KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
Mơn: TỐN - Lớp 10 –
DÙNG CHO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 4
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1.
Biểu thức nào sau đây là hàm số theo biến x ?
A. x 2 + y 2 = 1 .
Câu 2.
Câu 4.
D. y 3 = 2 x − 1 .
Quan sát đồ thị hàm số trong hình bên. Hàm số đồng biến trong khoảng nào?
A. (−;0) .
Câu 3.
C. y 4 = 2 x − 1 .
B. | y |= 2x + 3 .
B. (−;3) .
Hàm số nào sau đây có tập xác định là
1
A. y = x − 1 .
B. y = .
x
C. (−3;3) .
D. (0; +) .
C. y = x 2 − 1 .
D. y = x −1 .
?
Cho hàm số f ( x) = x 2 + kx − 5 , với k là hằng số. Nếu f (−2) = 3 thì giá trị của f (2) là bao
nhiêu?
A. −5 .
Câu 5.
B. −3 .
Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S =
A. x2 + 4x + 5 0 .
C. −3x2 + 12x −12 0 .
Câu 6.
Câu 7.
C. 3.
Điều kiện xác định của phương trình
3
A. x .
B. x 7 .
2
D. 5.
\{2} ?
B. −2x2 + 5x −11 0 .
D. −3x2 + 12x −12 0 .
2 x − 3 = 3 7 − x là
3
C. x 7 .
2
Đường thẳng 2x − y + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là
A. n = (2; −1) .
B. n = (−1;2) .
C. n = (2;1) .
D.
3
x7.
2
D. n = (1;2) .
Câu 8. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng X , khách hàng phải trả chi phí lắp đặt ban đầu là
500000 đồng và tiền cước sử dụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng như hình bên biểu thị tổng chi phí
(đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương trình của đường thẳng
là
B. x + 3 y + 5 = 0 .
A. 3x − y + 5 = 0 .
C. 3x − y − 5 = 0 .
D. x + 3 y − 5 = 0 .
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng song song với đường thẳng có phương trình:
4x − 3 y + 5 = 0 và điểm M (2;1) cách một khoảng bằng 2. Phương trình của là
A. 4x − 3 y −15 = 0 .
B. 4x − 3 y + 5 = 0 .
C. 3x − 4 y + 5 = 0 .
D. 3x − 4 y −15 = 0 .
Câu 10. Cho hai đường thẳng 1 : x + 2 y + 4 = 0 và 2 : 2 x − y + 6 = 0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng
1 và 2 là
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 11. Cho đường tròn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 . Tâm I và bán kính R của
đường trịn (C ) là
A. I (1; −2), R = 2 .
C. I (−1;2), R = 1 .
B. I (2; −4), R = 2 .
D. I (1; −2), R = 1 .
Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ, phương trình nào sau đây là phương trình của đường trịn?
A. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 = 0 .
B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0 .
D. 4 x 2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 = 0 .
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1.
Cho đồ thị hàm số bậc hai y = f ( x) có dạng như hình sau: Khi đó:
a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x = −2 .
b) Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; −2) .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6)
d) Hàm số đã cho là y = 2 x 2 − 2 x + 6 .
Câu 2.
Cho phương trình
2 x2 + x − 6 = x + 2 (*) . Khi đó:
a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x2 − 3x −10 = 0
b) Điều kiện của phương trình (*) là x 2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D(1; −1), E(2;1), F (3;5) . Khi đó:
a) Đường thẳng vng góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x + y = 0.
c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2;2) .
d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho (C ) : ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 4 , khi đó ( C ) có tâm I (−3;2) và bán kính R = 2 .
b) Cho (C ) : x 2 + y 2 = 1 , khi đó ( C ) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .
c) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 2 y − 6 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (3; −1) và bán kính R = 3 .
d) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 5 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (2;0) và bán kính R = 2 .
Phần 3. Câu trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y = ax 2 + bx + c có giá trị lớn nhất
bằng 1 khi x = 2 , đồng thời ( P) qua M (4; −3)
Câu 2.
Cho mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có AB = 100 m, AD = 200 m . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD và BC . Một người đi thẳng từ A tới E thuộc cạnh MN với vận tốc 3 m / s rồi đi thẳng từ
E tới C với vận tốc 4 m / s . Biết thời gian người đó đi từ A tới E bằng thời gian người đó đi từ E tới
C . Tìm thời gian người đó đi từ A tới C là (làm tròn tới chữ số hàng trăm)
a
a
Câu 3. Phương trình (4 x − 1) x 2 + 1 = 2 x 2 + 2 x + 1 có nghiệm x = trong đó là phân số tối giản.
b
b
Tính 2a − 3b
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; −5), B(1;0) . Tìm tọa độ điểm C sao cho
OC = −3 AB
Câu 5.
Viết phương trình đường thẳng d song song với : x + 4 y − 2 = 0 và cách điểm A(−2;3) một
khoảng bằng 3
Câu 6.
Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I (1;1) và đường thẳng ( d ) : 3x + 4 y − 2 = 0 . Tìm phương
trình đường trịn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ( d )
PHIẾU TRẢ LỜI
PHẦN 1.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Chọn
PHẦN 2.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.
- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
10
Câu 4
11
12
a)
a)
b)
b)
c)
c)
d)
d)
PHẦN 3.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
a)
b)
c)
d)
a)
b)
c)
d)
Đáp án
Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1.
Biểu thức nào sau đây là hàm số theo biến x ?
A. x 2 + y 2 = 1 .
Câu 2.
Câu 4.
D. y 3 = 2 x − 1 .
Quan sát đồ thị hàm số trong hình bên. Hàm số đồng biến trong khoảng nào?
A. (−;0) .
Câu 3.
C. y 4 = 2 x − 1 .
B. | y |= 2x + 3 .
B. (−;3) .
Hàm số nào sau đây có tập xác định là
1
A. y = x − 1 .
B. y = .
x
C. (−3;3) .
D. (0; +) .
C. y = x 2 − 1 .
D. y = x −1 .
?
Cho hàm số f ( x) = x 2 + kx − 5 , với k là hằng số. Nếu f (−2) = 3 thì giá trị của f (2) là bao
nhiêu?
A. −5 .
Câu 5.
B. −3 .
Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S =
A. x + 4x + 5 0 .
C. −3x2 + 12x −12 0 .
2
Câu 6.
C. 3.
Điều kiện xác định của phương trình
3
A. x .
B. x 7 .
2
Chọn C
D. 5.
\{2} ?
B. −2x2 + 5x −11 0 .
D. −3x2 + 12x −12 0 .
2 x − 3 = 3 7 − x là
3
C. x 7 .
2
Lời giải
D.
3
x7.
2
3
2 x − 3 0 x
Điều kiện:
2.
7 − x 0
x 7
Câu 7.
Đường thẳng 2x − y + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là
A. n = (2; −1) .
B. n = (−1;2) .
C. n = (2;1) .
D. n = (1;2) .
Câu 8. Để sử dụng mạng Internet của nhà mạng X , khách hàng phải trả chi phí lắp đặt ban đầu là
500000 đồng và tiền cước sử dụng dịch vụ hàng tháng. Đường thẳng như hình bên biểu thị tổng chi phí
(đơn vị: trăm nghìn đồng) khi sử dụng dịch vụ Internet theo hằng tháng. Phương trình của đường thẳng
là
B. x + 3 y + 5 = 0 .
A. 3x − y + 5 = 0 .
C. 3x − y − 5 = 0 .
D. x + 3 y − 5 = 0 .
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng song song với đường thẳng có phương trình:
4x − 3 y + 5 = 0 và điểm M (2;1) cách một khoảng bằng 2. Phương trình của là
A. 4x − 3 y −15 = 0 .
B. 4x − 3 y + 5 = 0 .
C. 3x − 4 y + 5 = 0 .
D. 3x − 4 y −15 = 0 .
Lời giải
Vì là đường thẳng song song với đường thẳng có phương trình 4x − 3 y + 5 = 0 nên có
phương trình dạng: 4x − 3 y + c = 0(c 5) .
| 42 −3+ c |
=2
Lại có d ( M ; ) = 2
42 + 32
5 + c = 10
c = 5 ( L )
| 5 + c |= 10
5 + c = −10 c = −15 (TM )
Vậy phương trình đường thẳng : 4x − 3 y −15 = 0 .
Câu 10. Cho hai đường thẳng 1 : x + 2 y + 4 = 0 và 2 : 2 x − y + 6 = 0 . Số đo góc giữa hai đường thẳng
1 và 2 là
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 11. Cho đường trịn (C ) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0 . Tâm I và bán kính R của
đường trịn (C ) là
A. I (1; −2), R = 2 .
C. I (−1;2), R = 1 .
B. I (2; −4), R = 2 .
D. I (1; −2), R = 1 .
Câu 12. Trong mặt phẳng toạ độ, phương trình nào sau đây là phương trình của đường trịn?
A. x 2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 = 0 .
B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0 .
D. 4 x 2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 = 0 .
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1.
Cho đồ thị hàm số bậc hai y = f ( x) có dạng như hình sau: Khi đó:
a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x = −2 .
b) Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; −2) .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6)
d) Hàm số đã cho là y = 2 x 2 − 2 x + 6 .
Lời giải
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
a) Trục đối xứng của đồ thị là đường thẳng x = 2 . Đỉnh I của đồ thị hàm số có tọa độ là (2; −2) .
b) Hàm số bậc hai có dạng y = ax 2 + bx + c(a 0) . Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6) nên
a 02 + b 0 + c = 6 c = 6 .
Mặt khác, đồ thị có toạ độ đỉnh là I (2; −2) nên ta có:
b
=2
4a + b = 0
a = 2
−
.
2a
4
a
+
2
b
=
−
8
b
=
−
8
2
a 2 + b 2 + 6 = −2
Vậy hàm số đã cho là y = 2 x 2 − 8 x + 6 .
Câu 2.
Cho phương trình
2 x2 + x − 6 = x + 2 (*) . Khi đó:
a) Bình phương 2 vế phương trình ta được x2 − 3x −10 = 0
b) Điều kiện của phương trình (*) là x 2
c) Phương trình (*) có 2 nghiệm
d) Tổng bình phương các nghiệm của phương trình (*) bằng 20
Lời giải
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
x+20
x −2
2x2 + x − 6 = x + 2 2
2
2
x − 3x − 10 = 0
2 x + x − 6 = ( x + 2)
2
Phương trình x − 3x −10 = 0 có hai nghiệm x = −2, x = 5 . Ta thấy x = −2 và x = 5 đều thoả
mãn x −2 .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−2;5} .
b) Ta có:
Câu 3.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác DEF có D(1; −1), E(2;1), F (3;5) . Khi đó:
a) Đường thẳng vng góc với đường thẳng EF nhận EF là một vec tơ chỉ phương
b) Phương trình đường cao kẻ từ D là: x + y = 0.
c) Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2;2) .
d) Đường trung tuyến kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .
Lời giải
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
Đường cao kẻ từ D là đường thẳng vng góc với đường thẳng EF nên nhận
EF (1; 4) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường cao kẻ từ D có phương trình là:
( x −1) + 4( y + 1) = 0 x + 4 y + 3 = 0.
Gọi I là trung điểm của DF . Toạ độ của điểm I là (2;2) . Đường trung tuyến kẻ
d) Đúng
từ E có vectơ chỉ phương là EI (0;1) nên nhận n(1;0) là một vectơ pháp tuyến. Do đó, đường trung tuyến
kẻ từ E có phương trình là: x − 2 = 0 .
Câu 4. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Cho (C ) : ( x + 3) 2 + ( y − 2) 2 = 4 , khi đó ( C ) có tâm I (−3;2) và bán kính R = 2 .
b) Cho (C ) : x 2 + y 2 = 1 , khi đó ( C ) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .
c) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 2 y − 6 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (3; −1) và bán kính R = 3 .
d) Cho (C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 5 = 0 , khi đó ( C ) có tâm I (2;0) và bán kính R = 2 .
Lời giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
a) (C) có tâm I (−3;2) và bán kính R = 2 .
b) (C) có tâm O(0;0) và bán kính R = 1 .
−6
2
c) Đặt a =
= 3, b =
= −1, c = −6 . Đường trịn (C ) có tâm I (3; −1) và bán kính
−2
−2
R = a 2 + b2 − c = 9 + 1 + 6 = 4 .
−4
0
d) Đặt a =
= 2, b =
= 0, c = −5 . Đường trịn (C ) có tâm I (2;0) và bán kính
−2
−2
R = a 2 + b2 − c = 4 + 0 + 5 = 3 .
Phần 3. Câu trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời đáp án từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là parabol ( P) biết: ( P) : y = ax 2 + bx + c có giá trị lớn nhất
bằng 1 khi x = 2 , đồng thời ( P) qua M (4; −3)
Lời giải
b
= 2 4a + b = 0
Theo giả thiết thì −
2a
4a + 2b + c = 1
16a + 4b + c = −3
(1); ( P ) qua hai điểm I (2;1), M (4; −3) nên
a = −1
(2)
. Giải hệ (1), (2), (3): b = 4 . Vậy hàm số được xác định:
(3)
c = −3
y = − x2 + 4x − 3 .
Câu 2.
Cho mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có AB = 100 m, AD = 200 m . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AD và BC . Một người đi thẳng từ A tới E thuộc cạnh MN với vận tốc 3 m / s rồi đi thẳng từ
E tới C với vận tốc 4 m / s . Biết thời gian người đó đi từ A tới E bằng thời gian người đó đi từ E tới
C . Tìm thời gian người đó đi từ A tới C là (làm tròn tới chữ số hàng trăm)
Lời giải
Ta mơ hình hóa bài tốn bằng hình bên
Ta có AM = MN = NC = 100.
Gọi ME = x 0;100 thì AE = 1002 + x2 , EN = 100 − x, EC =
(100 − x )
2
+ 1002
(100 − x) 2 + 1002
1002 + x 2
=
.
3
4
Suy ra 7 x2 +1800x − 20000 = 0 .
Giải phương trình ta được x 10,6685 và x −267,8113 .
Thử lại ta tìm được nghiệm x 10,6685 .
Thời gian người đó đi từ A tới C là 67,04 s .
Theo đề bài ta có
Câu 3.
Phương trình (4 x − 1) x 2 + 1 = 2 x 2 + 2 x + 1 có nghiệm x =
a
a
trong đó là phân số tối giản.
b
b
Tính 2a − 3b
Lời giải
Đặt t = x + 1(t 1) t = x + 1 t − 1 = x 2 .
Phương trình đã cho trở thành:
2
2
2
2
t = 2 x − 1
(4 x − 1)t = 2t + 2 x − 1 2t − (4 x − 1)t + 2 x − 1 = 0 1
t = 1 (L)
2
1
4 a
2 x − 1 0
x
2
2
Với t = x + 1 thì x + 1 = 2 x − 1 2
x= = .
2
2
3 b
2
x + 1 = (2 x − 1)
3x − 4 x = 0
2
2
Suy ra a = 4, b = 3 2a − 3b = −1.
Câu 4.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(3; −5), B(1;0) . Tìm tọa độ điểm C sao cho
OC = −3 AB
Lời giải
Gọi C ( xC ; yC ) . Ta có: OC = ( xC ; yC ) , AB = (−2;5) −3 AB = (6; −15) ;
xC = 6
OC = −3 AB
. C (6; −15).
yC = −15
Câu 5.
Viết phương trình đường thẳng d song song với : x + 4 y − 2 = 0 và cách điểm A(−2;3) một
khoảng bằng 3
Lời giải
Ta có: d / / : x + 4 y − 2 = 0 Phương trình d có dạng: x + 4 y + c = 0 .
| −2 + 4.3 + c |
= 3 |10 + c |= 3 17
Mặt khác: d ( A, d ) = 3
1 + 16
c = 3 17 − 10
d : x + 4 y + 3 17 − 10 = 0
1
.
c = −3 17 − 10 d2 : x + 4 y − 3 17 − 10 = 0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn: x + 4 y + 3 17 − 10 = 0; x + 4 y − 3 17 − 10 = 0 .
Câu 6.
Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I (1;1) và đường thẳng ( d ) : 3x + 4 y − 2 = 0 . Tìm phương
trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ( d )
Lời giải
Đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ( d ) có bán kính
R = d (I,d ) =
3.1 + 4.1 − 2
32 + 42
=1
Vậy đường trịn có phương trình là: ( x − 1) + ( y − 1) = 1 .
2
2