Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

7B- Lv-Lê Công Vương (4).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.49 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
– – –– – –

LÊ CÔNG VƯƠNG

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN THỞ MÁY
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

CẦN THƠ, 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
– – –– – –

LÊ CÔNG VƯƠNG

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN THỞ MÁY
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI
NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng
Mã số: 8720205


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS. TSKH. BÙI TÙNG HIỆP


3

CẦN THƠ, 2023


i

LỜI CẢM ƠNI CẢM ƠNM ƠNN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường đại học Tây Đơ, phịng Đào tạo Sau
đại học Trường đại học Tây Đô cùng các Thầy giáo, Cơ giáo đã hết lịng giảng dạy,
truyền thụ kiến thức và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong q trình học tập, nghiên
cứu. Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai đã ủng hộ, giúp đỡ tơi
trong q trình triển khai nghiên cứu tại bệnh viện. Trân trọng cảm ơn những người
dân đã đồng ý tham gia cơng trình nghiên cứu này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Bùi Tùng Hiệp, những cơ
giáo đã tận tình hướng dẫn, động viên, kèm cặp, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
luận án. Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động
viên, hỗ trợ, chia sẻ với tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Cuối cùng, để có được ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến Cha,
Mẹ đã sinh thành, dưỡng dục, nuôi tôi khôn lớn trưởng thành; cảm ơn các người bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên và chia sẻ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn sâu sắc
Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2022
Học viên


Lê Công Vương


ii

TĨM TẮTT
Mục tiêu: Mơ tả thực trạng việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên
quan thở máy và đánh giá hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân viêm
phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai.
Đối tượng và phương pháp: Phương pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệni cứu, chọn mẫu thuận tiệnu, chọn mẫu thuận tiệnn mẫu thuận tiệnu thuận tiệnn tiệnn
Kết quả: Nghiên cứu cho thấy viêm phổi liên quan đến thở máy ở bệnh viện Đa khoa
Đồng Nai chủ yếu ở nam giới, với độ tuổi trung bình là 59,14±20,89 và nhóm người
lớn tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Đa số bệnh nhân có bệnh nền mắc kèm từ 3 bệnh trở lên
và viêm phổi thở máy thường gặp nhất ở bệnh nhân có bệnh lý hệ hơ hấp. Các nhóm
kháng sinh betalactam, fluoroquinolon và glycopeptid được sử dụng phổ biến trong
điều

trị





phác

đồ

sử

ceftriaxon+levofloxacin+metronidazol,


dụng

kháng

sinh

phổ

biến

nhất



meropenem+ciprofloxacin+vancomycin



piperacillin+ciprofloxacin+colistin. Tuy nhiên, khơng có yếu tố nguy cơ nào có ý
nghĩa thống kê liên quan đến việc hiệu quả điều trị, và chỉ có đặc điểm phối hợp kháng
sinh và nhóm betalactam được xác định liên quan đến hiệu quả điều trị trong quá trình
điều trị bệnh nhân.
Kết luận: Đối với bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, nhóm người lớn tuổi là một nhóm
đáng chú ý trong việc quản lý và điều trị các bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở
máy. Việc sử dụng kháng sinh cần được quản lý và theo dõi chặt chẽ để đảm bảo hiệu
quả điều trị và tránh tác dụng phụ khơng mong muốn.
Từ khóa: Viêm phổi thở máy, kháng sinh đồ.



iii

SUMMARY
Objective: To describe the antibiotic usage for mechanically ventilated patients with
pneumonia and evaluate the treatment effectiveness and factors related to
mechanically ventilated pneumonia patients at Dong Nai General Hospital.
Subjects and methods: A descriptive retrospective study using convenience
sampling.
Results: The study showed that mechanically ventilated pneumonia at Dong Nai
General Hospital was mainly seen in male patients with an average age of
59.14±20.89, and the elderly group had the highest proportion. Most patients had
comorbidities with three or more diseases, and mechanically ventilated pneumonia
was most common in patients with respiratory system diseases. Betalactam,
fluoroquinolone, and glycopeptide antibiotics were commonly used in treatment, and
the most common antibiotic regimens were ceftriaxone+levofloxacin+metronidazole,
meropenem+ciprofloxacin+vancomycin,

and

piperacillin+ciprofloxacin+colistin.

However, there were no statistically significant risk factors associated with treatment
effectiveness, and only the antibiotic combination and betalactam group were
identified as being related to treatment effectiveness during patient treatment.
Conclusion: For Dong Nai General Hospital, the elderly group is a notable group in
managing and treating mechanically ventilated pneumonia patients. The use of
antibiotics needs to be closely monitored to ensure treatment effectiveness and avoid
unwanted side effects.
Keywords: Ventilator-associated pneumonia, antibiogram,



iv

LỜI CẢM ƠNI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và
kết quả nêu trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2022
Học viên

Lê Công Vương


v

MỤC LỤCC LỤC LỤCC
LỜI CẢM ƠNI CẢM ƠNM ƠNN......................................................................................................................................... i
TÓM TẮTT............................................................................................................................................... ii
SUMMARY............................................................................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠNI CAM ĐOAN.................................................................................................................................. iv
DANH MỤC LỤCC BẢM ƠNNG......................................................................................................................... viii
DANH MỤC LỤCC CÁC HÌNH ẢM ƠNNH........................................................................................................ix
DANH MỤC LỤCC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT...............................................................................................x
ĐẶT VẤN ĐỀT VẤN ĐỀN ĐỀ....................................................................................................................................... 1
CHƯƠNNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆUNG QUAN TÀI LIỆUU..........................................................................................3
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI CƯƠNNG VỀ THỞ MÁY MÁY.....................................................................................3
1.1.1 Khái niệnm về thở máy thở máy máy....................................................................................................3
1.1.2 Phân loạii.............................................................................................................................. 3
1.1.3 Mục đích và chỉ định của thở máyc đích và chỉ định của thở máy định của thở máynh của thở máya thở máy máy............................................................................3

1.1.4 Ảnh hưởng của thở máy đối với hệ thống hô hấpnh hưở máyng của thở máya thở máy máy đối với hệ thống hô hấpi với hệ thống hô hấpi hện thối với hệ thống hô hấpng hô hấpp............................................5
1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆUNG QUAN VỀ VIÊM PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN ĐẾT TẮTN THỞ MÁY MÁY............................6
1.2.1 Khái niệnm viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy.......................................................6
1.2.2 Dịnh của thở máych tễ bệnh viêm phổi liên quan đến thở máy bệnnh viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy.................................................8
1.2.3 Nguyên nhân và cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện chến thở máy bệnnh sinh của thở máya VPTM......................................................9
1.2.4 Các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp nguy cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnn của thở máya viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy.......................11
1.2.5 Chẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy...................................................11
1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINH ĐẶT VẤN ĐỀC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINH.......................................13
1.3.1 Định của thở máynh nghĩa và phân loạii kháng sinh......................................................................13
1.3.2 Các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp tác động đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm ng đến thở máyn việnc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm a chọn mẫu thuận tiệnn kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy nhiễ bệnh viêm phổi liên quan đến thở máym
khuẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyn............................................................................................................................................ 13
1.4 THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT C TRẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾT TẮT GIỚI VÀ TẠI VIỆT I VÀ TẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI VIỆUT
NAM....................................................................................................................................14


vi
1.4.1 Thựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c trạing kháng thuối với hệ thống hô hấpc trên thến thở máy giới hệ thống hô hấpi..................................................................14
1.4.2 Thựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c trạing kháng thuối với hệ thống hô hấpc tạii Việnt Nam.................................................................15
1.5 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY VIÊM PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN ĐẾT TẮTN THỞ MÁY MÁY......................................16
1.5.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc điề thở máyu trịnh của thở máy viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy.................................16
1.5.2 Lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm a chọn mẫu thuận tiệnn kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệmu theo kinh nghiệnm............................................17
1.5.3 Lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm a chọn mẫu thuận tiệnn kháng sinh theo căn nguyên vi khuẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyn họn mẫu thuận tiệnc.....................................18
CHƯƠNNG 2 ĐỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNG VÀ PHƯƠNNG PHÁP NGHIÊN CỨUU...................................19
2.1 ĐỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNG NGHIÊN CỨUU..................................................................................19
2.1.1 Tiêu chuẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyn lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm a chọn mẫu thuận tiệnn bệnnh nhân.............................................................................19
2.1.2 Tiêu chuẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máyn loạii trừ bệnh nhân bệnnh nhân...............................................................................19
2.2 PHƯƠNNG PHÁP NGHIÊN CỨUU............................................................................20
2.2.1 Thiến thở máyt kến thở máy nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu.....................................................................................................20
2.2.2 Phương pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng pháp chọn mẫu thuận tiệnn mẫu thuận tiệnu.............................................................................................20
2.2.3 Sơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện đồi cứu, chọn mẫu thuận tiện nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu...........................................................................................................20

2.3 NỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHI DUNG VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHĨM KHÁNG SINH NGHIÊN CỨUU........................................................21
2.3.1 Mơ tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum chung của thở máya các đối với hệ thống hô hấpi tượng nghiên cứung nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu..................................21
2.3.2 Thựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c trạing việnc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh cho bệnnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan
thở máy máy tạii bệnnh việnn đa khoa Đồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng Nai......................................................................22
2.4 PHƯƠNNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆUP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU LÝ SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHĨM KHÁNG SINH LIỆUU.....................25
2.4.1 Cơng cục đích và chỉ định của thở máy thu thận tiệnp...........................................................................................................25
2.4.2 Kỹ thuận tiệnt thu thận tiệnp..........................................................................................................25
2.4.3 Người thu thậpi thu thận tiệnp...............................................................................................................25
2.4.4 Phương pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng pháp kiểm chung của các đối tượng nghiên cứum soát sai sối với hệ thống hô hấp................................................................................25
2.4.5 Xử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan lý sối với hệ thống hô hấp liệnu.....................................................................................................................25
2.5 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYO ĐỨUC NGHIÊN CỨUU........................................................................................25
CHƯƠNNG 3 KẾT TẮTT QUẢM ƠN NGHIÊN CỨUU.....................................................................................26
3.1 ĐẶT VẤN ĐỀC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHM BỆUNH NHÂN VIÊM PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN ĐẾT TẮTN THỞ MÁY MÁY CÓ SỬ LÝ SỐ LIỆU
DỤC LỤCNG KHÁNG SINH TẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI BỆUNH VIỆUN ĐA KHOA ĐỒNG NAING NAI............................26


vii
3.1.1 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum về thở máy tuổi liên quan đến thở máyi, giới hệ thống hô hấpi của thở máya bệnnh nhân nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu........................................26
3.1.2 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum bệnnh lý của thở máya bệnnh nhân nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu..................................................27
3.1.3 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum về thở máy các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp nguy cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi thở máy máy của thở máya bệnnh nhân
.......................................................................................................................................................... 29
3.1.4 Kến thở máyt quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy.............................................................................................................29
3.2 THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT C TRẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYNG VIỆUC SỬ LÝ SỐ LIỆU DỤC LỤCNG KHÁNG SINH CHO BỆUNH NHÂN VIÊM
PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN THỞ MÁY MÁY TẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI BỆUNH VIỆUN ĐA KHOA ĐỒNG NAING NAI............30
3.2.1 Khả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệno sát thựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c trạing sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy...............................30
3.2.2 Đười thu thậpng dùng kháng sinh..............................................................................................35
3.2.3 Thời thu thậpi gian sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh..................................................................................36
3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆUU QUẢM ƠN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY VÀ CÁC YẾT TẮTU TỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINH LIÊN QUAN...................36
3.3.1 Đánh giá tính hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện khi sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh cho bệnnh nhân...............36
3.3.2 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp liên quan đến thở máyn bệnnh

nhân............................................................................................................................................... 37
3.3.3 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và mộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm t sối với hệ thống hô hấp yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp nguy cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện của thở máya
bệnnh nhân.................................................................................................................................... 38
3.3.4 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp thuộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c về thở máy kháng sinh
.......................................................................................................................................................... 39
CHƯƠNNG 4 BÀN LUẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆUN................................................................................................................ 41
4.1 VỀ ĐẶT VẤN ĐỀC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINHM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN A BỆUNH NHÂN VIÊM PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN ĐẾT TẮTN
THỞ MÁY MÁY CÓ SỬ LÝ SỐ LIỆU DỤC LỤCNG KHÁNG SINH TẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI BỆUNH VIỆUN ĐA KHOA ĐỒNG NAING
NAI......................................................................................................................................41
4.2 VỀ THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT C TRẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYNG VIỆUC SỬ LÝ SỐ LIỆU DỤC LỤCNG KHÁNG SINH CHO BỆUNH NHÂN VIÊM
PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN THỞ MÁY MÁY TẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI BỆUNH VIỆUN ĐA KHOA ĐỒNG NAING NAI............44
4.3 VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆUU QUẢM ƠN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY VÀ CÁC YẾT TẮTU TỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC NHÓM KHÁNG SINH LIÊN QUAN..........49
CHƯƠNNG 5 KẾT TẮTT LUẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆUN VÀ KIẾT TẮTN NGHỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY...............................................................................50
5.1 KẾT TẮTT LUẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆUN.................................................................................................................50
5.2 KIẾT TẮTN NGHỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY................................................................................................................50
TÀI LIỆUU THAM KHẢM ƠNO................................................................................................................51


viii
PHỤC LỤC LỤC LỤCC 1.......................................................................................................................................... xi
PHỤC LỤC LỤC LỤCC 2........................................................................................................................................ xiii

DANH MỤC LỤCC BẢM ƠNNG
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.1 Phân bối với hệ thống hô hấp bệnnh nhân theo giới hệ thống hơ hấpi tính..................................................................26
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.2 Phân bối với hệ thống hơ hấp bệnnh nhân theo nhóm tuổi liên quan đến thở máyi.............................................................27
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.3 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum bệnnh nề thở máyn mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc kèm của thở máya mẫu thuận tiệnu nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu..............................27
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.4 Các bệnnh nề thở máyn trong mẫu thuận tiệnu nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu...........................................................28
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.5 Các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp nguy cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy................29
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.6 Phân bối với hệ thống hô hấp nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu theo kến thở máyt quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy.................................................29
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.7 Phân bối với hệ thống hô hấp bệnnh nhân theo nhóm kháng sinh sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng.............................30

Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.8 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện các loạii kháng sinh đượng nghiên cứuc chỉ định của thở máy định của thở máynh sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng....................................31
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.9 Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuc điểm chung của các đối tượng nghiên cứum phối với hệ thống hô hấpi hợng nghiên cứup kháng sinh trong sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng........................................32
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.10 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng 1 loạii kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy cho bệnnh nhân mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc
viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy.....................................................................................32
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.11 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện phối với hệ thống hô hấpi hợng nghiên cứup 2 loạii kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy cho bệnnh nhân
mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy...........................................................................33
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.12 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện phối với hệ thống hô hấpi hợng nghiên cứup 3 loạii kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy cho bệnnh nhân
mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy...........................................................................33
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.13 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện phối với hệ thống hô hấpi hợng nghiên cứup 4 loạii kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy cho bệnnh nhân
mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy...........................................................................34
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.14 Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng lện phối với hệ thống hô hấpi hợng nghiên cứup 5 loạii kháng sinh trong điề thở máyu trịnh của thở máy cho bệnnh nhân
mắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy máy...........................................................................35
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.15 Đười thu thậpng sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh............................................................................35
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.16 Phân bối với hệ thống hô hấp nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu theo thời thu thậpi gian sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan dục đích và chỉ định của thở máyng kháng sinh...................36
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.17 Hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy dựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm a vào kến thở máyt quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy............................................37
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.18 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp liên quan đến thở máyn
bệnnh nhân.................................................................................................................................... 37


ix
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.19 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và mộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm t sối với hệ thống hô hấp yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp nguy cơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện của thở máya
bệnnh nhân.................................................................................................................................... 38
Bả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng 3.20 Mối với hệ thống hô hấpi liên quan giữa hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh a hiệnu quả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện điề thở máyu trịnh của thở máy và các yến thở máyu tối với hệ thống hô hấp thuộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm c về thở máy kháng
sinh................................................................................................................................................. 39


x

DANH MỤC LỤCC CÁC HÌNH ẢM ƠNNH
Hình 2.1 Sơng pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiện đồi cứu, chọn mẫu thuận tiện nghiên cứu, chọn mẫu thuận tiệnu...................................................................................................31



xi

DANH MỤC LỤCC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT
Chữ viết tắt viết tắtt tắtt
APACHE II

ARDS
COPD
GDP
HIV
PEEP
TKTW
VPTM

Tiết tắtng Anh
Acute Physiology And
Chronic Health Evaluation II
Acute respiratory distress
syndrome

Tiết tắtng Việtt
Hện thối với hệ thống hô hấpng phân loạii về thở máy sinh lý
cấpp tính và bệnnh lý mạin tính
II
Hộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm i chứu, chọn mẫu thuận tiệnng hơ hấpp cấpp tính

Chronic obstructive


Bệnnh phổi liên quan đến thở máyi tắc điều trị viêm phổi liên quan đến thở máyc nghẽn mạin

pulmonary disease

tính

Gross domestic product

Tổi liên quan đến thở máyng sả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnn phẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máym quối với hệ thống hô hấpc nộng đến việc lựa chọn kháng sinh trong điều trị nhiễm i

Human Immunodeficiency

Virus gây suy giả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnm miễ bệnh viêm phổi liên quan đến thở máyn dịnh của thở máych

Virus

ở máy người thu thậpi

Positive end-expiratory
pressure

Áp suấpt dương pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng cuối với hệ thống hô hấpi kỳ thở máy ra
Thầu theo kinh nghiệmn kinh trung ương pháp mô tả hồi cứu, chọn mẫu thuận tiệnng
Viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đến thở máyn thở máy
máy


xii

ĐẶT VẤN ĐỀT VẤN ĐỀN ĐỀ

Thở máy, hay còn được gọi là thơng khí cơ học hoặc hơ hấp nhân tạo bằng máy,
được sử dụng để hỗ trợ chức năng hô hấp cho bệnh nhân khi hệ thống hô hấp tự nhiên
của họ không thể hoạt động đúng cách. Điều này rất quan trọng đối với bệnh nhân suy
hô hấp cấp hoặc mạn tính, và thở máy được coi là một biện pháp cứu sống quan trọng
để duy trì trao đổi khí và làm giảm cơng thở cho bệnh nhân [1].
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong kĩ thuật điều trị cho bệnh nhân phụ thuộc máy
thở, nhưng vẫn xảy ra các biến chứng liên quan đến thở máy, đặc biệt là viêm phổi và
biến chứng viêm phổi liên quan đến thở máy (VPTM) khá thường gặp. Theo một số
nghiên cứu, VPTM chiếm khoảng 9-27% trên tổng số bệnh nhân thở máy và gây ra
nhiều tác động xấu như kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí chăm sóc sức khỏe và
tỷ lệ tử vong của bệnh nhân [2].
Các căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi liên quan đến thở máy rất đa dạng và
phức tạp ở các bệnh viện trên toàn thế giới. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc
sử dụng kháng sinh trong điều trị VPTM. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng
kháng sinh quá mức có thể gây ra sự phát triển của kháng thuốc ở vi khuẩn [3].
Kháng thuốc không phải là vấn đề mới, nhưng đang trở thành một vấn đề nguy
hiểm và đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt. Chúng ta cần có nỗ lực tổng hợp để giúp giảm
thiểu rủi ro của kháng thuốc và tránh quay trở lại thời kỳ trước khi có kháng sinh. Vì
vậy, việc theo dõi đặc điểm vi khuẩn và sử dụng kháng sinh hợp lý, đúng nguyên tắc
để điều trị bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy là một vấn đề cấp bách cần
được chú ý và thực hiện tại các bệnh viện. Việc lựa chọn kháng sinh phù hợp dựa trên
căn nguyên vi khuẩn học và các kết quả xét nghiệm là rất quan trọng trong việc điều trị
VPTM. Sử dụng kháng sinh một cách không hợp lý hoặc quá mức sẽ không chỉ gây ra
sự gia tăng của kháng thuốc mà cịn làm gia tăng chi phí điều trị và có thể gây hại cho
sức khỏe của bệnh nhân [4].
Để giảm thiểu rủi ro của kháng thuốc và tăng hiệu quả điều trị VPTM, các
khuyến cáo cần thực hiện kiểm sốt sử dụng kháng sinh thơng qua việc áp dụng các
quy định hợp lý về sử dụng kháng sinh và giám sát việc sử dụng kháng sinh tại các
bệnh viện. Đồng thời, cần xây dựng một chính sách quản lý và điều trị VPTM phù hợp
để cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân thở máy [5].

Trong tương lai, việc phát triển các phương pháp điều trị thay thế cho kháng sinh
có thể là một hướng đi quan trọng để giảm thiểu tình trạng đề kháng kháng sinh của vi


xiii
khuẩn gây VPTM. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi sự đầu tư và nghiên cứu kỹ lưỡng để
phát triển các phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn hơn trong việc điều trị VPTM.
Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai là bệnh viện đa khoa lớn, thường xuyên tiếp nhận
các bệnh nhân nặng, trong đó có nhiều bệnh nhân cần phải hỗ trợ hơ hấp bằng thở
máy, có nhiều trường hợp có biến chứng viêm phổi và có chỉ định dùng kháng sinh.
Trong qua trình điều trị cho bệnh nhân, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi và chưa chặt
chẽ tại bệnh viện đã làm gia tăng tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn tại
bệnh viện, thậm chí đã xuất hiện các vi khuẩn đa kháng, gây khó khăn trong điều trị,
gia tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân.
Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Thống Nhất nói
chung và trên bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy nói riêng, từ đó làm cơ sở
để đưa ra biện pháp để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh tại bệnh viện,
giảm chi phí điều trị, tiến hành đề tài “Khảo sát thực trạng việc sử dụng kháng sinh
trên bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai
năm 2020” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân viêm phổi liên quan
thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân viêm phổi
liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai.
3.


xiv

CHƯƠNNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆUNG QUAN TÀI LIỆUU
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỞ MÁYI CƯƠNNG VỀ THỞ MÁY MÁY
1.1.1 Khái niệtm về thở máy thở máy máy
Thở máy, còn được gọi là hỗ trợ hô hấp cơ giới, là một phương pháp y tế được sử
dụng để hỗ trợ hoặc thay thế chức năng hô hấp tự nhiên của một bệnh nhân. Đây là
một kỹ thuật cần thiết khi bệnh nhân không thể tự thở một cách hiệu quả hoặc cần
được hỗ trợ trong việc duy trì đủ lượng oxy và khí CO2 trong cơ thể.
Thở máy hoạt động bằng cách cung cấp một lượng khơng khí hoặc hỗn hợp khí
(bao gồm oxy) được định lượng thông qua một ống nội khí quản hoặc một mặt nạ đặt
trên mặt của bệnh nhân. Máy thở được thiết kế để điều chỉnh áp suất, thể tích và tỷ lệ
thở dựa trên nhu cầu cụ thể của từng bệnh nhân [5], [6].
1.1.2 Phân loạii
Thở máy xâm nhập: Đối với hình thức này, một ống nội khí quản được đặt vào
cổ họng của bệnh nhân thông qua miệng hoặc mũi. Đây là phương pháp thường được
sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân nặng hơn, khi họ khơng thể duy trì đường hơ
hấp mở hoặc cần hỗ trợ hô hấp mạnh mẽ hơn.
Thở máy phi xâm nhập: Trong trường hợp này, khơng có ống nội khí quản được
sử dụng. Thay vào đó, bệnh nhân được hỗ trợ thông qua một mặt nạ phủ lên mặt hoặc
mũi. Loại máy thở này thường được sử dụng cho các trường hợp bệnh nhân nhẹ hơn
hoặc trong điều trị ngắn hạn [8], [9], [10].
1.1.3 Mục đích và chỉ định của thở máyc đích và chỉ định của thở máy định của thở máynh của thở máya thở máy máy
a. Mục đích hay tác dụng của thở máy
Mục đích chính của thở máy là hỗ trợ hoặc thay thế chức năng hơ hấp tự nhiên
cho bệnh nhân. Thở máy có thể được sử dụng trong các tình huống sau:
Cung cấp oxy: Thở máy cung cấp oxy cho bệnh nhân khi họ không thể tự thở đủ
lượng oxy cần thiết.
Loại bỏ khí CO2: Thở máy giúp loại bỏ khí CO2 từ cơ thể bệnh nhân khi họ
không thể tự thở đủ để đạt được sự cân bằng.
Giảm công việc của hệ hô hấp: Thở máy giúp giảm bớt công việc của hệ hô hấp,
giúp bệnh nhân dễ dàng hơn trong việc thở và giảm căng thẳng đối với các cơ và mô

liên quan.


xv
Hỗ trợ hồi sức: Trong các trường hợp hồi sức cấp cứu, thở máy có thể được sử
dụng để duy trì đường hơ hấp và cung cấp oxy cho bệnh nhân [11], [12], [13].
b. Chỉ định của thở máy
Thở máy có thể được chỉ định cho các bệnh nhân trong nhiều trường hợp khác
nhau, bao gồm:
Suy hô hấp: Khi bệnh nhân khơng thể tự duy trì đủ oxy và loại bỏ khí CO2 trong
cơ thể, thở máy được chỉ định để hỗ trợ chức năng hô hấp.
Hội chứng hô hấp cấp tính (ARDS): Đây là một tình trạng nghiêm trọng khiến
đổi gas ở phổi kém hiệu quả. Thở máy được sử dụng để hỗ trợ bệnh nhân trong quá
trình điều trị ARDS.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) cấp tính: Trong những trường hợp COPD
cấp tính, thở máy có thể được chỉ định để giúp bệnh nhân thở dễ dàng hơn và giảm
nguy cơ suy hơ hấp.
Q trình hồi sức sau phẫu thuật: Thở máy có thể được chỉ định cho bệnh nhân
sau các ca phẫu thuật nặng hoặc có nguy cơ suy hô hấp.
Nhiễm trùng nặng và sốc: Trong những trường hợp nhiễm trùng nặng và sốc, thở
máy có thể giúp duy trì đường hơ hấp và cung cấp oxy cho các cơ quan quan trọng
trong cơ thể.
Hội chứng suy hô hấp do trung ương: Trong trường hợp bệnh nhân bị suy hô hấp
do tổn thương não trung ương (ví dụ, sau chấn thương sọ não hoặc đột quỵ), thở máy
có thể hỗ trợ hơ hấp cho đến khi chức năng hô hấp tự nhiên phục hồi.
Hội chứng suy hô hấp do thần kinh ngoại vi: Các bệnh liên quan đến thần kinh
ngoại vi, chẳng hạn như hội chứng Guillain-Barré hoặc bệnh nhân đang trải qua tác
dụng phụ của thuốc gây tê, cũng có thể cần sử dụng thở máy [14], [15].
Ngộ độc: Trường hợp ngộ độc với chất gây tê hoặc các chất có thể ảnh hưởng
đến chức năng hơ hấp, thở máy có thể được chỉ định để hỗ trợ hơ hấp trong q trình

giải độc.
Bệnh phổi tiến triển: Trong trường hợp bệnh nhân bị các bệnh phổi tiến triển như
xơ phổi hoặc phổi tắc nghẽn mạn tính, thở máy có thể giúp hỗ trợ hơ hấp trong giai
đoạn cuối của bệnh.
Thở máy là một phương pháp hỗ trợ hô hấp quan trọng, được chỉ định cho nhiều
tình huống khác nhau. Mục đích chính của thở máy là duy trì đường hơ hấp, cung cấp


xvi
oxy và loại bỏ khí CO 2 cho bệnh nhân khi họ không thể tự thực hiện các chức năng
này [16], [17].
1.1.4 ẢM ƠNnh hưở máyng của thở máya thở máy máy đối với hệ thống hô hấpi với hệ thống hô hấpi hệt thối với hệ thống hô hấpng hơ hấpp
Tổn thương đường thở: Thở máy có thể gây tổn thương đường thở do áp lực
khơng khí, trầy xước từ ống nội khí quản hoặc kích ứng do sự co giãn của phổi. Tổn
thương đường thở có thể dẫn đến viêm, nhiễm trùng và tăng nguy cơ viêm phổi liên
quan đến thở máy. Để giảm thiểu tổn thương đường thở, thường sử dụng áp lực khơng
khí thấp hơn, chú ý đến vệ sinh miệng và họng, và giám sát chặt chẽ trạng thái hô hấp
của bệnh nhân [6].
SHUNT: Khi một phần lớn máu chuyển qua phổi mà không tham gia trao đổi
khí, được gọi là SHUNT. Thở máy có thể gây ra hoặc tăng cường SHUNT, khiến bệnh
nhân không nhận được đủ oxy từ máy. Điều này có thể dẫn đến suy hô hấp. Các nhân
viên y tế sẽ theo dõi chặt chẽ việc trao đổi khí và điều chỉnh tham số thở máy để giảm
thiểu tình trạng SHUNT [8].
Xẹp phổi: Khi một phần hoặc toàn bộ phổi xẹp lại, không thể mở rộng hoặc co
lại đúng cách, gọi là xẹp phổi. Thở máy có thể gây xẹp phổi do áp lực khơng khí
khơng đồng đều hoặc khơng đủ để giữ phổi mở. Để ngăn ngừa xẹp phổi, các nhân viên
y tế sẽ giám sát chặt chẽ tham số thở máy, thường xuyên kiểm tra vị trí của ống nội khí
quản và sử dụng các kỹ thuật như áp lực đường thở dương tính cuối hơ hấp (PEEP) để
giúp giữ phổi mở [18].
Viêm phổi liên quan đến thở máy: Viêm phổi liên quan đến thở máy là một

nhiễm trùng phổi phổ biến ở bệnh nhân sử dụng thở máy. Nó có thể được gây ra bởi vi
khuẩn, virus hoặc nấm. Để ngăn ngừa viêm phổi liên quan đến thở máy, các nhân viên
y tế sẽ chú ý đến vệ sinh miệng và họng, thường xuyên kiểm tra vị trí của ống nội khí
quản, và giữ gọn khu vực xung quanh bệnh nhân. Họ cũng sẽ theo dõi chặt chẽ các dấu
hiệu nhiễm trùng, như sốt, lượng đờm tăng hoặc thay đổi màu sắc, và thay đổi trong
các chỉ số hô hấp. Khi nghi ngờ viêm phổi liên quan đến thở máy, thực hiện các xét
nghiệm cần thiết, như cấy mẫu đờm hoặc chụp X-quang phổi, và bắt đầu điều trị nếu
cần [19].
Tổn thương phổi do thở máy: Tổn thương phổi do thở máy là một biến chứng
nghiêm trọng có thể xảy ra khi sử dụng thở máy. Tổn thương phổi do thở máy có thể
gây ra do áp lực khơng khí q cao, q thấp hoặc khơng đồng đều trong phổi, dẫn đến
việc co giãn quá mức hoặc không đủ của phổi. Điều này có thể gây ra viêm, tăng nguy
cơ nhiễm trùng và thậm chí tổn thương phổi vĩnh viễn [20].


xvii
Auto-PEEP: Tự động áp lực đường thở dương tính cuối hơ hấp (Auto-PEEP) là
một tình trạng trong đó áp lực khơng khí khơng được giải phóng hồn tồn sau mỗi hơi
thở. Điều này có thể gây ra tăng áp lực trong phổi và ảnh hưởng đến tuần hoàn máu,
dẫn đến tổn thương phổi [21].
Tổn thương phổi do áp lực hay tổn thương khí áp Khi áp lực khơng khí trong
phổi quá cao hoặc quá thấp, điều này có thể dẫn đến tổn thương phổi do áp lực. Tổn
thương này có thể gây ra viêm, xẹp phổi và tổn thương mô phổi [22].
Tổn thương phổi do Oxy: Sử dụng nồng độ oxy cao trong thời gian dài có thể
gây ra tổn thương phổi do oxy. Tổn thương này có thể dẫn đến viêm, tăng nguy cơ
nhiễm trùng và thậm chí tổn thương phổi vĩnh viễn [23].
Tổn thương phổi do thể tích (Volutrauma): Khi thể tích khơng khí trong phổi q
lớn, điều này có thể dẫn đến tổn thương phổi do thể tích, gây ra co giãn quá mức của
phổi và tổn thương mô phổi [24].
Tổn thương phổi do xẹp (Atelectrauma): Khi phổi bị xẹp lại do khơng đủ áp lực

khơng khí để giữ phổi mở, điều này có thể dẫn đến tổn thương phổi do xẹp. Tổn
thương này có thể gây ra viêm, tăng nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương mơ phổi [25].
Tổn thương sinh học (Biotrauma): Thở máy có thể gây ra tổn thương sinh học
trong phổi, bao gồm tổn thương tế bào và mô liên quan đến quá trình viêm và hồi
phục. Điều này có thể dẫn đến suy giảm chức năng phổi và tăng nguy cơ biến chứng
sau này [26].
1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆUNG QUAN VỀ VIÊM PHỔNG QUAN TÀI LIỆUI LIÊN QUAN ĐẾT TẮTN THỞ MÁY MÁY
1.2.1 Khái niệtm viêm phổi liên quan đến thở máyi liên quan đết tắtn thở máy máy
Viêm phổi liên quan đến thở máy (VPTM) là một loại viêm phổi phát triển sau
khi bệnh nhân được đặt trên thở máy thông qua ống nội khí quản. Điều này thường xảy
ra ở bệnh nhân nằm viện, đặc biệt là trong đơn vị chăm sóc tích cực. Do đó, VPTM
cũng được gọi là viêm phổi bệnh viện [27].



×