Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề lý thuyết 1 lý 11 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.46 KB, 7 trang )

 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
ƠN TẬP LÝ THUYẾT HỌC KÌ 1 - VẬT LÝ 11
60 câu trắc nghiệm
Livetream tối thứ 4 ngày 20/12 lúc 21h45

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?
A. Pít-tơng chuyển động lên xuống trong xi-lanh.
B. Một hịn đá được thả rơi tự do.
C. Chiếc võng đung đưa.
D. Dây đàn guitar rung động.
Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, khi con lắc chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân
bằng thì:
A. thế năng khơng đổi.


B. động năng chuyển hóa thành thế năng.
C. động năng khơng đổi.
D. thế năng chuyển hóa thành động năng.
Một vật dao động điều hịa đang chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên âm thì:
A. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
B. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. Vecto vận tốc ngược chiều với vecto gia tốc.
D. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.
Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên:
A. Khác tần số, cùng pha với li độ.
B. Cùng tần số, ngược pha với li độ.
C. Cùng tần số, cùng pha với li độ.
D. Khác tần số, ngược pha với li độ.
Trong dao động điều hòa, ở thời điểm mà tích giữa li độ và vận tốc của vật thỏa mãn điều kiện:
xv > 0 thì vật đang:
A. Chuyển động nhanh dần đều.
B. Chuyển động chậm dần.
C. Chuyển động chậm dần đều.
D. Chuyển động nhanh dần.
Đồ thị hình bên mơ tả mối liên hệ giữa hai đại lượng trong dao động điều
hòa. Cặp đại lượng này là
A. gia tốc và thời gian. B. động năng và li độ.
C. thế năng và li độ.
D. động năng và thời gian.
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương
ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật ln:
A. Hướng về vị trí cân bằng.
B. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
C. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. D. Hướng về vị trí biên.
Dao động nào sau đây là dao động tự do?

A. Dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực.
B. Dao động của lị xo giảm xóc.
C. Dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi.
D. Dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt.
Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là , đang dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g với biên
độ góc là  0  rad  và vận tốc v  m / s  thì:
A. 02   2 

v2
.
2

B.  02   2 

v2g

.

C.  02   2 
TRANG 1

v2
.
g

D.  02   2 

v2

g 


2

.


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 10: Trong dao động điều hòa, vận tốc liên hệ như thế nào với li độ của vật?
π
A. Vận tốc sớm pha π so với li độ.
B. Vận tốc sớm pha
so với li độ.
2
π
C. Vận tốc chậm pha
so với li độ.
D. Vận tốc cùng pha với li độ.
2
Câu 11: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài tại nơi có gia tốc
trọng trường g. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. m và g.
B. m, và g.
C. m và .
D. và g.
Câu 12: Một lò xo nhẹ gồm vật nhỏ có độ cứng k, dao động điều hịa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân
bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là:
1
1
A. Fkv  k.x .
B. Fkv   k.x

C. Fkv   k.x .
D. Fkv  k.x 2 .
2
2
Câu 13: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi?
A. Dao động của quả lắc đồng hồ.
B. Dao động của chiếc nôi em bé.
C. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
D. Dao động của con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm.
Câu 14: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Biên độ của dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
B. Biên độ của dao động giảm dần, tần số của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ của dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ của dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
Câu 15: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi:
A. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.
B. Tần số của lực cưỡng bức lớn.
C. Lực cản của môi trường lớn.
D. Lực cản của môi trường nhỏ.
Câu 16: Con lắc lị xo có độ cứng K, dao động với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn  0
. Chọn phát biểu SAI về lực đàn hồi:
A. Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
B. Lực đàn hồi có chiều ngược với chiều biến dạng của lị xo.
C. Lực đàn hồi có chiều ln hướng về vị trí tự nhiên của lị xo.
D. Lực đàn hồi luôn là lực phục hồi.
Câu 17: Một con lắc lị xo có khối lượng m, độ cứng k đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con
lắc là:
m
1 m
1 k

k
.
B.
.
C.
.
D. 2
.
k
2 k
2 m
m
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm vật có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại
thì độ lớn li độ bằng:

A. 2

A. A 2 .

B.

A
.
2

C.

A
.
3


TRANG 2

D.

A 3
.
2


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 19: Dao động được ứng dụng trong thiết bị đóng cửa tự động là:
A. Dao động cưỡng bức.
B. Dao động tắt dần.
C. Dao động duy trì.
D. Dao động điện từ.
Câu 20: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 21: Chọn phát biểu khơng đúng khi nói về sóng cơ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất khí.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chất lỏng.
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong chân khơng.
Câu 22: Một sóng cơ lan truyền trong mơi trường đàn hồi với phương trình u  Acos  at  bx  , trong đó

Câu 23:


Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

t tính bằng s và x tính bằng m. Vận tốc truyền sóng của sóng là:
a
a
b
a2
A. v  m / s .
B. v  m / s .
C. v 
D. v   1 m / s .
m/s.
b
b
a
b
Sóng ngang truyền được trong các môi trường:
A. Rắn và lỏng.
B. Rắn và khí.
C. Rắn, lỏng, khí.
D. Chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các cơng trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn có
thể bị ảnh hưởng là do:
A. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó.

B. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.
C. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này.
D. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động.
Một sóng cơ hình sin truyền trong một mơi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền
sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động cùng
pha nhau là:
λ
λ
A. λ .
B. 2λ .
C. .
D. .
2
4
Mối liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:
1 v
v
T f
1 T
A. λ   .
B. f  
C. λ   .
D. λ   v.f .
T λ
T
f λ
v v
Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau
1,75λ . Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi lên thì điểm N đang có
li độ:

A. âm và đang đi xuống.
C. âm và đang đi lên.

B. dương và đang đi xuống.
D. dương và đang đi lên.

TRANG 3


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 28: Một sóng truyền theo phương AB . Tại một thời
điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình
vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng.
Khi đó điểm N đang chuyển động
A. đi lên.
B. đi xuống.
C. đứng yên.
D. chạy ngang.
Câu 29: Bước sóng là:
A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên một phương truyền sóng.
B. khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha.
C. quãng đường sóng truyền trong một giây.
D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Câu 30: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số giảm, bước sóng tăng.
B. Tần số khơng đổi, bước sóng giảm.
C. Tần số khơng đổi, bước sóng tăng.
D. Tần số tăng, bước sóng giảm.
Câu 31: Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường
sẽ:

A. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.
B. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng.
C. dao động theo phương vng góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của
nguồn sóng.
D. chuyển động theo phương vng góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X?
A. Tia X có nhiều ứng dụng trong y học như chiếu, chụp điện.
B. Tia X có khả năng làm phát quang nhiều chất.

Câu 33:

Câu 34:

Câu 35:

Câu 36:

C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng 1011 m đến 108 m. .
D. Tia X bị lệch trong điện từ trường.
Đặc điểm của tia tử ngoại là
A. bị nước và thủy tinh hấp thụ.
B. không truyền được trong chân khơng.
C. có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tím. D. phát ra từ vật bị nung tới dưới 10000C.
Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy
bay là:
A. tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại.
C. tia gamma.
D. tia Rơn-ghen.
Khi chúng ta dùng điều khiển từ xa để chuyển kênh tivi thì điều khiển đã phát ra:

A. tia hồng ngoại.
B. sóng siêu âm.
C. sóng cực ngắn.
D. tia tử ngoại.
Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.

TRANG 4


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 37: Trong chân khơng, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vơ tuyến và tia hồng ngoại.
B. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma.
C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vơ tuyến.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma và sóng vơ tuyến.
Câu 38: Trong chân khơng, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ
Câu 39:

Câu 40:

Câu 41:

Câu 42:

Câu 43:


A. 3.108 m / s .
B. 3.108 m / s .
C. 2.108 m / s .
D. 2.108 m / s .
Một người đang sử dụng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại
phát ra:
A. sóng vơ tuyến.
B. bức xạ gamma.
C. tia X.
D. tia tử ngoại.
Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vơ tuyến là chúng:
A. phản xạ kém trên tầng điện li.
B. phản xạ rất tốt trên tầng điện li.
C. phản xạ kém ở mặt đất.
D. đâm xuyên tốt qua tầng điện li.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là hai sóng gặp nhau
A. có cùng phương, cùng biên độ.
B. có cùng tốc độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. có cùng biên độ, cùng tốc độ.
D. có cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng, tại các điểm cực tiểu giao thoa, hai sóng từ nguồn truyền tới ln:


A. lệch pha .
B. lệch pha .
C. ngược pha.
D. cùng pha.
2
4

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai
nguồn phát ra có bước sóng λ . Điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d 2 thỏa mãn
d1  d 2  1,5λ dao động với biên độ

Câu 44:

Câu 45:

Câu 46:

Câu 47:

A. bằng với biên độ của nguồn sóng.
B. cực đại.
C. cực tiểu.
D. gấp đơi biên độ của nguồn sóng.
Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm
đó đến hai nguồn phải bằng
A. một số bán nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một phần ba lần bước sóng.
D. một phần tư lần bước sóng.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được:
A. ánh sáng là sóng ngang.
B. ánh sáng có thể bị tán sắc.
C. ánh sáng có tính chất sóng.
D. ánh sáng là sóng điện từ.
Hình ảnh các vân sáng, vân tối thu được trên màn trong thí nghiệm khe Young là kết quả của
hiện tượng:
A. khúc xạ ánh sáng.

B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với
khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ , khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là:
2Dλ



A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
a
a
2a
4a
TRANG 5


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 48: Thí nghiệm Young, giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ tăng khoảng cách từ hai khe Young đến
màn lên gấp 2 lần thì khoảng vân
A. khơng thay đổi.
B. giảm một nửa.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.

Câu 49: Ngoài các thiết bị làm mát như máy lạnh, quạt…. Người ta cịn chế tạo các thiết bị
sưởi ấm khơng thể thiếu tại gia đình trong mùa đơng. Trong hầu hết các thiết bị sưởi
ấm, người ta ứng dụng tính chất của bức xạ điện từ nào dưới đây?
A. Tia tử ngoại.
B. Tia X.
C. Tia hồng ngoại.
D. Ánh sáng màu đỏ.
Câu 50: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ
tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi
đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng cực ngắn.
B. sóng dài.
C. sóng trung.
D. sóng ngắn.
Câu 51: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
B. thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.
C. thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
D. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
Câu 52: Sóng dừng được hình thành bởi:
A. sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phương.
C. sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương.
D. sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp.
Câu 53: Một sợi dây có chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định
với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây
duỗi thẳng là:
nv
n
v

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
nv
n
v
Câu 54: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là:
λ
λ
A. 2λ .
B. .
C. .
D. λ .
2
4
Câu 55: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ:
A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do.
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định.
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
D. ln ngược pha với sóng tới.
Câu 56: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ
hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng:
λ
λ

A. 2λ .
B. .
C. .
D. λ .
2
4
Câu 57: Để có sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng:
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số lẻ lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
TRANG 6


 ƠN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 11 
Câu 58: Một sợi dây AB căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều
hịa. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 5 bó sóng. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 5 bụng.
B. 5 nút và 6 bụng.
C. 6 nút và 6 bụng.
D. 6 nút và 5 bụng.
Câu 59: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do khi
A. Chiều dài của dây bằng một số bán ngun lần nửa bước sóng.
B. Bước sóng bằng gấp đơi chiều dài của dây.
C. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
D. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 60: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Coi
tốc độ truyền sóng trên dây bằng nhau tại mọi vị trí. Để tạo sóng dừng trên dây người ta phải
kích thích cho sợi dây dao động với tần số nhỏ nhất là f1 . Tăng tần số tới giá trị f 2 thì lại thấy
trên dây hình thành sóng dừng. Tỉ số

A.

1
.
3

B. 3.

f1
có giá trị lớn nhất bằng:
f2

C. 2.

TRANG 7

D.

1
2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×