Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 3.1 - Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 26 trang )


Văn miếu Quốc Tử Giám

Tấm bia tiến sĩ đầu tiên được dựng
năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông,
ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442.


HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN
KHÍ CỦA QUỐC GIA
THÂN NHÂN TRUNG


I.
ĐỌC – TÌM HIỂU
CHUNG


1. Thể loại văn bia
• Loại văn khắc trên bia đá, gồm
nhiều thể loại khác nhau, rất phổ
biến thời trung đại, thường ghi chép
những sự kiện quan trọng hoặc tên
tuổi, sự nghiệp của những người có
cơng đức lớn để lưu truyền hậu thế.
• Nhiều bài văn bia là những áng văn
nghị luận độc đáo, giàu hình tượng,
chứa đựng giá trị tư tưởng, nhân
văn sâu sắc.



2. Tác giả Thân Nhân Trung
• Thân Nhân Trung (1418-1499), tự Hậu Phủ
• Một danh sĩ thời Hậu Lê, đỗ tiến sĩ năm
1469, được trọng dụng, đóng góp nhiều cơng
sức cho việc tuyển chọn và đào tạo nhân tài.
• Năm 1484, Thân Nhân Trung vâng mệnh vua
Lê Thánh Tông soạn Bài kí đề danh tiến sĩ
khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba để
khắc lên bia đặt trong Văn Miếu.


3. Đoạn trích “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
“Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia là đoạn trích một đoạn trích
trong bài văn bia “Bài kí đề danh
tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu
Đại Bảo thứ ba”.


II.
KHÁM PHÁ
VĂN BẢN


1. Nhan đề văn bản
• Hiền tài: người tài giỏi, có phẩm chất cao quý, nổi bật, là
thành phần ưu tú của xã hội.
• Ngun khí: chất làm nên cơ sở tồn tại và phát triển của một
hiện tượng sống cụ thể hoặc của đất nước, xã hội.
• Quốc gia: đất nước gồm thiên nhiên, con người, xã hội

=> Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Người tài giỏi, có phẩm
chất cao quý là cơ sở tồn tại và phát triển của một đất nước.
=> Nhan đề văn bản nêu lên vai trò của người hiền tài đối với
đất nước – luận đề của văn bản.


2. Hệ thống luận điểm
Luận đề:
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Luận điểm 1
Vai trò của người hiền tài đối
với vận mệnh quốc gia + chính
sách khuyến khích hiền tài

Luận điểm 2:
Trách nhiệm của người
hiền tài đối với đất
nước

Đoạn 2+3

Đoạn 4+5


3. Cách triển khai các luận điểm
3.1. Luận điểm 1: Vai trò của người hiền tài đối với
vận mệnh quốc gia + chính sách khuyến khích hiền
tài
 Luận điểm được nêu bằng câu văn mở đầu đoạn 2:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”

Được làm sáng tỏ bằng các lí lẽ, dẫn chứng:

- Lí lẽ:
• Ngun khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp
• Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén
chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên


3. Cách triển khai các luận điểm
3.1. Luận điểm 1: Vai trò của người hiền tài đối với
vận mệnh quốc gia + chính sách khuyến khích hiền
tài

- Dẫn chứng:
• Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào
là cùng
• Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn là vẫn cho là chưa đủ.
• Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ.
• Triều đình mừng được người tài, khơng có việc gì khơng làm đến mức cao nhất
• Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen
tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan


3. Cách triển khai các luận điểm
3.2. Luận điểm 2: Trách nhiệm của
người hiền tài đối với đất nước
a. Đoạn 4
- Kết cấu: câu hỏi tu từ:
• Như một lời tự vấn của kẻ sĩ trước sự tơn vinh
và kì vọng của triều đình, nhân dân.

• Có thể là lời khích lệ, động viên
- Vai trị: chuyển mạch lập luận sang đoạn 5 một
cách tự nhiên.


3. Cách triển khai các luận điểm
3.2. Luận điểm 2: Trách nhiệm của
người hiền tài đối với đất nước
a. Đoạn 5
• Khẳng định giá ý nghĩa của việc dựng
bia vinh danh người hiền tài
• Sử dụng phép tu từ, liệt kê để làm rõ.


4. Tính thuyết phục, nghệ thuật lập luận của văn bản
Hệ thống luận điểm phù hợp, chặt chẽ
Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng sinh động, chân
thực
Sử dụng linh hoạt các yếu tố nghệ thuật,
ngơn từ có tính biểu cảm cao
Người viết: thống nhất 2 tư cách (người
truyền đạt thánh ý và kẻ sĩ tự trọng) giúp cho
cách triển khai luận điểm uyển chuyển, linh
hoạt


III.
LUYỆN TẬP



Câu hỏi số 1:
Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?
A. 1442
B. 1469
C. 1478
D. 1480.


Câu hỏi số 2:
Dịng nào dưới đây nêu thơng tin không đúng về tiểu
sử, thân thế của Thân Nhân Trung?

A. Tự là Hậu Phủ, sinh năm 1418, mất năm 1499.
B. Người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang)
C. Đỗ tiến sĩ năm 1469.
D. Được vua Lê Thái Tông phong chức danh Tao đàn
phó nguyên súy.


Câu hỏi số 3:
Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc
sắc nhất là:
A. Văn bia
B. Thơ
C. Phú
D. Sử kí


Câu hỏi số 4:
Thông tin nào sau đây về đoạn trích Hiền tài là

ngun khí của quốc gia là khơng chính xác?
A. Trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu
Đại Bảo thứ ba (1442).
B. Do tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484 thời Đại Bảo.
C. Trước phần trích cịn có một đoạn nói rằng trước đây dù
triều đình rất quý trọng hiền tài, nhưng chưa có điều kiện
dựng bia tiến sĩ.
D. Cuối bài là danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất.



×