xuất
một số giải pháp như: nâng cao nhận thức của người dân, thúc đẩy nền kinh tế
tuần hồn, tăng cường cơng nghệ xử lý rác thải và tạo ra các cơ chế kích thích
cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xử lý rác thải.
Thực trạng về số trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi mỗi năm ở Việt Nam là như sau:
● Theo UNICEF, trong các năm từ 2016 - 2018, số trẻ em bị bỏ rơi lên tới

469.869 trẻ. Nguyên nhân chính là hồn cảnh sống khó khăn, thiếu hiểu biết
về sức khỏe sinh sản, thiếu cảm thông và chia sẻ với các bà mẹ đơn thân.
● Theo Quốc hội, hiện Việt Nam có 157.000 trẻ em mồ cơi cả cha và mẹ, trẻ em

bị bỏ rơi và trẻ em không nơi nương tựa trong tổng số 1,4 triệu trẻ em có hồn

cảnh đặc biệt khó khăn, 1,9 triệu cháu sống trong các gia đình nghèo.
● Theo Luật Hơn nhân và Gia đình, Luật Trẻ em và các Nghị định xử phạt vi

phạm hành chính, hành vi bỏ rơi con là một hành vi vi phạm pháp luật và bị

11


xử phạt cụ thể. Tuy nhiên, việc xử lý hành vi bỏ rơi con cịn gặp nhiều khó
khăn do thiếu chứng cứ, thiếu cơ sở dữ liệu, thiếu hệ thống bảo trợ xã hội.
Đây là một thực trạng đau lòng và bức xúc trong xã hội, cần được sự quan tâm và giải
quyết của cả cộng đồng.
II.

Thương hiệu

2.1 Xác định cơ hội
Từ việc phân tích tổng quan về các dự án cộng đồng dự án đưa ra những cơ hội, thách
thức sau:
2.1.1 Cơ hội
Trong những năm gần đây, nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của dự án cộng
đồng ngày càng được nâng cao. Từ đó việc tham gia vào các hoạt động của mọi người
vào các dự án cộng đồng cũng ngày càng nhiều hơn.
Ngày nay, hệ thống pháp luật, chính sách hỗ trợ dự án cộng đồng cũng được hoàn
thiện. Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, quy định nhằm hỗ trợ,
khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án cộng đồng, việc này đã
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các dự án cộng đồng được triển khai và đạt hiệu quả
cao.
Với thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như ngày nay đã góp phần thúc
đẩy sự phát triển của dự án cộng đồng. Các tổ chức, cá nhân có thể dễ dàng tiếp cận

thơng tin, trao đổi, hợp tác trong thực hiện dự án cộng đồng.
Với sự đa dạng về văn hóa và dân tộc của Việt Nam cũng là một nền tảng để các dự
án cộng đồng tận dụng sức mạnh của sự đa dạng này. Việc hiểu rõ về văn hóa địa
phương sẽ giúp tạo ra những giải pháp thích hợp và chấp nhận được cho cộng đồng.
Chính phủ và tổ chức quốc tế ở Việt Nam đã ngày càng chú trọng đến phát triển cộng
đồng. Việc có được sự hỗ trợ tài chính và chính sách có thể là cơ hội để các dự án
phát triển và bền vững

12


Các cộng đồng tại Việt Nam ngày càng nhiều hơn như: cộng đồng NGO và các tổ
chức phi chính phủ tại Việt Nam ngày càng trở nên mạnh mẽ, tạo ra cơ hội cho sự
đổi mới và sáng tạo trong các dự án cộng đồng.
2.1.2 Thách thức
Thách thức lớn là hiểu và tơn trọng đa dạng văn hóa và ngơn ngữ trong cộng đồng.
Cần có sự hợp tác chặt chẽ với cộng đồng để đảm bảo rằng dự án không chỉ là hiệu
quả mà cịn là tơn trọng và tích cực với những đặc trưng văn hóa cụ thể.
Nguồn lực cũng là một thách thức lớn đối với các dự án cộng đồng. Dự án cộng đồng
thường đòi hỏi nguồn lực lớn về tài chính, nhân lực, vật lực. Việc huy động nguồn
lực cho dự án là một thách thức lớn, đặc biệt là đối với các tổ chức, cá nhân có quy
mơ nhỏ.
Đối tượng thụ hưởng của dự án cộng đồng thường là những người yếu thế, khó khăn.
Vì thế, việc tiếp cận đối tượng thụ hưởng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các
dự án ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn như hiện tại.
Dự án cộng đồng thường liên quan đến nhiều bên liên quan, bao gồm chính quyền
địa phương, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và cộng đồng. Việc thiếu sự phối
hợp giữa các bên liên quan có thể dẫn đến việc dự án không đạt được hiệu quả cao.
2.2 Đề xuất mơ hình SWOT
2.2.1 Strength - Điểm mạnh

Dự án có mục tiêu rõ ràng hướng đến các trẻ em mồ côi, vùng cao và ý nghĩa đối với
cả người thực hiện và người nhận được sự hỗ trợ
Dự án có sự hỗ trợ của các đối tác xã hội
Các nhà lãnh đạo dự án có niềm đam mê và cam kết với trẻ em vùng cao cũng là một
điểm mạnh cho dự án. Điều này sẽ giúp dự án được triển khai và đạt được mục tiêu
đề ra.

13


2.2.2 Weakness - Điểm yếu
Dự án có nguồn lực hạn chế vì dự án dành cho trẻ em vùng cao thường địi hỏi nguồn
lực lớn về tài chính, nhân lực, vật lực. Vì thế đây là một điểm yếu của dự án, đặc biệt
là đối với các tổ chức, cá nhân có quy mơ nhỏ như dự án hiện tại.
Khó khăn trong việc tiếp cận trẻ em vùng cao. Vì trẻ em vùng cao thường sống ở
những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Điều này khiến cho việc tiếp cận trẻ em
gặp nhiều khó khăn.
Thiếu sự phối hợp giữa các bên liên quan: Dự án cộng đồng dành cho trẻ em vùng
cao thường liên quan đến nhiều bên liên quan, bao gồm chính quyền địa phương, các
tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và cộng đồng. Việc thiếu sự phối hợp, liên hệ trước
giữa các bên liên quan có thể cản trở dự án thành công.
2.2.3 Opportunities - Cơ hội
Sự quan tâm của các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp đối với trẻ em vùng cao là cơ
hội cho dự án. Trong những năm gần đây, sự quan tâm của các tổ chức, cá nhân và
doanh nghiệp đối với trẻ em vùng cao ngày càng gia tăng nhanh chóng. Điều này tạo
cơ hội cho dự án cộng đồng dành cho trẻ em vùng cao huy động nguồn lực.
Trong thời đại công nghệ số, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã góp phần
thúc đẩy sự phát triển của dự án cộng đồng dành cho trẻ em vùng cao. Các tổ chức,
cá nhân có thể dễ dàng tiếp cận thông tin, trao đổi, hợp tác trong thực hiện dự án cộng
đồng.

2.2.4 Threats - Thách thức
Điều kiện kinh tế - xã hội của vùng cao cịn nhiều khó khăn, khiến cho việc triển khai
dự án, di chuyển, tiếp cận của dự án cộng đồng gặp nhiều thách thức.
Trình độ dân trí của người dân vùng cao cịn hạn chế khiến việc tiếp cận các đối tượng
mục tiêu khó khăn hơn nhiều.
Biến đổi khí hậu đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến vùng cao, khiến cho việc di
chuyển của con người, vận chuyển hàng hóa của dự án cộng đồng gặp nhiều thách
thức.
14


Tính cạnh tranh cao, có nhiều đối thủ mạnh cũng đã thực hiện các hoạt động lâu năm
trước đó
2.3 Xác định đối thủ cạnh tranh
Bảng II.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của dự án

Unicef

Việt Hội chữ thập Saigon
đỏ

Nam

Blue

Children’s

Children's

Việt Nam

Hoạt

Năm 1975

Dragon

Foundation

Năm 1946

Năm 1992

Năm 2004

Quy mơ Tồn lãnh thổ Tồn quốc

Toàn quốc

Toàn quốc

động

Việt Nam và

(chủ yếu là khu

trên thế giới

vực miền Bắc)


Hình

Tốt,

ảnh,

hiệu mang tầm của chính phủ người biết đến

danh

quốc tế

tiếng

thương Thuộc sở hữu Quy mơ nhỏ, ít Chủ yếu là khu
vực miền Bắc

Việt Nam nên
độ tin cậy cao

Đối

chủ yếu là trẻ công dân trên trẻ em nhỏ trên trẻ em trên toàn

tượng

em trên toàn toàn bộ lãnh thổ toàn lãnh thổ quốc

mục


quốc.

Việt Nam.

Việt Nam.

tiêu
chính
Mục

Phối hợp với Giải quyết việc Giúp

trẻ

em Giải cứu trẻ em

đích

chính phủ và giúp đỡ về vật Việt Nam có khỏi sự nguy
các đối tác để chất và tinh thần hồn cảnh khó hiểm và hỗ trợ
giảm thiểu sự cho đồng bào khăn

tiếp cận trẻ lâu dài, để

chênh lệch và gặp khó khăn, giáo dục và có giúp

các

em


15


xây dựng một nạn nhân chiến một khởi đầu tốt vượt qua những


hội

nhập,

hòa tranh, nạn nhân hơn trong cuộc tổn thương, sự
không bị

thiên

tai; sống.

bất công, và sự

phân biệt đối tham gia chăm

yếu thế.

xử và quan tâm sóc sức khỏe
giúp bảo vệ cho nhân dân;
quyền của 26 vận động các tổ
triệu trẻ em chức, cá nhân
Việt Nam, bao tham gia các
gồm cả những hoạt động nhân
em bị thiệt thòi đạo do Hội tổ

và dễ bị tổn chức.
thương nhất.
Các dự "Nói 'Đồng Ý” Kết nối cộng Ba lô chở che Đừng chia sẻ án tiêu cho trẻ em.
biểu

đồng - Vượt qua mùa COVID.

Tác hại của thách thức.

Hãy báo cáo.

Em không lẻ loi. Back to school.

chiến tranh vũ Gắn kết cộng Cùng em quay Nói khơng với
khí đối với trẻ đồng - Lan tỏa lại trường.
hành động nhân Xây

em.

dựng

Hội nghị Quốc ái.

Trường học và

tế về trẻ em.

Cải thiện Môi

Nhân


Tết nhân ái.

quyền Dinh dưỡng cho trường

của trẻ em.

Các

lao động trẻ em.

Học

trẻ em nghèo, đường.

Cách mạng về khuyết tật.

Cái ơm ấm áp.

sự sống cịn và

Bữa ăn thơng

phát triển của

thái - Ươm mầm

trẻ em.

tương lai.


Chính phủ Việt Nam và hơn 135 nhà tài trợ cùng đồng hành, tiêu biểu:

nhà tài Generali, tập đoàn The Human Safety, tập đoàn Hoa Sen, Sen Vàng,
16


trợ

Aqua, TH True Milk, Vinamilk... và các nhà tài trợ cá nhân trên khắp

cùng

cả nước.

đồng
hành
2.4 Ý tưởng, logo, yếu tố nhận diện thương hiệu
2.4.1 Ý tưởng dự án
Dù trời nắng nóng hay mưa gió bão bùng, những đứa trẻ vùng cao vẫn chăm chỉ đôi
chân trần trên sỏi cát, trèo đèo lội suối, khó khăn gian khổ vượt 4 - 5km đường rừng
hiểm trở, chỉ mong được đến trường để tìm kiếm “con chữ”, được đùa vui cùng chúng
bạn đồng trang lứa. Mùa đơng đang dần đến, nhưng sẽ có nhiều bạn nhỏ không đủ
kinh tế để dự trữ cho mình những chiếc để chống cơn rét khi ở nhà hay đến trường.
Bởi lẽ vậy, chương trình thiện nguyện “Vì trẻ em không lạnh” sẽ là một hoạt động ý
nghĩa, thiết thực giúp trẻ em khơng cịn phải bị lạnh, khơng những được ấm áp bên
những món q mà chúng tơi qun góp được mà các em sẽ có thể ấm lịng, cảm
nhận được tình người, động viên người dân và các em nhỏ vùng sâu, vùng xa vượt
qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống và học tập.
2.4.2 Yếu tố nhận diện thương hiệu

Màu sắc: Màu sắc chủ đạo mà thương hiệu muốn hướng tới là màu xanh dương nhạt,
xanh dương đậm và màu đỏ. Màu xanh dương tượng trưng cho sự khát khao và sự hy
vọng, đồng thời cũng thể hiện sự tin tưởng vào cuộc đời vào thế giới hồ bình và tươi
đẹp. Kết hợp với màu xanh dương nhạt chính là màu đỏ, màu đỏ thể hiện sự tự tin,
nhiều năng lượng, đồng thời cũng thể hiện sự may mắn mà thế giới đã ban tặng đã
tạo hố ra.
Hình ảnh/ Logo nhận diện dự án: Từ ý tưởng của đề tài, chúng tơi đã chọn hình
ảnh vịng tay Hình ảnh chính trên logo là một vịng tay mềm mại ôm sát một đứa bé,
biểu tượng cho tình cảm chân thành và sự chăm sóc.

17


Vịng tay khơng chỉ là biểu tượng của sự bảo vệ, mà còn là biểu tượng của sự ấm áp
và an tồn. Hình ảnh này khơng chỉ thể hiện mục tiêu của dự án là bảo vệ trẻ em khỏi
cái lạnh của nơi lạnh giá mà cịn tơn vinh giá trị của sự quan tâm và chia sẻ.
Font chữ sử dụng trên logo là một kiểu chữ đơn giản và dễ đọc, để truyền đạt thông
điệp của dự án một cách hiệu quả. Tổng thể, logo này gửi đến người nhìn sự ấm áp,
yêu thương và cam kết đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong mơi trường lạnh
giá.

Hình II.1 Hình ảnh logo thương hiệu

III.

Tính khả thi, mức độ hấp dẫn của dự án

3.1 Phân tích tính khả thi của dự án
Dự án “Vì trẻ em khơng lạnh” được đánh giá là một dự án thiện nguyện có sức lan
tỏa và ảnh hưởng rất lớn. Với sự đồng thuận của UNICEF cùng với Hội Chữ Thập

Đỏ Việt Nam càng tạo thêm sự ảnh hưởng của dự án. Với một thơng điệp và mục
đích rõ ràng hướng tới những em nhỏ mồ côi và các em nhỏ vùng cao, đây là một dự
án mang ý nghĩa nhân văn rất cao, dự kiến thu hút rất nhiều doanh nghiệp cùng với
mọi người trong xã hội cùng hưởng ứng. Với quy mơ tồn quốc cùng với hai buổi
workshop và webinar ở hai thành phố lớn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh khẳng định
thêm sự uy tín của dự án, tạo thêm niềm tin và khơi gợi được sự đồng cảm của các
nhà tài trợ.
18


Dự án" Vì trẻ em khơng lạnh" khơng chỉ mang lại giá trị nhân văn cao cả mà còn thể
hiện cho thế giới thấy được tinh thần đùm bọc lẫn nhau của người dân Việt Nam. Dự
án mang đến cho các em nhỏ có thêm niềm tin vào cuộc sống, để các em thấy vẫn
còn rất nhiều người quan tâm và giúp đỡ các em.
3.2 Trình bày về dự án và mức độ hấp dẫn của dự án
● Trình bày về dự án
“Vì trẻ em khơng lanh" là một dự án phi lợi nhuận được sự đồng thuận của UNICEF
(Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc) và Hội Chữ Thập Đỏ và là một dự án thiện nguyện
phi lợi nhuận nhằm giúp đỡ các em nhỏ mồ côi, các em nhỏ có hồn cảnh khó khăn
ở vùng sâu vùng xa về điều kiện học tập và hỗ trợ các em một số vật dụng hỗ trợ sinh
hoạt trong cuộc sống hằng ngày.
Thơng qua những thước phim, hình ảnh trên báo đài, chính động lực vươn lên của
các em đã lan tỏa một nguồn năng lượng vơ cùng tích cực, đồng thời cũng cho thấy
được những khó khăn mà các em cịn gặp phải trong cuộc sống. Dự án “Vì trẻ em
khơng lạnh" mong có thể kêu gọi được sự đồng cảm, khơi gợi được sự yêu thương
của tất cả mọi người trên toàn tổ quốc và nâng cao nhận thức của toàn xã hội về tầm
quan trọng của điều kiện sinh sống và điều kiện học tập của trẻ em.
● Mức độ hấp dẫn của dự án
Quy mơ của dự án
“Vì trẻ em không lạnh" là dự án thiện nguyện phi lợi nhuận có quy mơ trên tồn quốc,

với sự đồng thuận của UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc) và Hội Chữ Thập
Đỏ. Sau khi kêu gọi sự hỗ trợ của các nhà tài trợ trên cả nước, hình trình mang sự yêu
thương đến các em sẽ bắt đầu. Dự án sẽ tập chung chủ yếu ở các tỉnh miền núi như:
Kon Tum, Gia Lai, Hà Giang, Lai Châu,...Dự án sẽ mang đến các em những phần quà
như xe đạp, áo ấm, hỗ trợ kinh phí sinh hoạt và học tập cho các em. Dù chỉ là những
món quà nhỏ nhưng lại mang giá trị tinh thần rất lớn. Dự án hy vọng sẽ lan toả được
một nguồn năng lượng tích cực, sự yêu thương tới tất cả mọi người.
Mức độ lan tỏa:

19


Dự án ra đời với mục tiêu lan tỏa sự yêu thương, sự đồng cảm, sự đùm bọc nhau của
tất cả mọi người trên mọi miền tổ quốc, đặc biệt là những em nhỏ mồ côi, em nhỏ tại
các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần nâng cao đời sống tại những nơi đồng
bào chưa có điều kiện sống thuận lợi. Dự án với sự đồng hành của UNICEF và Hội
Chữ Thập Đỏ, cùng với những KOLs có sức ảnh hưởng lớn trên mạng xã hội,dự án
ước tính sẽ mang đến giá trị nhân văn, giá trị cộng đồng rất lớn.
IV.

Phân tích chân dung khách hàng

4.1 Chân dung khách hàng
4.1.1 Nhóm người cần hỗ trợ từ dự án
Nhân khẩu học:
-

Độ tuổi: trẻ nhỏ dưới 18 tuổi

-


Vị trí: các hộ gia đình ở vùng sâu vùng xa, trên núi, vùng Tây Nguyên

-

Tình trạng kinh tế: chỉ đủ khả năng cho việc ăn uống cơ bản

Hành vi:
-

Những hành động ấm áp có thể đáp
ứng được nhu cầu tình cảm và tâm lý
trẻ nhỏ

-

Muốn có những chiếc áo ấm để có thể
đến trường trong mùa lạnh rét của
vùng núi
Hình IV.1 Hình ảnh nhóm người cần được
hỗ trợ

4.1.2 Nhóm người dự án muốn tiếp cận
Bảng IV.1Tổng hợp nhóm người dự án muốn tiếp cận

Nhân

-

Độ tuổi: tất cả độ Chân dung khách hàng 1


20



×