Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Thuyết minh đồ án Kỹ thuật lạnh (có bản vẽ Autocad đính kèm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN

KỸ THUẬT LẠNH

Sinh viên thực hiện:

Họ tên:

Nguyễn Phan Mỹ Anh

Lớp:

63HK3

MSSV:

1503063

Giáo viên hướng dẫn: Mạc Văn Đạt

Hà Nội, tháng 08/2021

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang


Đồ án Kỹ thuật lạnh


GVHD: Mạc Văn Đạt

MỤC LỤC

1.1. Nhiệt độ và độ ẩm..................................................................................................7
1.2. Thơng số kích thước kho lạnh.................................................................................8
1.3. Chọn vật phẩm bảo quản và các thông số tương ứng.............................................8
1.4. Thể tích chất tải......................................................................................................9
1.5. Dung tích kho lạnh................................................................................................10
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT.........................................11
2.1. Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm.....................................................................11
2.2. Tính tốn chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che....................................................14
2.3. Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu.............................................................18
2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu....................................................................20
CHƯƠNG 3 : TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH.......................................................24
3.1. Tính tốn tải trọng lạnh........................................................................................24
3.1.1. Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che..............................................24
3.1.2. Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm (Qbq)..................................................28
3.1.3. Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trình vận hành.............................................31
3.2. Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén....................................................34
CHƯƠNG 4: CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TỐN CHU TRÌNH

VÀ CHỌN

MÁY NÉN.................................................................................................................. 35
4.1. Chọn phương án...................................................................................................35
4.2. Tính tốn chu trình và chọn thiết bị......................................................................35
4.2.1. Chọn các thơng số và chế độ làm việc...............................................................35
4.2.2. Tính tốn chu trình............................................................................................36
4.2.3. Chọn máy nén....................................................................................................40

CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ.............................................................44
SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang i


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

5.1. Thiết bị ngưng tụ...................................................................................................44
5.2. Thiết bị bay hơi.....................................................................................................44
5.3. Tính chọn tháp giải nhiệt......................................................................................49
5.1. Thiết bị hồi nhiệt...................................................................................................51
CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ.............................................................54
6.1. Tính chọn bình chứa cao áp..................................................................................54
6.2. Chọn máy bơm cho hệ thống.................................................................................55
6.3. Tính chọn phin lọc................................................................................................58
6.4 Các loại van...........................................................................................................58
CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG..........................................59
7.1. Tính chọn đường ống dẫn mơi chất lạnh...............................................................59
7.1.1. Tính tốn chọn đường ống đẩy..........................................................................59
7.1.2. Tính tốn chọn đường ống hút...........................................................................69
7.2. Tính chọn đường ống dẫn nước làm mát thiết bị ngưng tụ...................................73
7.3. Lựa chọn dàn lạnh cho phòng đệm.......................................................................74

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang ii


Đồ án Kỹ thuật lạnh


GVHD: Mạc Văn Đạt

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1. Bảng thống kê số liệu nhiệt độ và độ ẩm
Bảng 1-2. Diện tích các phịng
Bảng 1-3. Các thơng số của vật phẩm đã chọn
Bảng 1-4. Tính tốn thể tích chất tải
Bảng 1-5. Tính tốn dung tích kho (tấn)
Bảng 2-1. Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
Bảng 2-2. Sự phụ thuộc của Khl vào ∆t
Bảng 2-4.Tính tốn chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt thực của KCBC
Bảng 2-5.Tính tốn giá trị Ks
Bảng 2-6. Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết cấu tường bao
Bảng 2-7. Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu tường bao
Bảng 2-8. So sánh các giá trị áp suất hơi nước bão hòa và hơi nước thực
trên các bề mặt vách của tường bao
Bảng 3-1. Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu tường và mái
Bảng 3-2. Tính tổng tổn thất lạnh qua nền của các phịng lạnh
Bảng 3-3. Tính tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ mặt trời
Bảng 3-4. Tổng tổn thất nhiệt do kết cấu bao che
Bảng 3-5. Dòng nhiệt do vật phẩm tỏa ra

Qvp

Bảng 3-6. Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra Qbb
Bảng 3-7. Tổng tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩmQ 2
Bảng 3-8. Dòng nhiệt do chiếu sáng các phòng lạnh
Bảng 3-9. Dòng nhiệt do người tỏa ra
Bảng 3-10. Dòng nhiệt sinh ra do các động cơ

Bảng 3-11. Dòng nhiệt sinh ra khi mở cửa
Bảng 3-12. Tổng tổn thất nhiệt do vận hành
Bảng 3-13. Tổng nhiệt tải của thiết bị và máy nén
SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 3


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Bảng 4-1: Các thơng số tại các điểm nút của chu trình
Bảng 5-1: Các thơng số kỹ thuật
Bảng 5-2: Bảng tính năng suất yêu cầu thiết bị đối với từng phòng
Bảng 5-3. Năng suất lạnh từng dàn
Bảng 5-4: Cơng suất lạnh chọn
Hình 5-5: Bảng thông số kỹ thuật tháp giải nhiệt
Bảng 5-6: Thông số thiết bị hồi nhiệt
Bảng 6-1: Thể tích mơi chất trong các dàn bay hơi:
Bảng 6-2: Thơng số bình chứa cao áp
Bảng 6-3: Thơng số máy bơm
Bảng 7-1. Tính tốn đường kính trong của các đoạn ống.
Bảng 7-2. Đường kính ống trong và ngoài của các đoạn ống.
Bảng 7-3: Thống kê cơng suất lạnh của các phịng theo số dàn lạnh bố trí.
Bảng 7-4: Tính tốn đường kính trong của các đoạn ống phịng 1
Bảng 7-5: Chọn đường kính ống trong của các đoạn ống phịng 1
Bảng 7-6: Tính tốn đường kính trong của các đoạn ống phịng lạnh 2
Bảng 7-7: Chọn đường kính ống trong và ngồi của các đoạn ống phịng lạnh 2
Bảng 7-8: Tính tốn đường kính trong của các đoạn ống phòng lạnh 3
Bảng 7-9: Chọn đường kính ống trong và ngồi của các đoạn ống phịng lạnh 3

Bảng 7-10: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 3
Bảng 7-11: Chọn đường kính ống trong và ngồi của các đoạn ống hút từ phịng lạnh 3
Bảng 7-12: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 2
Bảng 7-13: Chọn đường kính ống trong và ngồi của các đoạn ống hút từ phịng lạnh 2
Bảng 7-14: Xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng 1
Bảng 7-15: Chọn đường kính ống trong và ngồi của các đoạn ống hút từ phòng lạnh 1

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 4


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

BỘ MÔN VI KHÍ HẬU & MTXD

KỸ THUẬT LẠNH

******************

***************

Họ và tên SV: Nguyễn Phan Mỹ Anh

Lớp: 63HK3


Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế hệ thống lạnh
Số liệu ban đầu:
- Các số liệu về kiến trúc, mặt bằng và mặt cắt: Đề số 2
- Các số liệu bảo quản
+ Vật phẩm bảo quản 1: Cá
+ Vật phẩm bảo quản 2: Nước giải khát
- Môi chất lạnh : R22
- Địa điểm xây dựng : Nam Định
Trình tự tính tốn, thiết kế:
- Chọn thơng số tính tốn của khơng khí bên ngồi và bên trong cơng trình.
- Tính tốn kiểm tra hiện tượng đọng sương trên bề mặt và trong lòng kết cấu
của kết cấu bao che.
- Tính tốn truyền nhiệt qua kết cấu bao che, tỏa nhiệt, thu nhiệt và xác định
năng suất lạnh của hệ thống.
- Lựa chọn phương án làm lạnh.
- Tính tốn chọn thiết bị máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, tháp làm
mát, bơm ...v.v của hệ thống lạnh.
- Tính tốn đường kính ống dẫn mơi chất lạnh và chất tải lạnh.
Khối lượng bản vẽ: (2 - 3 bản vẽ A1)
- Mặt bằng hệ thống kho lạnh.
- Mặt cắt hệ thống kho lạnh.
- Mặt bằng, mặt cắt gian máy hệ thống kho lạnh.
- Sơ đồ không gian của hệ thống.
SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 5


Đồ án Kỹ thuật lạnh


GVHD: Mạc Văn Đạt

- Các yêu cầu khác: chi tiết, hệ thống phụ trợ của hệ thống.
Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 15/04/2021
Ngày hoàn thành và bảo vệ đồ án:04/08/2021
Cán bộ hướng dẫn thiết kế

Mạc Văn Đạt

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 6


Đồ án Kỹ thuật lạnh

CHƯƠNG 1:

GVHD: Mạc Văn Đạt

CÁC THÔNG SỐ TÍNH TỐN TRONG VÀ NGỒI NHÀ

1.1. Nhiệt độ và độ ẩm
+) Nhiệt độ bên ngồi tính tốn:
tb
Cơng thức nhiệt độ ngồi trời tính tốn : t N (1  x) tmax  x tmax

Trong đó:
tb
tmax
: nhiệt độ trung bình cao nhất của tháng nóng nhất.


tmax : nhiệt độ cao nhất tuyệt đối của tháng nóng nhất.

( tra số liệu nhiệt độ trong tiêu chuẩn QCVN 02:2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng)
x - hệ số an toàn quyết định đến thời gian bảo đảm chế nhiệt phòng dưới tác
động của sự biến đổi khơng khí ngồi nhà x 0 0.4 , lấy x = 0.2.
Đối với địa điểm xây dựng là Nam Định ta tra được các giá trị nhiệt độ:
tb
tmax
32.9o C vào tháng 7 ( Bảng 2.3 QCVN 02:2009)

tmax 40.1o C vào tháng 6 ( Bảng 2.5 QCVN 02:2009)
 t N (1  0.2) 32.9  0.2 40.1
 t N 34.3o C
pm
tb
o
+) Nhiệt độ phòng máy: tT t N  (1 3), C

Trong đó:
tTtb : nhiệt độ phịng máy trung bình, oC.
t Ntb : Nhiệt độ ngồi nhà trung bình,oC.
t Ntb 32.9o C vào lúc 13h tháng 6 ( Bảng 2.3 QCVN 02:2009)
 tTm 32.9  2.1 35o C

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 7



Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

+) Độ ẩm.
Được xác định là độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất vào lúc 13h.
- Độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất (tháng 7):  82 % (bảng 2.10 QCVN
02:2009)
- Độ ẩm trung bình lúc 13h của tháng nóng nhất:
02:2009)

φ13tb = 70 % (bảng 2.13 QCVN

Bảng 1-1. Bảng thống kê số liệu nhiệt độ và độ ẩm
Thông số

t N ,o C

tTm ,o C

 (%)

Giá trị

34.3

35

70


1.2. Thơng số kích thước kho lạnh
Bảng 1-2. Diện tích các phịng
STT

Phịng lạnh

Dài (m)

Rộng (m)

Cao (m)

Diện tích(m2)

1

Phịng lạnh 1

19

15

5.4

285

2

Phịng lạnh 2


13

10

5.4

130

3

Phịng lạnh 3

19

15

5.4

285

4

Phịng đệm

10

6

5.4


60

- Diện tích các cửa: Cửa ngoài và cửa trong bằng nhau: Cao 2.8m, Rộng 2.2m
Diện tích: FCng= FCtr = 2.2 × 2.8 = 6.16 (m2)

1.3. Chọn vật phẩm bảo quản và các thông số tương ứng

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 8


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Tra các thông số bảo quản dựa vào sách “ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh” của
tác giả Nguyễn Đức Lợi.

Bảng 1-3. Các thơng số của vật phẩm đã chọn
ST
T

Phịng
lạnh

Sản
phẩm
bảo quản

Nhiệt độ

bảo quản
(oC)

Độ ẩm
(%)

Thời gian bảo quản
(tháng)

1

Phòng 1

Cá thu

2

75

12 tháng

2

Phòng 2

Cá thu

2

75


12 tháng

3

Phịng 3

Nước ép
quả

5

70

4 tháng

1.4. Thể tích chất tải
Cơng thức tính tốn:
hi
V = F h (m3).

Trong đó:


h : chiều cao chất tải (m)
h = 5.4 – 0.9 = 4.5 (m)

( 0.9m là chiều cao của dàn lạnh, lớp cách nhiệt và khoảng khơng gian cần thiết để
khơng khí lưu thơng và dỡ chất hàng )



F hi : diện tích chất tải hữu ích.

F hi =  F FXD

FXD : diện tích XD của kho bao gồm diện tích chất tải và tồn bộ diện tích cịn lại

F
F

: hệ số sử dụng diện tích cho vật phẩm bảo quản.
< 1, giá trị phụ thuộc vào diện tích các phịng

■ Phịng 1,2 và 3 có 100 < F < 400 (m2) nên ta chọn

F

=0.8 (Theo bảng 2-5 trong

“Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn Đức Lợi”)
Vct - thể tích chất tải

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 9


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt


F- diện tích chất tải, F = FXD  F , FXD - diện tích xây dựng,  F hệ số sử dụng diện tích
kho lạnh, tra bảng 2.5 sách hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh thuật lạnh - tác giả
Nguyễn Đức Lợi.

Bảng 1-4. Tính tốn thể tích chất tải
Diện tích

Phịn
g lạnh

FXD (m2)

1
2
3

Hệ số sử dụng
diện tích

285
130
285

F

0.8
0.8
0.8

Diện tích chất

hi
tải hữu ích F (
m2)
228
104
228

Chiều cao
chất tải h
(m)

Thể tích chất
tải V(m3).

4.5
4.5
4.5

1026
468
1026

1.5. Dung tích kho lạnh
Cơng thức tính tốn:

E = gv V

( tấn )

Trong đó:

E : dung tích kho (tấn).




V : thể tích chất tải của kho (m3).



gv : tiêu chuẩn chất tải (tấn/m3) không hoặc có kể đến bao bì tùy theo loại mặt

hàng – thông số tra ( Bảng 2.4 trang 32 Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn
Đức Lợi)
Bảng 1-5. Tính tốn dung tích kho (tấn)
Phịn
g lạnh
1
2
3

Tên vật phẩm chứa
Cá thu đơng lạnh trong
các hịm gỗ
Cá thu đơng lạnh trong
các hịm gỗ
Nước ép quả bảo quản chai

gv (tấn/m3)

V (m3)


Dung tích E
(tấn)

0.45

1026

461.7

0.45

468

210.6

0.45

1026

461.7

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 10


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT

Khi tính tốn chiều dày cách nhiệt cho các kết cấu của kho cần đảm bảo các yêu cầu
như:
+ Đảm bảo được độ bền lâu dài .
+ Chống được ẩm đọng lại trong lòng kết cấu.
+ Tránh được đọng sương trên bề mặt kết cấu.
+ Đảm bảo quy tắc phịng cháy nổ, an tồn cho người, hàng bảo quản.
+ Thuận tiện cho việc bóc dỡ hàng cơ giới.
+ Đảm bảo tối ưu về kinh tế.

2.1. Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm
■ Kết cấu và các thông số lựa chọn tương ứng (,  ,) được thể hiện trong bảng
2.1
Trong đó :


 : độ dày lớp kết cấu (m).



 : hệ số dẫn nhiệt của lớp kết cấu (W/m.K).



 : hệ số khuyếch tán ẩm của vật liệu (g/ m.h.MPa)
n

R=


i


i

i

(m2.K/W)

Lớp cách nhiệt chọn là polystirol. Các số liệu  ,  tra theo bảng 3.1 và 3.2 trang 81,
83 sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi”; phụ lục 2 _Trang 377
÷ 379 _ sách ‘‘ Kĩ thuật Thơng gió - Trần Ngọc Chấn’’ và phụ lục VII_sách “Các giải
pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam’’.

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 11


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Bảng 2-1. Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
Kết cấu

δ






R(m2.K/W)

(m)

(W/

(g/

(Chưa kể lớp cách nhiệt)

m.K)

mh.MP
a)
Tường ngoài

1.Vữa xi măng 0.015

0.9

90

trát
2.Gạch tường

0.22

0.82


105

3.Vữa trát xi

0.01

0.9

90

cách 0.003

0.18

0.86

cách

_

0.047

7.5

0.02

0.9

98


măng
4.Bitum
ẩm

5.Lớp

nhiệt polystirol
6.Vữa thường
có lưới thép

0.33
Tường trong

1.Vữa trát xi 0.015

0.9

90

măng
2.Gạch

xây

0.11

0.82

105


3.Vữa xi măng

0.01

0.9

90

cách 0.003

0.18

0.86

cách

0.047

7.5

dựng
4.Bitum
ẩm
5.Lớp

_

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 12



Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

nhiệt polystirol
6.Vữa thường

0.2
0.02

0.9

98

có lưới thép
Nền nhà
1.Gạch lá nem

0.02

0,81

105

2.Vữa xi măng

0.015

0.9


90

3.Bê tông bọt

_

0.15

244

0.87

135

0.87

68

4.Giấy

cách 0.005

ẩm
5.Bê tơng gạch

0.05

vỡ
0.47

6.Đất nền

0.3

0.9

98
Cửa

1.Tơn

dày 0.001

58

0

0.047

7.5

58

0

1mm
2.Lớp

cách


_

nhiệt polystirol
3.Tơn

dày 0.001

1mm
3.45 × 10-5
Mái nhà(độ dốc i=2%)
1.Gạch lá nem

0.02

0.81

105

2.Vữa xi măng

0.015

0.9

90

3.Gạch lá nem

0.02


0.81

105

4.Vữa xi măng

0.01

0.9

90

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 13


Đồ án Kỹ thuật lạnh
5.Bê

tông

GVHD: Mạc Văn Đạt

0.08

1.3

30

6.Xỉ tạo độ dốc


0.2

0.22

218

7.Bê tơng cốt

0.08

1.55

30

0.015

0.9

90

_

0.047

7.5

0.02

0.9


90

chống thấm

thép
8.Vữa xi măng
9.Lớp

cách

nhiệt polystirol
10.Vữa thường

1.14

có lưới thép
( Lớp cách nhiệt chọn là polystirol. Các số liệu  ,  tra theo bảng 3-1 và 3-2 trang
81, 83 sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi”, phục lục 2 _Trang
377 ÷ 379 _ sách ‘‘ Thơng gió_tác giả Hồng Thị Hiền và Bùi Sĩ Lý ”)

2.2. Tính tốn chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che
Chiều dày lớp cách nhiệt cho tường và mái được tính theo cơng thức:
n
 1  1

1 
 cn cn 
    i  
2  

1 i
 K hl  1
(m)

Trong đó :


 cn



cn : Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt (W/mK).



 i : chiều dày lớp vật liệu thứ i (m).



i : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/mK).


: chiều dày lớp cách nhiệt yêu cầu (m).

α 1 , α 2: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của bề mặt ngồi và trong (W/m 2.oK) –

thơng số tra bảng 3.7 trang 86 “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn
Đức Lợi”



K hl : hệ số truyền nhiệt hợp lý của toàn bộ kết cấu (W/m2.oK).

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 14


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

■ Từ nhiệt độ phịng tra ra Khl
Khl: được tính tốn dựa vào độ chênh nhiệt độ
∆t = (tN - tT) × Ψ ( ͦ C)
Ψ: hệ số kể đến ảnh hưởng của kết cấu bao che. (Tra bảng 3.3_SGT Thơng
gió 1)
■ Dựa vào bảng sau:
Bảng 2-2. Sự phụ thuộc của Khl vào ∆t
∆t (°C)

50 ÷ 35

Khl (W/m2.K) 0.23 ÷ 0.35

35 ÷

30 ÷

25 ÷

30


25

20

0.41

0.49

0.58

20 ÷ 15

15 ÷

< 10

10
0.63

0.72

0.78

Bảng 2-3. Xác định Khl cho tường và mái của các phịng lạnh
Phịng
lạnh

tN (°C)


tT (°C)

Ψ

∆t
(°C)

Khl

Tường Đơng (giáp phòng lạnh 2)

2

2

0.7

0

0.78

Tường Tây (giáp phòng máy )

35

2

0.7

23.1


0.58

Tường Nam (giáp hành lang)

34.3

2

1

32.3

0.41

Tường Bắc (giáp khơng khí ngồi)

34.3

2

1

32.3

0.41

Mái

34.3


2

1

32.3

0.41

Cửa

34.3

2

1

32.3

0.41

Nền

34.3

2

1

32.3


0.41

Tường Đơng (giáp phòng lạnh 3)

5

2

0.7

2.1

0.78

Tường Tây (giáp phòng lạnh 1)

2

2

0.7

0

0.78

Tường Nam (giáp phịng đệm)

15


2

0.4

5.2

0.72

34.3

2

1

32.3

0.41

Kết cấu

1

2

Tường Bắc (giáp khơng khí ngồi)

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 15



Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Mái

34.3

2

1

32.3

0.41

Cửa

34.3

2

1

32.3

0.41

Nền


34.3

2

1

32.3

0.41

Tường Đông (giáp khơng khí ngồi)

34.3

5

1

29.3

0.49

Tường Tây 1 (giáp phịng lạnh 2)

2

5

0.7


-2.1

0.78

Tường Tây 2 (giáp phòng đệm)

15

5

0.4

4

0.72

Tường Nam (giáp hành lang)

34.3

5

1

29.3

0.49

Tường Bắc (giáp khơng khí ngồi)


34.3

5

1

29.3

0.49

Mái

34.3

5

1

29.3

0.49

Cửa

34.3

5

1


29.3

0.49

Nền

34.3

5

1

29.3

0.49

3

■ Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu:
1

 cnchon 1
1
n i
  i 0 

i cn  2 (W/m2.K).
K th  1


Dựa vào cơng thức tính tốn ta đi xác định chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt
thực cho các phòng lạnh và cửa như sau:
(Lưu ý chọn chiều dày cách nhiệt bao giờ cũng phải bằng hoặc lớn hơn chiều dày tính
tốn được .Nếu sử dụng tấm polystirol thì nên chọn chiều dày cách nhiệt theo bội số
của chiều dày cách nhiệt cơ bản 0,05;0,10;0,15;0,20;0,25 m.)
■ Đối với nền:
Chiều dày cách nhiệt cho nền được tính theo cơng thức:
n
 icn
1
nen
 cn  ( nen   cn )
K hl
i 1 i
(m)
cn

Nhận xét: Khl của các lớp kết cấu ≥ Kthực nên chọn chiều dày lớp cách nhiệt như sau:
SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 16


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Bảng 2-4.Tính tốn chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt thực của KCBC
Tên
phịng


1

K

λcn

δcn

δ

K

thực

thực

Kết cấu

1

2

Tường Đơng
(giáp phịng lạnh
2)

9

9


0.2

0.78 0.047 0.04 0.05 0.67

Tường Tây (giáp
phòng máy )

9

9

0.2

0.58 0.047 0.06

0.1

0.39

Tường Nam
(giáp hành lang)

9

9

0.33

0.41 0.047 0.09


0.1

0.37

Tường Bắc (giáp
khơng khí ngồi)

9

23.3

0.33

0.41 0.047 0.09

0.1

0.38

Mái

9

23.3

1.14

0.41 0.047 0.05

0.1


0.29

Cửa

9

23.3

3.45×10−5 0.41 0.047 0.11 0.15

0.30

Nền

9

23.3

0.47

0.41 0.047 0.09 0.10 0.36

Tường Đơng
(giáp phịng lạnh
3)

9

9


0.2

0.78 0.047 0.04 0.05 0.67

Tường Tây (giáp
phòng lạnh 1)

9

9

0.2

0.78 0.047 0.04 0.05 0.67

Tường Nam
(giáp phịng đệm)

9

9

0.2

0.72 0.047 0.05

0.1

0.39


Tường Bắc (giáp
khơng khí ngồi)

9

23.3

0.33

0.41 0.047 0.09

0.1

0.38

Mái

9

23.3

1.14

0.41 0.047 0.05

0.1

0.29


Cửa

9

23.3

3.45×10−5 0.41 0.047 0.11 0.15

0.30

2

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 17


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

Nền

9

23.3

0.47

0.41 0.047 0.09


0.1

0.36

9

23.3

0.33

0.49 0.047 0.07

0.1

0.38

9

9

0.2

0.78 0.047 0.04 0.05 0.67

Tường Tây 2
(giáp phòng đệm)

9

9


0.2

0.72 0.047 0.05

0.1

0.39

Tường Nam
(giáp hành lang)

9

9

0.33

0.49 0.047 0.07

0.1

0.37

Tường Bắc (giáp
khơng khí ngồi)

9

23.3


0.33

0.49 0.047 0.07

0.1

0.38

Mái

9

23.3

1.14

0.49 0.047 0.04 0.05 0.42

Cửa

9

23.3

Nền

9

23.3


Tường Đơng
(giáp khơng khí
ngồi)
Tường Tây 1
(giáp phịng lạnh
2)

3

3.45×10−5 0.49 0.047 0.09

0.47

0.49 0.047 0.07

0.1

0.44

0.1

0.36

2.3. Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu
■ Tiến hành kiểm tra như sau: chọn kết cấu bề mặt tường nguy hiểm nhất để kiểm tra, nếu
đảm bảo an toàn thì các mặt tường khác cũng an tồn.
■ Để tránh đọng sương trên bề mặt kết cấu cần đảm bảo :
t t
K th 0.95   N s K s

tN  t p

Trong đó:


K s : hệ số truyền nhiệt của kết cấu khi sảy ra hiện tượng đọng sương
α




: hệ số trao đổi nhiệt ở bề mặt có nhiệt độ cao hơn

0,95 : hệ số an toàn

t
● N

: nhiệt độ ngoài ; tN = 34.3oC

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 18


Đồ án Kỹ thuật lạnh

GVHD: Mạc Văn Đạt

t
● P


: nhiệt độ bảo quản lạnh

t
● S

: nhiệt độ điểm sương

■ Từ các thông số tN = 34.3 oC , φ = 82  , dựa vào biểu đồ i-d ta xác định được
ts = 28.5 oC
■ Kiểm tra đọng sương đối với phịng lạnh :


Tường ngồi
Bảng 2-5.Tính tốn giá trị Ks

Tên
phịn
g
1

2

3

Kết cấu
Tường Tây (giáp phòng máy )
Tường Nam (giáp hành lang)
Tường Bắc (giáp khơng khí
ngồi)

Tường Nam (giáp phịng
đệm)
Tường Bắc (giáp khơng khí
ngồi)
Tường Đơng (giáp khơng khí
ngồi)
Tường Nam (giáp hành lang)
Tường Bắc (giáp khơng khí
ngồi)

tp

ts

Ks

82
82

(ºC)
2
2

(ºC)
29
28.5

1.55
1.54


34.3

82

2

28.5

3.97

15

82

2

12

1.97

34.3

82

2

28.5

3.97


34.3

82

5

28.5

4.38

34.3

82

5

28.5

1.69

34.3

82

5

28.5

4.38


tN
(ºC)

φ

35
34.3

Từ bảng 2-5 ta thấy tất cả giá trị Ks > Kthực . Như vậy đảm bảo rằng khơng bị đọng
sương trên bề mặt kết cấu tường ngồi.

2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu
■ Điều kiện để ẩm không đọng lại làm ướt cơ cấu cách nhiệt là áp suất riêng phần hơi
nước thực tế luôn ln phải nhỏ hơn phân áp suất bão hịa hơi nước ở mọi điểm trong
cơ cấu cách nhiệt:
px ¿ phmax

SVTH: Nguyễn Phan Mỹ Anh, MSSV: 1503063, Lớp 63HK3
Trang 19



×