Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Summary of phd thesis vietnam japan economic partnership aggreement opportunities, challanges and solutions to promote goods trade relations between the two countries in the new context

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 27 trang )

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
FOREIGN TRADE UNIVERSITY

SUMMARY

OF PH.D. THESIS

VIETNAM - JAPAN ECONOMIC
PARTNERSHIP AGREEMENT:
OPPORTUNITIES, CHALLENGES AND
SOLUTIONS TO PROMOTE GOODS TRADE
RELATIONS BETWEEN THE TWO
COUNTRIES IN THE NEW CONTEXT

Major: International Economics

Code: 9310106

TO BINH MINH

Ha Noi - 2022


The thesis is completed at: Foreign Trade University

Science instructor:
1/

Associate Professor Ph.D Nguyen Manh Hung

2/ Associate Professor Ph.D Tang Van Nghia



Reviewer 1: .

Reviewer 2: .

Reviewer 3:

The research will be protected in front of the
Foreign Trade University

council meeting at


GUARANTEE

The

author

"Vietnam

-

hereby
Japan

declares

Economic


that

the

thesis

Partnership

topic:

Agreement:

Opportunities, challenges and solutions to promote goods
trade

relations

between

the

two

countries

in the new

context" is the work of the author. Author's independent

research


under

Professor

Ph.D

the

scientific

Nguyen

Manh

Professor Ph.D Tang Van Nghia
The thesis has used and

guidance
Hung
cited

of

Associate

and _

Associate


previous

research

results, however, the research results of the thesis have not

been published in any publications or research works, the
data in the thesis is completely honest and of clear origin.

The author hereby declares that the foregoing is true,
if false, the author will be fully responsible.
Author

To Binh Minh


MO DAU

1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam và Nhật Bản gần gũi về địa lý tương đồng về văn hóa, lịch sử, có
quan hệ thương mại lâu đời và hiện
nay la “Doi
tac chiến lược sâu rộng”. Nhật

Bản cũng là đối tác đã ký kết nhiều FTA nhất (04 FTA) với Việt Nam, đó là
AICEP,

VJEPA,


CPTPP

va RCEP.

Nhật Bản ln là đối tác quan trọng bậc

nhất trong nhiều lĩnh vực và là thị trường hàng đầu của Việt Nam trong thương

mại hàng hóa. Kể từ khi VJIEPA có hiệu lực đã mang

lại những kết quả nhất

định, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản.

Bồi cảnh mới có nhiều biến động tác động đến quan hệ thương mại hàng

hóa Việt Nam - Nhật Bản như Đại
dịch Covid-19;
Biến đổi khí hậu; Cạnh tranh giữa các nên kinh tế
Ukraine; Việt Nam - Nhật Bản nâng quan hệ lên
vào CPTPP, RCEP; Việt Nam tiếp tục tham gia các

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Xu hướng chuyển đổi số;
lớn; Xung đột quân sự Nga tâm cao mới, cùng tham gia
FTA mới.

2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp thúc đây quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật

Bản thông qua thực thi VIEPA phù hợp với bôi cảnh mới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

()_ Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và tìm ra khoảng

trồng nghiên cứu;

(ii) Lam rõ sự cần thiết của việc thúc đây quan hệ thương mại hàng hóa

Việt Nam - Nhật

Bản thông qua các các cơ sở lý luận và thực tiễn;

(iii) Két qua, han chế và nguyên nhân trong giai đoạn 2009 - 2021;
(iv) Cơ hội và thách thức cho việc thúc đây quan hệ thương mại hàng hóa

Việt Nam - Nhật Bản trên cơ sở thực thi VJEPA trong bối cảnh mới hiện nay;

(v) Giải pháp thúc day quan hệ thương mại hàng hóa

giữa hai nước trong

việc thực thi VJEPA giai đoạn 2022 - 2030 phù hợp với bối cảnh mới.

3. Câu hỏi nghiên cứu

1⁄ Cơ sở lý luận và thực tiễn nào thúc đầy quan hệ thương mại hang hóa

Việt Nam - Nhật Bản?
2/ Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam


- Nhật Bản có thành tựu, hạn

chế nào và nguyên nhân của nó?
3/ Những cơ hội và thách thức nào trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại
hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới?

1


4/ Những giải pháp nào thúc đây quan hệ thương mại hàng hóa hai nước
thơng qua việc tận dụng VIEPA?
4. Giả thuyết nghiên cứu

1/ Các học thuyệt và mơ hình về thương mại quốc tế, quan hệ đối tác chiến
lược và FTA cùng với những yếu tố quốc tế và khu vực cũng như yếu tố từ các
nền kinh tế thành viên giúp cho việc hình thành các FTA.

2/ Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản vẫn còn những hạn

chế bởi

những nguyên nhân từ các doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.

3/ Bôi cảnh mới có những cơ hội và thách thức với việc thúc đây quan hệ
thương mại hàng hóa Việt Nam-Nhật Bản.
4/ Chính phủ, Hiệp hội, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng thúc đây
quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản thông qua thực thi VIEPA.

5. Khung nghiên cứu


Mục tiêu.

nghiên cứu.

Dữ liệu sơ cáp
(Tình hình thực thi VJEPA),

;
Dữ liệu thứ cấp
1
Cơ sở lý luận và thực tiễn thúc đầy quan hệ
thương mại hàng hóa Việt Nam-Nhật Bản

L

Quan hệ thương mại

hàng hóa Việt Nam-Nhật
Bản trong bối cảnh mới

1
Tổng quan tình hình
nghiên cứu

J

Thực trạng quan hệ

thương mại hàng hóa

Việt Nam-Nhật Bản

Kết quả, hạn chế và
nguyên nhân

Khoảng trống
nghiên cứu

Giải pháp thúc đầy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Nhật Bản thông qua thực thi VJEPA trong bồi cảnh mới

6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu

Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản, các qui định của VIEPA

và AJCEP, CPTPP, RCEP đề so sánh.


6.2. Phạm vỉ nghiên cứu

Nội dụng: VIEPA, thực trạng, cơ hội và thách thức, giải pháp thúc đầy quan hệ
thương mại hàng hóa giữa hai nước trong
bơi cảnh mới.
Khơng gian: Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Nhật Ban.
Thời gian: Từ 2009 tới 2021, định hướng 2025 và tầm nhìn 2030.
7. Phương pháp nghiên cứu

Phân tích - tổng hợp, kế thừa, thống kê, so sánh và đối chiếu, quy nạp, điều

tra khảo sát.

8. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của Luận án về lý luận

và thực tiễn

8.1. KẾt quả nghiên cứu
1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan và khoảng trồng nghiên cứu.
2/ Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn tác động đến quan hệ thương mại hàng

hóa Việt Nam - Nhật Bản.
3/ Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
trong giai đoạn 2009 - 2021, cơ hội và thách thức trong. bối cảnh mới hiện nay.

4/ Đề xuất giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam -

Nhat Ban trong bối cảnh mới.

5/ Thúc đầy quan hệ thương mại hàng hóa với các đối tác khác trên cơ sở
thực hiện các FTA song phương.
8.2. Những điểm mới của Luận án
-_ Bồ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về quan hệ thương mại hàng hóa Việt
Nam - Nhật Bản.
- Phân tích, đánh giá thực trang giai đoạn 2009 - 2021, dự báo cơ hội,
thách thức trong bối cảnh mới, đề xuất giải pháp thúc day quan hệ thương mại

hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản.
~_ Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn FDI, ODA từ Nhật Bản, thúc
đây xuất khẩu lao động sang Nhật Bản và quan hệ thương mại dịch vụ.

9. Kết cấu cúa Luận án
Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn thúc đầy quan hệ thương mại hàng hóa

Việt Nam- Nhật Bản trên cơ sở Hiệp định VIEPA.
Chương 3: Thực trạng và những cơ hội, thách thức trong việc thúc đây

quan hệ thương mại hàng hóa Việt
Chương 4: Giải pháp thúc đây

Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới
quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam -

Nhật Bản thông qua thực thi Hiệp định VJIEPA trong bối cảnh mới


Chuong 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN

DEN DE TAI

CUU LIEN QUAN

1.1. Nghiên cứu liên quan đến lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của

Việt Nam nhằm thúc day quan hé thuong mai
Về lợi thế so sánh của Việt Nam, có các nghiên cứu của Quoc Phuong Le

(2010); Nguyễn Xuân Thiên (2011); Akhmad Jayadi & Harry Azhar Aziz
(2017); Võ Minh Sang (2017); Đỗ Thị Thu Thủy & cộng sự (2018); Nguyen
Thi Minh Anh & Kieu Thi Minh Thu (2019); Vũ Diệp Anh (2020); Nguyễn

Thị Hương


(2020); Yijia Wang

(2021); Huỳnh

(2021); Nguyễn Thường Lạng (2022)

Ngọc

Chương

& cộng sự

Về lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, có các nghiên cứu của Nguyen Tien
Trung (2002); Hien Phuc Nguyen (2009); Xuan Thi Thanh Phan & cộng sự

(2016): Viet Van Hoang & cộng sự (2017); Thi Thanh Huyen Vu & cộng sự
(2019); Dong Qin & Pham Thi Xuan Huong (2019); Phạm Thị Vân Anh
(2020); Duc Chinh Duong (2021); Khac Dung Do (2021); Bablu Kumar Dhar
& cộng sự (2022); Dương Thu Hang & cộng sự (2022).
Tran Thi Thu Juong (2007) nghiên cứu cả lợi thế so sánh và lợi thế cạnh
tranh của Việt Nam.

1.2. Nghiên cứu tổng thể về quan hệ thương mại
Việt Nam - Nhật Bản
Thực trạng, xu hướng của quan hệ thương mại
Việt Nam — Nhật Bản được
thể hiện qua các nghiên cứu của Nguyễn Văn Tận & Nguyễn Hoàng Huế

(2008), Trân Quang


Minh (2008), Le Thuy Ngoc Van (2013), Nguyén Tién

Dũng (2014), Nguyen Anh Thu (2014), Nguyén Thi Thùy Chỉ (2014), Lê Tuan

Lộc (2017).

MOIT (2016) nghiên cứu để đây mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
Trương Đình Chiến (2019) nghiên cứu về thực thi các FTA giữa Việt Nam
và Nhật Bản nhìn từ hoạt động xuất nhập khẩu.
Nghiên cứu của Nguyen Hoang Tien, Nguyen Minh Ngoc (2019) về hoạt

động thương mại và đâu tư quốc tê của Nhật Bản tại Việt Nam.

Trần Thị Hà (2020), Trần Đình Hưng (2022) nghiên cứu về triển khai FTA,

chính sách và giải pháp thúc day quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Nhật Ban
và Hàn Quốc.

1.3. Nghiên cứu về thương mại ngành hàng cụ thể giữa Việt Nam và

Nhật Bản
David Roland-Holst (2005), JETRO (2011), My Vu (2012), Nguyễn Thị
Câm Thủy, Phan Thị Diệu Linh (2018), Đinh Cao Khuê, Trần Đình Thao,

Nguyễn Thị Thủy (2019) nghiên cứu về thực trạng, tiềm năng và triển vọng,

4



gợi ý, giải pháp và hướng dẫn cho hoạt động xuất khâu nơng sản nói chung,
rau quả và thực phâm nói riêng của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
Nguyễn Thị Phương Dung và Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2012) nghiên cứu
các rào cản kỹ thuật, Trần Hịe, Trần Huy Bình (2009) đề xuất giải pháp đây
mạnh xuất khâu thủy sản của Việt Nam vào Nhật Bản

Đàm Quang Anh Tuần (2016) có nghiên cứu liên quan đến xuất khâu sản

phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

Vũ Văn Sáng (2019) nghiên cứu liên quan đến sản phâm cơ khí chính xác

nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản.

1.4. Nghiên cứu liên quan đến cơ

Cơ hội

thách thức từ

và thách thức từ VJIEPA.

Nhật Bản được đề

Hiệp định VJEPA

với quan hệ thương mại Việt Nam




cập trong các nghiên cứu của Seiya Sukegawa (2009),

Phùng Thị Vân Kiều (2012), Phú Cường (2016), MOIT (2014) Đậu Hoàng
Hưng (2017), Nguyễn Mạnh Toàn & cộng sự (2020).

1.5. Đánh giá khoáng trống nghiên cứu

(i) Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập. khẩu của Việt Nam từ Nhật Ban;

(ii) So sánh VIEPA với AJCEP, CPTPP và RCEP;

(ii) Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Nhật Bản với những số liệu
mới nhất;
(iv) Cơ hội và thách thức đối với việc thúc đây quan hệ thương mại hàng

hóa Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới hiện nay.
1.6. Hướng nghiên cứu của Luận án

(0) Tổng hợp và cập nhật các dữ liệu có liên quan đến quan hệ thương mại

hang hóa Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2009— 2021;
(1) Phân tích các cơ hội và thách thức đối với quan hệ thương mại hàng hóa
Việt Nam - Nhật Bản khi thực thi VIEPA trong bối cảnh mới;

(iii). Các giải pháp thúc đầy quan hệ thương mai hàng hóa Việt Nam - Nhật
Bản trong bồi cảnh mới hiện nay.

Chuong 2: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN THUC DAY QUAN HE
THUONG MAI HANG HOA VIET NAM - NHAT BAN TREN CO SO
2.1.


HIEP DINH VJEPA

Cơ sở lý luận thúc đẩy quan hệ thương mại giữa các quốc gia khi

thực hiện hiệp

định thương mại tự do

2.1.1. Một số học thuyết và mô hình về thương mại quốc tế
Chủ nghĩa trọng thương: Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để
gia tăng của cải của quốc gia.
Chủ nghĩa trọng nơng: Sự giàu có của các quốc gia bắt nguồn từ sản xuất,
5


không phải từ thương mại
Thuyết lợi thế tuyệt
Thông qua thương mại quốc tế, tập trung chun
mơn hố sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chỉ phí thấp hơn mức
chỉ phí trung bình của thế giới thì tật cả các qc gia đều cùng có lợi
“Thuyết lợi thế so sánh: Một quốc gia vẫn có được lợi thế so sánh khi sản
xuất hàng hố trong nước mình có chỉ phí thấp tương đối so với sản xuất ở
nước khác.
Mơ hình H - O: Tập trung sản xuất. để xuất khẩu những hàng hóa sử dụng
yếu tố sản xuất dư thừa và tiế kiệm yếu tố sản xuất khan hiểm và nhập khẩu
những hàng hóa dùng nhiều yếu tố khan hiếm và ít hàm lượng yếu tố dư thừa.
Lý thuyết về lợi thé cạnh tranh: sự liên kết của 4 nhóm yêu tố (điều kiện
các yếu tố sản xuất; điều kiện về cầu; các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên
quan; chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành) tạo thành mơ hình


kim cương.
2.1.2. Các học thuyết và các yếu tố tác động đến quan hệ đối tác chiến
lược
2.1.2.1. Các học thuyết về quan hệ đối tác chiến lược

: Các mối lo về an ninh quốc gia buộc các nước xác định

rõ hơn bạn và thù đê hình thành các mơi quan hệ cụ thể.
Thu Thể chế Tự do: Tình trạng thiếu một “siêu Chính phủ ở tầm thế

iới” có thể được giảm bớt bằng sự thành lập các thẻ chế và tỏ chức quóc tế đẻ
điều chỉnh quan hệ quốc tế.
Thuyết Chức năng: Sự phát triển của khoa học và công nghệ buộc các nước
phải hợp tác, vượt qua các ranh giới ý thức hệ và khác biệt chính trị, để giải
quyết những thách thức mà từng nước không thê xử lý.
Thuyết Kiến tạo xã hội: Các nước càng có nhiều điểm tương đồng thì khả
năng hợp tác càng cao và cơ hội thành công lớn hơn.
Thuyết Ngành công nghiệp non trẻ: Các ngành công nghiệp mới ở các nước
dang phát triên cân được bảo vệ trước áp lực cạnh tranh, cho đến khi chúng
trưởng thành và phát triển lợi thế kinh tế nhờ qui mơ đến mức có thê đối chọi
được với các đối thủ.
2.1.2.2. Khái niệm và các cấp độ quan hệ
¢
ối tác chiến lược: mối quan hệ hợp tác quốc tế quan trọng với mục tiêu cụ

thể và lâu dài.

Các cấp độ: đối tác chiến lược toàn điện; đối tác chiến lược trong một lĩnh
vực; đối tác tồn

2.1.2.3. Các u tơ tác động đến quan hệ đối tác chiến lược

6


Chính sách đối ngoại của bên đối tác gắn với mục tiêu lợi ích quốc gia.
Các quốc gia lựa chọn đối tác và mức độ thiết lập quan hệ đối tác nhằm đáp
ứng mục tiêu về lợi ích quốc gia trong mỗi giai đoạn khác nhau.
"Môi trường khu vực và quốc tê tác động tới quan hệ đối tác chiến lược Song
phương bởi lẽ mối quan hệ đối tác chiến lược đan xen nhau, tạo nên môi
trường khu vực và quốc tê.
Vai trò của các nước thứ ba, đặc biệt là các nước lớn, có tầm ảnh hưởng rất
quan trọng với các nước khác, nhất là đối với các nước nhỏ và vừa
Định hướng chính sách, mục tiêu phát triển của quốc gia là động lực và cơ
sở để các quốc gia lựa chọn đối tác và mức độ quan hệ đơi tác chiến lược.
Trình độ phát triển của mỗi quốc gia tác động đ
quan, hệ đối tác chiến
lược do định hướng chính sách phát triên của mỗi quốc gia đều dựa trên cơ sở
thực tiễn phát triển quốc gia đó từng thời kỳ.
Cácu tơ đặc thi của
cặp quan hệ giữa hai đối tác luôn gắn chặt và
tác động đến mồi quan hệ đối tác chiến lược.
2.13. Lý thuyết về FTA

2.1.3.1. Khái niém vé FTA
Là thỏa thuận

giữa các thành viên nhằm

loại bỏ các rào cản đối với phần


lớn thương mại giữa các thành viên với nhau.
2.1.3.2. Phân loại cdc FTA
FTA song phương là loại FTA chỉ có hai quốc gia hoặc vùng lãnh thổ tham
gia quá trình đàm phán, ký kết và cũng chỉ có hai đối tác này chịu sự ràng
buộc của những điêu khoản được quy định trong FTA song phương. FTA đa
phương hay FTA khu vực là FTA có sự tham gia của nhiều hơn hai thành viên.
Nó có thê là FTA giữa nhiều đối tác trong cùng một khu vực.
FTA trun thơng có phạm vi hẹp, mức độ tự do hóa hạn chế, thường chỉ
bao gồm các cam kết trong lĩnh vực thương mại hang hoa. FTA thế hệ mới có
mức độ cam kết sâu rộng hơn bao gồm các cam kết trong nhiều lĩnh vực.
2.1.3.3. Tác động chính của FTA t6i quan hệ thương mại
Tác động tĩnh bao gồm:
Tạo lập thương mại: gia tăng dòng chảy thương mại do tác động của cắt
giảm thuế quan giữa các thành viên.
Chuyên hướng thương mại: hàng nhập khẩu từ một nền kinh tế khơng phải
thành viên sản có giá thành thấp hơn được thay thế bởi hàng nhập khẩu có giá
thành cao hơn từ một
nên kinh tê thành viên do tác động của các ưu đãi.
Tác động động đến từ các nỗ
¡ nhập ở mức độ sâu, vượt qu:
bỏ hàng rào thương mại đề can thiệp vào các hàng rào phía sau biên giới
7


2.1.4. Vai trò của FTA trong quan hệ đối tác chiến lược
2.1.4.1. FTA là hạt nhân trong xây dựng quan hệ đối tác chiến lược song
phương
FTA xác định mối quan hệ đối tác chiến lược: Đối tác là ai? Hợp tác trong
lĩnh vực nào? Cam kết ở mức độ nào?


2.1.4.2. FTA là nền tảng thúc đẩy từng bước nâng tầm phát triển quan hệ

đối tác chiến lược
Khi quan hệ thương mại phát triển đến mức độ cao, gắn kết chặt chẽ hai
nền kinh tế, cũng là lúc hai bên đạt tới một nắc thang quan trọng trong việc
thúc đây quan hệ đôi tác chiến lược

2.1.4.3. FTA xác định hướng đi và xây dựng niềm tin trong quan hệ đối tác

chiến

lược

FTA định hướng và xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong quá trình
đàm phán và quá trình thực thi FTA.
2.1.4.4. FTA tạo ra cơ chế hợp tác nhằm khai thác lợi ích trong quan hệ đối
tác chiến lược.
FTA có các cam kết về phạm vi và mức độ tự do hóa, thuận lợi hóa thương

mại, cơ chế giải quyết tranh chấp nên tạo ra cơ chế hợp tác phát triển quan hệ

ồn định và lâu dai
2.2.

Cơ sở thực tiễn thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam -

Nhật Bản

2.2.1. Các yếu. tố quốc tẾ và khu vực

.2.1.1. Xu thế tồn câu hóa và khu vực hóa
Tồn cầu hố là xu thê tất yếu và ln gắn liền với khu vực hóa, tạo động
lực thúc đây hội nhập quôc tế.

2.2.1.2. Nhụ câu thiết lập quan hệ thương mại song phương

Bên cạnh những quan hệ thương mại đa phương, các quốc gia cũng có nhu
cầu thiết lập các quan hệ thương mại song phương.

2.3.2. Cúc yếu tố từ phía Nhật Bán

Khái quát nên kinh tê Nhật Bản
Bản nghèo tài nguyên thiên nhiên, dân số đông và chịu ảnh hưởng
nặng né sau Chiến tranh Thế giới thứ 2. Hiện nay, Nhật Bản là nên kinh tế lớn
thứ tư trên thế giới với những công nghệ tiên tiên.
2.2.2.2. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản

Tài nguyên thiên nhiên khan hiểm
Nhật Bản là một trong số nước nhập khẩu nguyên liệu lớn nhất thế giới cả
về quy mô cũng như về cơ cấu và chủng loại.

§


Thu nhập bình quân đầu người và GDP cao

Nhật Bản có GDP cao với tỷ lệ tăng trưởng 2%/ năm, tình hình chính trị ổn
định và sức mua cao.
Thiếu hụt lao động


Nhật Bản đang
đôi mặt với nguy cơ sụt giảm dân số, lao động giản đơn
hoặc thủ công thiếu hụt nghiêm trọng.

Tiêu chuẩn, chỉ phí cao và nhiều rào cản phức tạp
Nhật Bản có tiêu chuẩn cơng nghiệp và nơng nghiệp đặc thù riêng, hệ thống

phân phôi phức tạp; chỉ phí nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại cao;
rào cản kỹ thuật khắt khe.

2.2.2.3. Chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

quan hệ

ật

Bản coi quan hệ Nhật Bản - ASEAN đóng vai trị quan trọng trong

đơi ngoại của Nhật

Bản.

2.2.3. Các yếu tố từ. phía Việt Nam

2.2.3.1. Khái quát nên kinh tê Việt Nam
Chuyên đổi sang kinh tế thị trường từ 1986 đã đưa Việt Nam từ một trong,
số các quốc gia nghèo nhất trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp \ và
được đánh giá là một trong những quốc gia năng động nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương.
2.2.3.2. Đặc điểm của thị trường Việt Nam


Lợi thê về vị trí địa lý
Nằm giữa vùng kinh tế sôi
động bậc nhất nên rất thuận lợi để phát triển vận
tải và trở thành cầu nối
giữ
u cường quốc kinh tế.
Tài nguyên thiên nhiên doi dào
Có nhiều nguồn tài nguyên phong phú, giá trị lớn như dầu khí, quặng
boxit, đá vôi, than, quặng sắt,...
Nguôn lao động trẻ dôi dào

Lực lượng lao động đổi đào và cơ cấu lao động trẻ. Chất lượng lao động đã

từng bước được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động.
Mức độ huy hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên cao
Là quốc gia phat
|
thải khí nhà kính bình qn đầu người tăng trưởng nhanh
nhất trên thế giới. Tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên chưa
được ngăn chặn hiệu quả. Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế và dân số tăng nhanh

đặt ra những thách thức về quản lý chất thải và xử lý ơ nhiễm.

2.2.3.3. Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam
Việt Nam chủ trương đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, nhất là với các nước
lớn, tạo thành sức mạnh toàn diện và rộng khắp.

9



2.2.4. Các yeu tố từ mỗi quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

2.2.4.1. Bê dày lịch sử
Thương mại Việt Nam - Nhật Bản thịnh vượng vào thế kỷ 16 và 17. Quan
hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản chính thức được thiết lập vào 9/ 1973
2.2.4.2. Gần gũi về địa lý và tương đồng. về văn hóa
Việt Nam và Nhật Bản có sự gân gũi về địa lý, và đều có nền văn hóa lúa
nước, người dân sinh sống trong cộng đồng làng xã.
2.2.4.3. Sự bồ sung lẫn nhau

Cơ cấu kinh tê giữa hai nước có sự bổ sung lẫn nhau và hầu như khơng có
sự cạnh tranh đơi đầu trực tiép.
2. ..1. Sự ra

đời và mục tiêu cùa VJEPA

VJIEPA được ký kết 25/12/2008 và có hiệu lực từ 1/10/2009 với mục tiêu

phát huy hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của mỗi nước.
2.3.2. Các cam kết trong VJEPA
2.3.2.1. Về thương mại hàng hóa
Tự do hố thương mại hàng hoá chủ yếu tập trung ở những ưu đãi về thuế
thơng qua cắt giảm. thuế theo lộ trình đến 2026.
2.3.2.2. Lê quy tắc và thủ tục xuất xứ
.
Hàng hóa xuât xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam hay
Nhật Bản, hoặc đáp ứng được (¡) hoặc (ii):

(i)Hang hoa dap ứng tiêu chí xuất xứ chung:


- Hàm lượng giá trị nội địa (LVC): tôi thiêu 40%, hoặc

- Chuyên, đôi mã HS (CTC): chuyển đổi ở cap 4 số (CTH- ngun vật liệu
khơng có xuất xứ phải thuộc Nhóm HS khác với Nhóm HS của thành phẩm).
(i)

Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể trong Danh mục quy tắc xuất xứ cụ

thé mat hang.

2.3.2.3. Về đầu tư

Năm 2003, Việt Nam và Nhật Bản ký kết Hiệp định về tự do hóa, khuyến
khích và bảo hộ đầu tư (BIT), BIT là một phần không thẻ tách rời của VJEPA.
2.3.2.4. Lê thương mại dịch vụ

Nhật Bản dành cho Việt Nam cam kết rất thơng thống trong lĩnh vực dịch
vụ, vượt xa so với cam kết của Nhật Bản trong WTO.

2.3.2.5. Các cam kết khác
Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực dệt may, công nghiệp hỗ trợ,
nguồn nhân lực, kiểm dịch động thực vật, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng,..
2.3.3. So sánh VJEPA với AJCEP, CPTPP và RCEP
10


2.3.3.1. Thời điểm có hiệu lực, năm hồn thành và mức độ cắt giảm thuế

VJIEPA có hiệu lực và năm hoàn thành sau AJCEP khoảng 1 năm. So với
VJEPA, CPTPP có hiệu lực sau gần 10 năm và năm hồn thành sau 8 nam,

RCEP có hiệu lực sau hơn 12 năm và năm hồn thành sau 16 năm. CPTPP có

tỷ lệ dịng thuế 0% vào năm hồn thành cao nhất (98,02%), tiếp theo là VJIEPA.
và RCEP (92%) và thấp nhát là AJCEP ( 88,6%),
2.3.3.2. Loai FTA

VJEPA

là FTA song phương

nên hai bên dành cho nhau những ưu đãi

thường cao hơn và theo các đặc điểm cụ thể của hai nước, tuy nhiên có quy tắc
xuất xứ hạn chế về nguyên liéu nl

khẩu đầu vào.

AJCEP va VJEPA 1a FTA truy
thong với nội dung chủ yếu là loại bỏ thuế
quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các thành viên. VIEPA có tính chất

của F74 thế hệ mới với những cam kết mở. rong hon. CPTPP la FTA thé hé
mới “đẩy đủ” còn RCEP được chi la FTA thé hệ mới "hạn chế” do lĩnh vực
“thế hệ mới ” chỉ được đề cập khá hạn chế, chủ yếu là các cam kết mang tính

tun bố định hướng, khơng có các nội dung ràng buộc cụ thẻ.

2.3.3.3. Tính linh hoạt
VIEPA có cấu trúc “hai lớp”, gồm Hiệp định chính và Hiệp định thực thi
nên linh hoạt hơn so với AJCEP, CPTPP và RCEP.


2.3.3.4. Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ

CPTPP và RCEP cho phép doanh nghiệp hoặc nhà nhập khẩu tự chứng

nhận xuất xứ.

nh hưởng của VJEPA đến quan hệ thương mại hàng hóa Việt
Nam - Nhật Bản trong bối cảnh mới

11


Bồi cảnh mới

as
Yếu tố từ

Yếu tó quốc tế

và khu vực

Yếu tó từ quan hệ

Việt Nam

Yếu tố từ

Việt Nam-Nhật Bản


Nhật Bản

VJEPA
Két qua, han ché



LC

và nguyên nhân

Thuong mai

Cơ hội, thách

thức

hàng hóa

Viét Nam- Nhat Ban

Chuong 3: THUC TRANG VA NHUNG CO HOI, THACH THUC
TRONG VIEC THUC DAY QUAN HE THUONG MAI HANG HOA
VIET NAM - NHAT BAN TRONG BOI CANH MOI

3.1. Phân tích thực trạng quan
Nhật Bản giai đoạn 2009 — 2021

hệ thương mại hàng hóa Việt Nam


Kê từ 2009, kim ngạch thương mại hàng hóa giữa Việt Nam

-

- Nhật Bản đã

tăng 68%, và mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 5,7%.
3.1.1. Tình hình xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2021

Năm 2009, Nhật Bản là thị trường xuất khâu đứng thứ 4 chiếm 11% tổng

kim ngạch xuât khâu. Năm 2021, xuat khau sang Nhat Ban bi tụt xuông vị trí

thứ 6 với 6% tơng kim ngạch xt khâu. Kim ngạch xuât khâu sang Nhật Bản

năm 2021 đạt 20,13 tỷ USD so với năm 2009 là 6,29 tỷ USD, tăng 220%. Tơc
độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt 18,3 %/năm.

3.1.2. Tình hình nhập khẩu từ Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2021

Nam 2009, Nhật Bản là thị trường đứng thứ 3 với 10,7% tông kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam. Đến 2021, Nhật Bản tụt xuống vị trí thứ 4 với 6,86%.
tơng kim ngạch nhậ khẩu. Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản năm 2021 đạt

22,8 ty USD so với

năm 2009 là 7,47 tỷ USD, tăng 205%. Tốc độ tăng trưởng

kim ngạch nhập. khẩu đạt mức trung bình 17,1%/năm.


12


3.2. Đánh giá chung về thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt
Nam - Nhật Bản giai đoạn 2009- 2021
3.2.1. Những kết quả chính đạt được
3.2.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng ổn định ở mức cao
Kim ngạch xuất khâu sang Nhật Bản giai đoạn 2009- 2021 có xu hướng
tăng đều. Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng

của Covid-

19 kim ngạch nhập

khâu từ Nhật Bản vẫn đạt 20,5 ty USD, tang 5% so với 2019.
3.2.1.2. Co cầu hàng hóa xuất nhập khẩu thay đổi theo hướng tích cực và
mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng
Tỷ trọng xuất khâu nhóm hàng nhiên liệu, khống sản tiếp tục giảm và
nhóm hàng cơng nghiệp chế biến như dệt may, phương tiện phụ tùng, máy
móc thiết bị và hàng thủy sản tăng lên.

3.2.1.3. Hoạt động xúc tiến thương mại sôi động
Hợp tác giữa MOIT Việt Nam với METI Nhật Bản diễn ra sôi động, nổi bật

là hợp tác giữa VIETRADE với JETRO và AIC

g
tại và nguyên nhân
3. 2 1. Những ‘han chế tơn tại
a) Tong kim ngạch thương mại hàng hóa còn thấp So voi tiém nang

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm thị phần khiêm tốn so với các thị
trường chính khác và tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu có xu hướng giảm do
doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ và chưa biết cách tận dụng các FTA với

Nhật Bản.

b) Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu chưa cân đối, hoạt động nhập khẩu
chưa đạt hiệu quả cao

Cơ cầu hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là những hàng có hàm lượng lao động
hay nguyên vật liệu thô với tỷ trọng cao. Kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc
nhiều vào nguyên liệu, phụ tùng và vật liệu nhập khẩu do công nghiệp hỗ trợ
chưa phát triển, chưa có chính sách phù hợp để thu hút đầu tư.
Hoạt động nhập khẩu từ Nhật Bản chưa hiệu quả, doanh nghiệp bỏ ra số
tiền rất lớn đề nhập khâu nhưng lại không khai thác hết chức năng, hiệu suất.
Do chưa tìm hiểu kỹ về hàng hóa cũng như nhà cung cấp nên khơng lựa chọn
được hàng hóa và nhà cung cấp phù hợp với năng lực và nhu cầu với mức giá
hợp lý.
©) Hàng xuất khẩu có tỷ lệ tận dụng wu đãi thuế quan thấp và bị vướng
nhiều NTBs tại Nhật Bản
Hàng xuất khẩu có tỷ lệ tận dụng ưu đãi thấp hơn so với nhiều thị trường do

quy tắc xuất xứ AJCEP, VJIEPA và CPTPP chặt chẽ và công nghiệp hỗ trợ
13


chưa phát triển
Hàng xuất khâu không vượt qua được rào cản phi thuế quan của Nhật Bản
do hệ thống t tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi


trường,... khắt khe.

3.2.2.2. Ngun nhân
a) Thiếu chính sách phù hợp để thu hút đầu tư và quản lý tài ngun
Chưa cónhững chính sách phù hợp đề thu hút đầu tư vào những lĩnh vực có
hàm lượng cơng nghệ và chất xám cao và công nghiệp hỗ trợ, cũng như những
quy định quản lý tài nguyên thiên nhiên chặt chẽ.
b) Doanh nghiệp thiếu hiểu biết về VJEPA, các FTA với Nhật Bản
Doanh nghiệp tận dụng chưa hiệu quả ưu đãi thuế quan do chưa được cung
cấp đầy đủ thông tin và những hỗ trợ cân thiết
©) Cơng nghiệp hỗ trợ chưa theo kịp như cầu
Ngành công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển, chưa sản xuất được các sản
phẩm đủ về chất lượng, quy mơ đề có thể tham gia được vào chuỗi cung ứng
sản phẩm, linh kiện cho các doanh nghiệp xuất khâu.
4) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấp
Doanh nghiệp chưa nghiên cứu thị trường Nhật Bản, dẫn đến thực hiện sai
lầm ngay từ khâu sản xuât. Lao động thiêu những, phẩm chất đòi hỏi của ngành
sản xuất chế tạo Nhật Bản. Các doanh nghiệp nhỏ, phân tán nên chưa đáp ứng
được đòi hỏi của nền sản xuất quy mô lớn và tiêu chuẩn cao từ Nhật Bản.
©) Hoạt động xúc ti ấn thương mại thiêu hiệu quả
Chưa có sự kết nối với tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, bị hạn

chế về nguồn kinh phí hỗ trợ và nguồn lực của doanh nghiệp.

3.3. Bối cảnh mới của quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Nhật Bản

3.3.1. Đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid- 19 gây gián đoại chuỗi cung ứng sản xuất và lưu thơng
hàng hóa. Các quốc gia đây mạnh nội địa hóa, khu vực hóa nhằm đảm bảo sự
ơn định cho chuỗi cung ứng.

3.3.2. Xu hướng chuyển . đổi số
Hoạt động xuất nhập khâu chuyển dần sang giao dịch thương mại điện tử,
ứng dụng cơng nghé si
3.3.3. Bién đổi khí
tồn cầu
Các quốc gia chun sang Xu thế hướng nội để bảo tồn các nguồn tài
nguyên khan hiếm. Các công ty bị áp lực trong việc xây dựng những chuỗi giá
trị không ảnh hưởng và tiên tới có ảnh hưởng tích cực tới mơi trường.
3.3.4. Cạnh tranh chiến lược và điều chỉnh chính sách của các nền kinh

14


tế lớn
Sự căng thắng quan hệ Mỹ - Trung tạo xu hướng chuyên hoạt động sản
xuất từ Trung Quốc sang các nước khác hoặc đưa vê trong nước.
3.3.5. Xung đột quân sự Nga- Ucraine

Xung đột quân sự Nga - Ukraine gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất, đe
đọa an ninh năng lượng và an ninh lương thực.

3.3.6.

Việt Nam - Nhật Bản nâng

quan hệ lên tầm cao mới, cùng tham

gia vào CPTPP, RCEP và Việt Nam tiếp tục tham gia các FTA mới
Quan hệ Việt Nam


- Nhật Bản đã được nâng lên tầm

“Đối tác chiến lược

sâu rộng” và cùng tham gia các FTA đa phương mới là CPTPP và RCEP. Việt
Nam tham gia các FTA mới là EVFTA với EU và UKVFTA với Anh Quốc.
3.4. Cơ hội và thách thức cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hàng
ệt Nam-Nhật Bản trong bối cảnh mới

3.4.1 Cơ hội

3.4.1.1. Cải thiện môi trường kinh doanh
VJEPA và các FTA thế hệ mới có những điều
tiêu chuẩn cao về
mặt
thê chế, chất lượng quản lý nhà nước, khn khổ pháp luật góp phần tạo mơi
trường kinh doanh với những cải thiện minh bạch, thuận lợi và phù hợp với
thông lệ quốc
Bản.

1.2. Tiép

VJEPA

cận và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Nhật

tao lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, đặc biệt

là những


sản

phẩm mà Việt Nam có lợi thế. CPTPP và RCEP giúp cho hàng xuất khẩu được
hưởng ưu đãi thuế quan vào Nhật Bản khi sử dụng nguyên liệu được sản xuất
ở tất cả các nước thành viên.
3.4.1.3. Thu hút FDI

Với các cam kết đối xử công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu
tư nước ngoài giúp dỡ bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư và tạo ra cơ hội lớn thu
hút FDI.

3.4.1.4. Nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp, người tiêu dùng
Máy móc thiết bị, nguyên liệu nhập. khẩu có giá thấp hơn, dẫn đến chỉ phí
sản xuất được cắt giảm. Cắt giảm thuê quan tạo ra lượng hàng hóa nhập khẩu
nhiều hơn do giá thành rẻ, mẫu mã phong phú và đa dạng, tác động tích cực
đến tiêu dùng trong nước.
3.4.1.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm
Các FTA giúp Việt Nam thu hút vốn đầu tư nhiều hơn sẽ tạo ra nhiều việc
làm hơn. Những hỗ trợ đào tạo. nguồn nhân lực theo VJIEPA làm cho lao động,

15


nang cao chat lượng và cơ hội làm việc lớn hơn.

3.4.1.6. Tiếp cận khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý
Nhật Bản yêu cầu khắt khe đối
với hàng nhập khẩu tạo động lực cho các
doanh nghiệp cải tiến, nâng cao chât lượng sản phẩm. Các quy định về phát
triển bền vững giúp hạn chê công nghệ lạc hậu và thúc đây phát triển các công

nghệ sử dụng nguôn năng lượng tái
hân thiện với mơi trường. Việt Nam
cịn có thể tiếp thu cách thức quản lý có hiệu quả để phát triển
3.4.1.7. Gia tăng vị thế trong chuỗi giá trị toàn câu
Các cam kết về mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, áp dụng
quy tắc xuất xứ chung, thuận lợi thương mại tạo cơ hội để phát triển các chuỗi

cung ứng mới trong khu vực mà Việt Nam tham gia.

3.4.1.8. Đẩy nhanh quá trình chuyên đổi số
Xu hướng chung trên thế giới và đại dịch Covid- 19 đây nhanh q trình
chun đổi số. Số hố nền kinh tếgiúp thay đổi tư duy trong hoạch định chính
sách và vận hành doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi thế so sánh của ngành và
doanh nghiệp.
3.4.1.9. Thúc đây tăng trưởng xanh và phát triển bỀn vững
Những thách thức từ biến đôi khí hậu và các cam kết trong các FTA thế hệ
mới là động lực thúc đây tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, tạo ra các
cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với tiêu chuẩn cao hơn, trong đó có
lĩnh vực nơng nghiệp, thực phâm mà Việt Nam có nhiều tiềm năng.
3.4.2. Thách thức
3.4.2.1 Thay đối môi trường kinh doanh trong nước
VJEPA va cac FTA thé hệ mới địi hỏi mơi trường kinh doanh minh bạch và
có tính cạnh tranh cao. Việt Nam sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định

pháp luật về thương mại, hải quan,
3.4.2.2. Tăng áp lực cạnh tranh
Doanh nghiệp phải chịu sức ép
kinh tế thành viên trong FTA. Sự

sở hữu trí tuệ, lao động,

với các doanh nghiệp
cạnh tranh rất lớn với hàng hóa của các nền
dịch chuyên nguồn lao động chất lượng cao

cũng diễn ra mạnh mẽ.
3.4.2.3. Rào cản từ các NTM trên thị trường Nhật Bản
Nhật Bản áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toản thực

phẩm có yêu cầu khát khe bậc nhất trên thế giới nhằm bảo vệ sức khỏe cộng
đông.
3.4.2.4. Cơ cầu kinh tế chuyên dịch bắt lợi
Nguy cơ rơi vào bẫy gia công, lắp ráp, thu hút FDI kém chất lượng. Doanh
nghiệp ham giá rẻ nhập khâu những sản phẩm có chất lượng kém, không bao
16


vệ được sản xuất trong nước. Nhiều doanh nghiệp tập trung vào các ngành sử
dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, nhiều sức lao động thủ công, nhưng giá trị
gia tăng thấp, hủy hoại mơi trường.
3.4.2.5. Phân hóa xã hội gia tăng
Doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu, quản trị thiếu hiệu quả sẽ khó
khăn, phá sản, làm gia tăng thất nghỉ Lao động có trình độ thấp sẽ bị sa thải,
ảnh hưởng đến phúc lợi gia đình và xã
hội.
3.4.2.6. Thu hẹp hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế
Covid-19 và khủng hoảng quân sự Nga- Ukraine làm chuỗi cung ứng toàn
cầu bị gián đoạn, ảnh hưởng tới nguồn cung nguyên liệu sản xuất, tác động
trực tiếp

đến lạm phát và tăng trưởng của Việt Nam.


3.4.2.7. Ung phó với biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu gây gián đoạn sản xuất và thương mại quốc tế, đặc biệt
những ngành mà Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu như nơng nghiệp,
thủy sản,
lâm nghiệp,... Năng lực đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt
Nam cịn han ché

3.4.2.8. Chuyến đổi số nên kinh tế

-

c

Q trình sơ hóa tạo thách thức cho chiên lược và mơ hình phát triên, nhât
là các ngành thâm dụng lao động tại Việt Nam.

3.4.2.9, Nguy cơ bị phụ thuộc vào nước ngoài.
Sự tham gia của các nước lớn đặt ra thách thức trong việc giữ vững độc lập,

chủ quyền quốc gia.

Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
HÀNG HÓA VIỆT NAM - NHẬT BẢN THƠNG QUA THỰC THỊ HIỆP
ĐỊNH VJEPA TRONG BĨI CẢNH MỚI
4.1.

Triển vọng và định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt

Nam - Nhật Bản

4.1.1. Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản
Một là.

nguồn

vốn ODA

của Nhật Bản dành cho Việt Nam

năm tới sẽ tiệp tục được cung cấp.
Hai là, vì kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Ni
vững lâu dai
ếp tục được thúc day trên nguyên tắc

trong những

t Bản phát triển bền

sung, tương trợ lần

nhau, cùng có lợi.
Ba là, việc kết nối nguồn nhân lực cũng được hai bên thống nhất hợp tác

chặt chẽ vì lợi ích của mỗi bên.

Bồn là, tại các diễn đàn đa phương, hai nước khang định tiếp

tục tích cực

hợp tác nhằm đóng góp cho hịa bình, ơn định, hợp tác và phát triển.

17



×