Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài 2 giới thiệu giao diện khai báo và nhập dữ liệu vào SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 54 trang )

Bài 2: GIỚI THIỆU GIAO DIỆN - KHAI BÁO VÀ NHẬP DỮ LIỆU

1. Giới thiệu phần mềm SPSS
2. Cài đặt SPSS 26 trên windows
3. Quản lý dữ liệu trong SPSS
4. Làm sạch dữ liệu


1. Giới thiệu phần mềm SPSS
o SPSS (Statistical Package for Social Sciences) là một phần mềm máy tính
phục vụ cơng tác phân tích thống kê.
o Là phần mềm thống kê được sử dụng phổ biến cho các nghiên cứu trong
các lĩnh vực: Tâm lý học, Y học, sinh học, điều tra xã hội học, kinh doanh,…
o Có giao diện thân thiện với người dùng, dễ sử dụng bởi sử dụng chủ yếu
các thao tác click chuột dựa trên các công cụ mà rất ít dùng lệnh.
o SPSS rất mạnh cho các phân tích như: Kiểm định phi tham số, thống kê mô
tả, kiểm định sự tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha, phân tích
tương quan, hồi quy tuyến tính đơn và bội, kiểm định trung bình T-Test,
Kiểm định sự khác nhau giữa các biến phân loại (định danh) bằng phân tích
phương sai (ANOVA), vẽ bản đồ nhận thức (dùng trong marketing) hay sử
dụng biến giá (hồi quy với biến phân loại), hội quy nhị thức (logistic).


1. Giới thiệu phần mềm SPSS
Các loại màn hình trong SPSS
Màn hình quản lý dữ liệu (Data View)

Màn hình quản lý biến (Variable View)

Màn hình quản lý kết quả (Output)


Màn hình quản lý cú pháp (Syntax)


1. Giới thiệu phần mềm SPSS
o Là cửa sổ nhập dữ liệu nghiên cứu; lưu trữ dữ liệu nghiên cứu với cấu trúc
gồm các hàng và cột.
Mỗi hàng tương ứng với một phiếu điều tra; Mỗi cột tướng ứng với một biến.


1. Giới thiệu phần mềm SPSS
o Nơi khai báo các biến nghiên cứu, quản lý biến, các thông tin liên
quan đến biến nghiên cứu.


1. Giới thiệu phần mềm SPSS
Cửa sổ hiển thị các kết quả phân tích thống kê khi người dùng thực hiện
các lệnh xuất dữ liệu.


1. Giới thiệu phần mềm SPSS

File: Tạo file mới, mở file sẵn có, lưu file, đổi tên file, in, thốt,…
Edit: Copy, cut, paste, undo, redo, find, replace, options,..
View: Hiển thị các thanh cơng cụ, dịng trạng thái, đổi fonts chữ,…
Data: Các lệnh liên quan đến dữ liệu (định nghĩa tính chất các biến, sắp xếp
các biến và dữ liệu, lựa chọn dữ liệu thỏa mãn tính chất nào đó…)
Transform: Chuyển đổi dữ liệu, tính tốn trên các biến, mã hóa lại các biến…
Analyze: Các phân tích thống kê mơ tả và thống kê suy luận.
Graphs: Vẽ biểu đồ, đồ thị
Utilities: Thông tin về các biến, file…

Windows: Sắp xếp và chuyển đổi các cửa sổ làm việc


2. Cài đặt phần mềm SPSS

1. Tải file cài đặt SPSS (link đã gửi)
2. Chọn file cài đặt cho window 64bit (IBM SPSS 26 64bit)
Sau đó cài đặt bình thường (chạy file setup – Application).
3. Sau khi cài đặt xong → Không chạy phần mềm ngay (tắt đi)
4. Copy file License vào thư mục cài đặt của SPSS 26:
C:\Program Files\IBM\SPSS\Statistics\26
Ghi đè lên nếu window hỏi (yes)
→ Khởi động phần mềm.


2. Cài đặt phần mềm SPSS

Edit → Options…


2. Cài đặt phần mềm SPSS
General → Display names → Apply → Ok

Data → Display format for new numeric variables
o With: 8
o Decimal Place: 0


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS
3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

o Cơ sở dữ liệu: là tập hợp các dữ liệu có cấu trúc và liên quan với nhau
được lưu trữ trên máy tính, được nhiều người sử dụng và được tổ chức
theo một mơ hình.
o Thành phần của cơ sở dữ liệu trong SPSS:
➢ Quan sát (Observation/Case): Chứa thông tin về một đối tượng điều
tra/thời gian nghiên cứu.
➢ + Biến (Variable): Thể hiện các thuộc tính quan của quan sát.
o Trong cửa sổ Data View của SPSS: Mỗi quan sát tương ứng với 1 hàng,
môi biến tương ứng với 1 cột.


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

o Phân loại biến trong SPSS

Biến định tính:
- Thang đo định danh (Nominal Scale)
- Thang đo thứ bậc (Ordinal Scale)
Biến định lượng:
- Thang đo khoảng (Interval Scale)
- Thang đo tỉ lệ (Ratio Scale)


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

o Phân loại thang đo

Thang đo định danh
(Nomial Scale)

• Sử dụng cho dữ
liệu định tính,
dùng để phân
loại đối tượng.
• Khơng có sự hơn
kém, khác biệt về
thứ bậc.
• Các con số mang
tính chất mã hóa.
• Ví dụ: Giới tính,
nghề nghiệp, nơi
sinh,…

Thang đo thứ bậc

Thang đo khoảng

Thang đo tỷ lệ

(Ordinal Scale)

(Interval Scale)

(Ratio Scale)

• Dùng cho các dữ
liệu định tính.

• Có sự so sánh
hơn kém.
• Khơng thực hiện
được các phép
tính đại số.
• Ví dụ: Xếp loại
học lực của học
sinh, phân loại
GV trong trường,
trình độ học
vấn,…

• Dùng cho các dữ
liệu định lượng.
• Là loại thang đo
có khoảng cách
bằng nhau.
• Có thể thực hiện
được các phép
tính đại số (trừa
phép chia khơng
có ý nghĩa).
• Ví dụ điểm mơn
học của sinh
viên.
• Thơng thường sử
dụng thang đo
likert

• Dùng cho các dữ

liệu định lượng.
• Thang đo tỷ lệ có
đầy đủ đặc tính của
thang đo khoảng
cách.
• Có gốc 0 tuyệt đối.
• Có thể thực hiện
được các phép tính
đại số.
• Ví dụ: Chiều cao,
cân nặng, thu nhập
trung bình trong 1
tháng,…


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

A/ Biến một lựa chọn:
Số biến: Một câu hỏi tương ứng với 1 biến.
Giá trị (Values): Mỗi lựa chọn trong đáp áp tương ứng với một giá trị.
Thang đo (Measure): Thường là Nominal.
Ví dụ: Hãy cho biết thu nhập bình qn trong 1 tháng của bạn là?
Nhóm thu nhập
<5 triệu
Từ 5 đến dưới 10 triệu
Từ 10 triệu đến dưới 15 triệu
Từ 15 triệu đến dưới 20 triệu
> 20 triệu


Code
1
2
3
4
5


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn: Là câu hỏi mà đáp viên có thể trả lời nhiều đáp án.
Ví dụ: Anh chị đã và đang dùng điện thoại thương hiệu gì?
1. iPhone
2. Samsung
3. Sony
4. Oppo
5. Huawei
6. Nokia
7. Khác


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn:
- Cách mã hóa 1: Câu hỏi có bao nhiêu đáp án thì tạo bấy nhiêu biến.


o Name: Đặt tên biến theo cú pháp Tên biến gốc + Hậu tố số thứ
tự (Câu 1 có 6 đáp án → Q1.1, Q1.2, Q1.3,…)
o Type: numeric
o Label: không cần đặt tên
o Measure: Nominal
o Values: Gán giá trị các đáp án của câu hỏi. Tất cả 6 biến đều gán
giống nhau.


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn:
- Cách mã hóa 1: Câu hỏi có bao nhiêu đáp án thì tạo bấy nhiêu biến.
Ví dụ: có 5 người tương ứng chọn như sau:
Người 1: Iphone, Samsung, Huawei - giá trị: 1, 2, 5;
Người 2: Iphone, Samsung - Giá trị: 1, 2
Người 3: Samsung, Vsmart, Oppo, Huawei - Giá trị: 2, 3, 4, 5
Người 4: cả 6 hãng điện thoại - Giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Người 5: Iphone - Giá trị: 1


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn:
- Cách mã hóa 2: Mỗi biến sẽ đóng vai trị là một câu hỏi của từng đáp án.



3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn:
- Cách mã hóa 2: Mỗi biến sẽ đóng vai trị là một câu hỏi của từng đáp án.

o Name: Đặt tên biến theo cú pháp Tên biến gốc + Hậu tố số thứ
tự (Câu 1 có 6 đáp án → Q1.1, Q1.2, Q1.3,…)
o Type: numeric
o Label: mỗi lable của 1 biến sẽ nhập 1 đáp án trả lời.
o Measure: Nominal
o Values: dùng hệ nhị phân, gán 0 là "Khơng", gán 1 là "Có".


3. Quản lý dữ liệu trong SPSS

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu

B/ Biến nhiều lựa chọn:

- Cách mã hóa 2: Mỗi biến sẽ đóng vai trị là một câu hỏi của từng đáp án.
Ví dụ:
Người 1: Iphone, Samsung, Huawei;
Người 2: Iphone, Samsung
Người 3: Samsung, Vsmart, Oppo, Huawei; Người 4: cả 6 hãng điện thoại
Người 5; Iphone.




×