Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Soạn Văn 7 HK II Kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.72 KB, 20 trang )

Bớ cục
- Phần 1 (Từ đầu đến “bước vào bóng tối”): Kể lại về một câu chuyện có tính
chất ngụ ngơn
- Phần 2 (Tiếp theo đến “ngoan cường”): Giải thích hình ảnh “tấm bản đồ dẫn
đường”.
- Phần 3 (Tiếp theo đến “ trong cuộc sống”): Vai trò của “tấm bản đồ” đối với
đường đời của con người
- Phần 4 (Tiếp theo đến “ý nghĩa cuộc sống là gì”): Những khó khăn của
“ơng” khi tìm kiếm “tấm bản đồ” cho mình.
- Phần 5 (Cịn lại): Lời khun của ơng dành cho cháu.
Thể loại: thư từ
e. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
Câu 1
- Tác dụng:
+ Nhằm đưa ra một tiền đề về một triết lý nhân sinh mà tác giả muốn đề cập
+ Châm biếm cách tìm chìa khóa của anh chàng, từ đó liên hệ đến suy nghĩ
của bản thân về sự không đúng đắn trong hành động của anh chàng thanh
niên.
Câu 2
Từ cách tìm chìa khóa kì lạ này tác giả đã liên hệ về vấn đề triết lý nhân sinh
đối với mỗi người trong cuộc sống này khi muốn đứng trên thành công và tìm
ra được chìa khóa trong cuộc đời thì khơng nên chỉ đứng ngồi ánh sáng mà
hãy lui về bóng tối để cảm nhận.
Câu 3
C - Lí lẽ: Cách nhìn nhận về cuộc đời và con người tất yếu sẽ hình thành ở mỗi
a chúng ta, được truyền từ bố mẹ, được điều chỉnh theo hoàn cảnh sống, theo tôn
́ giáo hay kinh nghiệm bản thân. Nếu có hai cách nhìn cuộc đời và con người
c không giống nhau (một cách nhìn tin tưởng, lạc quan; một cách nhìn thiếu tin


h tưởng, bi quan) tất yếu sẽ dẫn đến hai sự lựa chọn khác nhau về đường đời



T
â

- Bằng chứng: Câu chuyện về sự khác nhau trong cách nhìn đời của mẹ “ông” và
n
của bản thân “ông” dẫn đến hai quan điểm sống khác nhau
h

n
v
ê

́
m
̀

c
b
u
a
ô
̉
̣
n
c
đ
đ
ô
ơ

̀
̀i
,
c
o
n
n
g
ư
ơ

C - Lí lẽ: Đoạn văn đặt ra hàng loạt câu hỏi để triển khai ý “nhìn nhận về bản
a thân”: Tôi có phải là


́
c
h
n
h

n

người đáng yêu? Tôi có giàu có, có thông minh? Tôi có quá yếu đuối
và dễ dàng bị người khác làm cho tổn thương? Khi gặp khó khăn, tôi
sẽ gục ngã, hay chiến đấu một cách ngoan cường? Người viết lí giải: Từng câu
trả lời cho những câu hỏi trên sẽ
là từng nét vẽ tạo nên hình dáng tấm bản đồ mà chúng ta mang theo
trong tâm trí mình
- Bằng chứng: Câu chuyện về chính cuộc đời ông. Sau vụ tai nạn, ông đã có thay

đổi đáng kể để từ đó hiểu mình là ai, ý nghĩa cuộc sống là gì

n
h
â
̣
n
v
ê
̀
b
a
̉
n
t
h
â
n
Câu 4
- “Bế tắc” vì từ nhỏ, cái nhìn về cuộc đời và con người của “ơng” hồn tồn
trái ngược với cách nhìn của mẹ “ơng” (và cả bố “ơng” nữa).


- Bài học: Mình có thể nhận được từ người thân những tình cảm cao quý, sự
quan tâm, nhưng tấm bản đồ của riêng mình thì khơng nên lệ thuộc. Sự tự
nhận thức về cuộc đời, quan điểm, tình cảm của mình đối với người khác và
đối với bản thân - đó mới là yếu tố quyết định
Câu 5
Trong hai ý kiến đó thì em đồng ý với ý kiến: “Cuộc sống là một món quà quý
mà chúng ta cần trân trọng”.

- Cuộc sống mỗi con người đều có giá trị kỳ diệu
- Những thử thách chỉ là phép thử để con người vượt qua, khi vượt qua được
chúng thì ta sẽ thấy cuộc đời thật ý nghĩa.
Câu 6
Bài học: Phải biết tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chính cuộc đời mình, cần tìm
kiếm cho mình tấm bản đồ, bởi vì, trên đời, mỗi người có một hành trình
riêng.
THTV(59)
Câu 1
- Nội dung đoạn 1: “Ông” kể cho Sam về cách nhìn cuộc đời của mẹ ơng và
bố ơng.
- Nội dung đoạn 2: “Ơng” ln tin tưởng mọi người, ngược lại, mẹ ơng thì
ln hồi nghi.
=> Do tất cả các câu trong đoạn văn cùng tập trung thể hiện một chủ đề,
giữa các câu có sự liên kết về hình thức
Câu 2
Các phương tiện liên kết đoạn thứ nhất:
- Phép lặp: “bản đồ dẫn đường của cháu - tấm bản đồ của ông ”; “ông”
- Phép thế:
+ “Bà ấy - mẹ”; “mẹ ông - bà”


+ “quan điểm đó” - một cụm dài nói về quan điểm của bà mẹ.
Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai: phép lặp từ “Ơng”
Câu 3
- Câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn: “Nhưng quan điểm ấy dường như
không phù hợp với ông”
- Các phương tiện liên kết đoạn thứ hai:
+ Phép nối: “Nhưng”
+ Phép lặp: “quan điểm”

Câu 4
- Cách sắp xếp thứ nhất: 2, 4, 1, 5, 3 => khơng cịn phương tiện liên kết,
giữa các câu khơng có mối quan hệ về nội dung
- Cách sắp xếp thứ hai: 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2 => về hình thức, phương tiện liên
kết (lặp từ ông) vẫn tồn tại, song giữa các câu không có sự liên hệ về nội
dung.
=> Cả hai đều không hề tốt ra chủ đề gì, chỉ là những câu văn lộn xộn
Câu 5
Khi hốn đổi hai đoạn thì cả hai đoạn khơng cịn quan hệ lơ-gíc, tính liên kết
với nhau nữa. Đoạn đầu là mở đầu và giới thiệu quan điểm, đoạn sau là nêu ý
kiến của bản thân, bình luận, suy nghĩ về quan điểm đó. Chính vì vậy ta
khơng thể đảo vị trí của hai đoạn.
Hãy cầm lấy và đọc
Bố cục
- Phần 1 (Từ đầu đến “không dễ nhận ra”): Tầm trong trọng của việc đọc
sách.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “ giá trị tinh thần”): Khẳng định vai trò của sách
trong thế giới hiện đại.


- Phần 3 (Còn lại): Biện pháp khắc phục sự sa sút văn hóa đọc, kêu gọi mọi
người nên đọc sách
Thể loại: văn bản nhật dụng
Phương thức biểu đạt: nghị luận
Câu 1
Văn bản tập trung vào vấn đề “Hãy cầm lấy và đọc” những cuốn sách có ích
cho bản thân mỗi con người.
Sở dĩ ta có thể nhận ra được vấn đề đó là bởi vì xun suốt tác phẩm thì tác
giả chỉ tập trung vào việc làm sáng tỏ ý kiến “Hãy cầm lấy và đọc”. Dù là mở
đầu văn bản bằng một câu chuyện, nêu vai trò của sách, cách kích thích văn

hóa đọc hay kết văn bản thì mục tiêu tác giả hướng đến chính là liên quan
đến việc đọc sách của con người.
Câu 2
Trong văn bản tác giả đã trình bày rất nhiều ý kiến khác nhau:
- “Hãy cầm lấy và đọc” là một thông điệp đúng đắn và bổ ích
- Vai trị của sách và chữ cái đối với tri thức và tâm hồn mỗi con người là rất
quan trọng
- Hành động đọc sách là hành động cần thiết để khám phá và chinh phục
những điều mới lạ.
- Hai phương diện được đưa ra để giải quyết việc văn hóa đọc đang sa sút
trầm trọng hiện nay.
Câu 3
Câu văn: Hãy tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà
không bước qua một khơng gian nào.
Em hồn tồn đồng ý với cách lý giải về thông điệp của tác giả. Thật vậy, từ
trước đến nay khơng ai có thể phủ nhận được vai trò của sách đối với cuộc
sống của mỗi con người, sách hay và ý nghĩa nếu như chúng ta có thể cảm
nhận nội dung qua từng chữ cái, từ ngữ bằng chính đơi mắt và tâm hồn của
bản thân mình mà khơng cần phải biết từ nguồn khác, người khác. Câu


chuyện và thông điệp mà cuốn sách sẽ được truyền tải đúng nhất khi bản
thân bạn là người tiếp thu chính, bởi lẽ dù cùng một trang sách nhưng cảm
nhận của người đọc thì hồn tồn khơng giống nhau.
Câu 4
Những lí lẽ và dẫn chứng của tác giả:
- Tác giả đã dùng những vai trò của từng con chữ trong mỗi cuốn sách và vai
trò của việc đọc sách:
+ Con chữ ẩn chứa giá trị dẫn tộc
+ Kích thích trí tưởng tượng

+ Hình thành tư duy hồi đáp và phản biện
+ Là cầu nối cho các thế hệ
+ Đọc sách là đọc cả thế giới tâm hồn con người
Câu 5
Theo tác giả cần hai điều kiện để phát triển văn hóa đọc đang ngày càng sa
sút hiện nay. Đó là người đọc và sách. Người đọc thì cần ham đọc sách, còn
sách cũng phải giàu giá trị và ý nghĩa.
Ý kiến của tác giả rất hợp lý, bởi vì việc phát triển ý thức của mỗi người đọc là
điều quan trọng, người đọc cần hình thành ý thức và thái độ đọc sách để tiếp
thu những bài học trong cuộc sống. Ngồi ra, hiện nay trên thị trường có rất
nhiều cuốn sách không chất lượng, ý nghĩa, làm xấu đi bộ mặt của những
cuốn sách chân chính. Chính vì vậy cả người đọc và sách đều cần là “bộ mặt”
tốt đẹp nhất để kích thích nhau cùng phát triển.
Câu 6
Theo em thì đọc sách có được xem như là một trải nghiệm. Khi đọc sách ta có
thể tự mình biết được những điều hay, lẽ phải, những bài học kinh nghiệm,
nhiều vốn sống để phục vụ cho chặng đường đời. Khi đọc sách tư duy của
chúng ta sẽ phát triển, giúp chúng ta mau chóng trưởng thành về cách nghĩ,
cách sống.


THTV(64)
Câu 1
a. Thuật ngữ: ngụ ngôn
b. Thuật ngữ: triết học
c. Thuật ngữ: văn hóa
d. Thuật ngữ: in -tơ - nét
=> Căn cứ: đều thuộc về một lĩnh vực, một ngành cụ thể
Câu 2
Thuật

ngữ

Nghĩa

Ngụ ngôn

Thể loại văn học, dùng văn xôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện loài
vật để nói về việc đời nhằm dẫn đến những kết luận về đạo lí, kinh
nghiệm sống.

Triết học

khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giới và sự
nhận thức thế giới

Văn hóa

tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo
ra trong quá trình lịch sự

In -tơ - nét Hệ thống các mạng máy tính được nối với nhau trên phạm vi toàn thế
giới, tạo điều kiện cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như tìm đọc
thông tin từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử và các nhóm thông tin
Câu 3
Câu
Thuật
ngữ

- Trong một bài hát hay bản nhạc,
phần được


Căn cứ
Dựa vào các câu có sử dụng
những từ đó. Đó là những câu có


lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi tính chất định nghĩa, thuộc về một
là điệp khúc.
về một lĩnh vực nhất định
- Trong thời đại ngày nay, con
người đã biết tận
dụng các nguồn năng lượng.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
lên mặt phẳng trên cơ sở toán học,
trên đó các đối tượng địa lí được
thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ.
Từ ngữ
thông
thường

- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như
một điệp khúc
- Đọc sách là một cách nạp năng
lượng cho sự sống tinh thần
- Cháu biết không, tấm bản
đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc

Các từ đều được dùng theo nghĩa
chủn.


Nói với con
Bớ cục: 2 phần
- Đoạn 1: Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn.
- Đoạn 2: Người cha nói về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm
mong ước con sẽ kế tục những truyền thống đáng quý.
Câu 1
Không chỉ là lời chỉ bảo với người con thân thương mà qua đó người cha cũng
muốn biểu đạt ngụ ý của bản thân mình tới tất cả người đọc rộng rãi - những
người có thể đồng cảm sâu sắc với chủ thể trữ tình về những vấn đề được nói
tới.
Câu 2
Qua lời căn dặn, tâm tình, cha muốn con khắc ghi:
- Ln nhớ về tình cảm của cha mẹ, của gia đình mình


- Luôn yêu mến, tự hào về quê hương, xứ sở
- Luôn ý thức được những phẩm chất cao quý của “người đồng mình” (những
con người q hương)
- Sống có cốt cách để xứng đáng là người con của quê hương
Câu 3
- Mối quan hệ giữa “con” với gia đình là quan hệ hết sức tự nhiên và sâu sắc.
Trên từng bước trưởng thành của con, đều có sự bảo ban và ánh mắt dõi
theo đầy hi vọng của cha mẹ
- Mối quan hệ giữa “con” với quê hương: Quê hương không chỉ là nơi con
được sinh ra, lớn lên, mà cịn là nơi hun đúc, ni dưỡng nghị lực sống và
tâm hồn con.
Câu 4
- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của “người đồng mình” được
thể hiện:

+ Tài hoa, lãng mạn và có đời sống tâm hồn phong phú: Người đồng mình
yêu lắm con ơi/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát".
+ Biết lo toan và giàu mơ ước, có ý chí, nghị lực sống mãnh liệt: "Người đồng
mình thương lắm con ơi!/ Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn".
+ Dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với q hương,
cội nguồn: “Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh/ Sống trong thung khơng
chê thung nghèo đói/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/
Không lo cực nhọc”.
+ Ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tơn dân tộc; chân chất, giản dị như
có cốt cách cao q: “Người đồng mình thơ sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé
đâu con”
- Người cha muốn con phải thấu hiểu, yêu thương và tự hào về “người đồng
mình”, sống có cốt cách cao đẹp, xứng đáng là người con của quê hương, xứ
sở.
Câu 5


- Dùng các kiểu câu có cấu trúc giống nhau => tạo nên lối nói riêng, nhấn
mạnh cảm xúc của chủ thể trữ tình và đặc điểm của đối tượng được tái hiện
- Cách nói cụ thể, hình tượng => thể hiện những cảm xúc, suy nghĩ sinh
động, cụ thể, giàu tính trực quan
- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị => thể hiện tình cảm chất phác, chân thực

Thủy tiên tháng Một
. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến… hạn hán kéo dài hơn ở nơi khác): Những tên gọi khác
nhau đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
- Phần 2 (Cịn lại): Lí giải về sự xuất hiện đồng thời hai thái cực của thời tiết.
Thể loại: văn bản nghị luận
Phương thức biểu đạt: nghị luận

Câu 1
Có nhiều cụm từ có thể lựa chọn: biến đổi khí hậu, sự bất thường của Trái
Đất, sự rối loạn khí hậu tồn cầu.
Câu 2
- Nhan đề của văn bản gợi ấn tượng độc đáo, bởi nó là trải nghiệm, là những
quan sát tinh tế của tác giả
- Có thể xem chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một là một chi tiết “đắt” vì:
+ Gợi ý cho tác giả tìm được một nhan đề ấn tượng
+ Việc trình bày những thơng tin mang tính khoa học với việc nêu những
quan sát và trải nghiệm của bản thân khiến văn bản thực sự có sức hấp dẫn
+ Chi tiết mang tính điển hình, làm nổi bật được ý tưởng cơ bản
Câu 3
“Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng
chứng:
- Thời tiết thay đổi bất thường và diễn ra với tốc độ nhanh


- Thời tiết đồng thời tồn tại ở hai thái cực
=> Những bằng chứng vơ cùng thuyết phục bởi đó chính là những ví dụ đến
từ đời thường, thực tế.
Câu 4
Cả 4 đoạn thuộc phần 2 của văn bản đều thể hiện rõ mối quan hệ nhân quả
giữa các sự kiện được trình bày.
Câu 5
Hàng loạt các tên nhân vật hay các tài liệu mà tác giả trích dẫn ý kiến chính là
minh chứng rõ nhất cho việc tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu để viết
nên văn bản này:
+ Báo Niu Ooc Thai-mơ có một câu miêu tả chính xác tình trạng bất thường
của Trái đất mà người Ai-o-oa hẳn đang cảm thấy: “Giép-Dooc, nhà thủy văn
học đang làm cho Trung tâm thời tiết ở Đa-vin-pót, Ai-o-oa nói: Thường khi

phá kỉ lục, bạn chỉ vượt qua mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ tận 1,8
m thì quá ngạc nhiên”
+ Trang CNN.com (ngày 07/08/2007) giới thiệu một báo cáo do Tổ chức khí
tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố…..
+ Như Giôn - hơ - đơ - rơn nói:....
Câu 6
- Những số liệu: “lũ và mưa lớn đã làm sập 23 000 ngôi nhà xây bằng gạch
đất sét”, “62 người thiệt mạng”, “...cao đến 4,6 m đã tràn qua 68 hòn đảo…”,
“nhiệt độ xuống tới -22*C, -18*C…”, “vùng tuyết rơi dày đến 25cm”, “
- Việc dẫn số liệu như vật có tác dụng làm tăng tính thuyết phục cho điều tác
giả muốn nói, ngồi ra cịn cho thấy mức độ cập nhật thơng tin của tác giả
Câu 7
Bài học:
- Cách đọc hiểu một văn bản thông tin, cách viết một văn bản thông tin từ
việc triển khai luận điểm, lấy dẫn chứng và số liệu


- Có cái nhìn đúng đắn nhất về tình trạng biến đổi khí hậu trên thế giới vào
thời điểm hiện nay.

THTV(83)
Câu1

Câu 2

Câu 3 Một số từ có thể thêm cước chú: tốc độ bay hơi nước, nhà thủy văn
học,...
Câu 4 - Cách ghi cước chú:
+ Đánh dấu từ những nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị



+ Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội
dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú hoàn chỉnh gồm các
thành phần: ký hiệu đánh dấu đối tượng, tên đối tượng, dấu hai chấm, nội
dung giải thích
Câu 5
Tài liệu tham khảo được tác giả sử dụng lồng ghép vào trong văn bản của
mình. Đó là việc tác giả đã nhắc đến tên người đã đề xuất thuật ngữ, như
Hân - tơ Lo -vin với thuật ngữ Sự bất thường của Trái đất. Ngồi ra tác giả
cịn ghi rõ đoạn trích được lấy từ văn bản nào, của ai và thời gian ra sao.
=> Việc trích dẫn tài liệu trong văn bản luôn được tác giả chú tâm thực hiện.
Câu 6
- Khác nhau:
+ Cách tác giả Thơ-mát L. Phrít-man đã làm khơng địi hỏi phải thực hiện
nhiều thao tác như cách được giả định trong bài tập.
+ Với cách sau, tác giả phải sắp xếp các đơn vị tài liệu tham khảo, cần sắp
xếp theo trật tự quy củ hơn. Đầu tiên người viết phải đánh số thứ tự, ghi tên
tài liệu và sắp xếp chúng theo tên tác giả hoặc thời gian xuất hiện, nơi xuất
bản,....
- Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách thứ hai phổ biến hơn trên
sách báo hiện nay.
Câu 7


Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bố cục- Phần 1 (Từ đầu đến “độc đáo, thú vị”): Giới thiệu lễ rửa làng của
người Lô Lô.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “làm mất thiêng”): Quá trình chuẩn bị và hành lễ rửa
làng
- Phần 3 (Còn lại): Ý nghĩa của phong tục

Thể loại: văn bản thuyết minh
Phương thức biểu đạt: thuyết minh
Câu 1
Những thơng tin chính về lễ hội rửa làng mà em tiếp nhận được từ văn bản:
- Thời gian: cứ 3 năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch người
Lô Lô lại chuẩn bị cho ngày lễ.
- Chuẩn bị: thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống
- Diễn biến: Đoàn người thực hiện lễ cúng cùng nhau đi khắp các nhà với
trống chiêng tưng bừng nhằm xua đuổi tà khí. Đồ lễ có hai con dê, một con
gà trống trắng, rượu ngô, hạt ngô, cỏ, kiếm gỗ, kiếm sắt, ba cành lau, ba
cành đào, ba cành mận, miếng vải đỏ, đôi sừng trâu và cây tre to. Có hai


người dắt hai con dê, những con người còn lại thì người vác tre giả, người
xách gà trống,.....
- Ý nghĩa: mọi người thấy tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước
Câu 2
- Mục đích: giới thiệu với người đọc về một lễ tục lạ nhưng hết sức có ý nghĩa
của người Lơ Lơ.
- Để thực hiện mục đích giới thiệu tác giả đã trần thuật một cách tỉ mỉ từng
việc làm, hành động theo nghi thức diễn ra trong lễ rửa làng, không quên
nhấn mạnh những điểm lạ về lễ vật và cách thức tiến hành.
Câu3

3

Câu 4 Tính cộng đồng của các hoạt động trong ngày lễ đã được tô đậm qua
những thông tin cụ thể:
- Người Lô Lô ngồi lại cùng nhau chọn ngày tổ chức lễ rửa làng
- Thống nhất việc mời thầy cúng và phân công mọi người sắm đồ lễ

- Đoàn người sẽ cùng nhau đi khắp các nhà, các hang cùng ngõ hẻm trong
bản làng, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn ràng nhằm đánh thức những điều
đẹp đẽ ngủ quên và xua đi những rủi ro ám ảnh
- Mọi người hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu rồi ai về nhà lấy bắt đầu 3 năm yên ổn
sinh sống và làm ăn


Câu 5
- Qua văn bản em đã rút ra được bài học về cách viết một văn bản thông tin
về quy tắc và luật lệ của một hoạt động:
+ Bố cục của văn bản: cần phải nêu được thời gian diễn ra, sự chuẩn bị, diễn
biến của hoạt động và ý nghĩa của chúng.
+ Cần miêu tả cụ thể, chi tiết các thông tin cần thiết trong lễ hội để người
đọc có khả năng hình dung ra rõ nhất về lễ hội mà mình đang được nghe và
tìm hiểu.
+ Có thể sử dụng thêm tranh ảnh để tăng sức hấp dẫn.
Bản tin về hoa anh đào
Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “giao mùa đông-xuân”): Giới thiệu về bản tin hoa anh
đào
- Phần 2 (tiếp theo đến “rộn ràng nhất thời”): Đặc điểm của bản tin hoa anh
đào
- Phần 3 (còn lại): Cảm xúc của tác giả về bản tin của các loài hoa
c. Thể loại: tản văn
d. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
Câu 1 Từ “bản tin” có thể gây hiểu nhầm rằng văn bản là một bản tin về
hoa anh đào.
Câu 2Các từ ngữ đó là: nể phục, thông điệp giá trị, vô cùng ý nghĩa.
=> Tác giả đã nêu lên quan điểm của bản thân một cách vô cùng nghiêm
túc, dựa trên sự quan sát và hiểu biết của bản thân

Câu 3 - Người bạn của tác giả đã đứng trước những nghi ngờ của người đọc
khi họ có thể cho đó là “thứ xa xỉ viễn mơ”. Anh phải đối diện với chính nghi
ngờ của bản thân mình: Câu chuyện về hoa “có phải hoặc có nên là một bản
tin?”.
- Những “khó khăn”, “chướng ngại” được nêu lên đó cho biết về cách sống và
thái độ ứng xử với thiên nhiên của con người trong cuộc sống hiện đại: con


người thường bị cuốn theo nhịp sống hối hả, làm mai một thói quen tự vấn về
lối sống của chính mình
Câu 4
- Đặt mình vào vị trí của một người đọc, tác giả đã thể hiện tâm trạng hân
hoan chờ đợi các bản tìn về hoa và có những đánh giá cao về chúng.
- Đặt mình vào vị trí một người viết, tác giả phần nào đã nhập thân vào nhân
vật, hình dung được một cách hết sức cụ thể về những suy tư, trăn trở âm
thầm trong anh khi anh muốn viết những bản tin nhỏ về hoa.
=> Chính nhờ sự đồng điệu này mà điều tác giả muốn nhắn gửi qua Bản tin
về hoa anh đào khơng cịn là tâm sự thuần túy cá nhân nữa.
Câu 5
Tác giả muốn hướng người đọc tới thái độ biết nâng niu từng vẻ đẹp của
thiên nhiên, biết điều chỉnh thái độ sống, cách sống để tìm được niềm hạnh
phúc trong sự giao hòa với tạo vật.
Câu 6
Ở đoạn cuối văn bản, tác giả đã nêu lên mong muốn của bản thân về việc các
tờ báo chuyên về chính trị xã hội, thay vào đó là viết về các lồi hoa để tâm
hồn của con người được trở nên thanh lọc. Quan điểm này của tác giả quả
thật đúng đắn và giàu ý nghĩa. Bởi khi nhìn vào thực tế đời sống thì ta có thể
nhận thấy tâm hồn của con người đang bị khô cằn trước những vấn đề kinh
khủng của đời sống. Khi đó nếu những tờ báo viết về thiên nhiên sẽ khiến đời
sống tâm hồn con người thư thái và n bình hơn.

THTV(91)
Câu 1
- Với yếu tố tín, ta có thể nghĩ đến các từ mà yếu tố đó hiện diện như: uy tín,
tín nhiệm, tín tâm, thư tín,.....
- Với yếu tố ngưỡng, ta có thể nghĩ đến các từ mà yếu tố đó hiện diện
như: chiêm ngưỡng, ngưỡng mộ,....


=> Dù có nhiều nghĩa khác nhau nhưng khi kết hợp lại hai yếu
tố tín và ngưỡng thì ta có thể xác định rằng Tín trong tín ngưỡng là tin
tưởng, ngưỡng trong tín ngưỡng là kính mến.
Câu 2
Từ cần xác
định nghĩa
Bản sắc Bản

Những từ khác có
yếu tố Hán Việt
tương tự
Bản chất, bản lĩnh,
nguyên bản

Nghĩa của
từng yếu tố
1. Sườn núi
2. To lớn

Nghĩa chung
của từ
Màu sắc tự nhiên,

vốn có

3. Tấm, miếng
4: vốn có
sắc

Sắc thái, sắc độ, sắc tố…

1. Màu sắc
2. Sắc lệnh
3. Bủn xỉn

Ưu tư

Ưu

Ưu tú, ưu việt, ưu tiên…

1. Lo âu, lo lắng

Lo nghĩ

2. hơn, xuất sắc


Tư duy, tương tư, tư thục 1. Nhớ, mong
2. sản xuất
3. làm không mệt
mỏi


Truyền
thông

Truyền

Truyền thống, tuyên
truyền

1. từ chỗ ngày
sang chỗ kia
2. ra lệnh gọi vào

Là phương tiện
đem thương hiệu
đến với gần khách


3. dẫn, tiếp
thông

Thông tin, thông thạo

hàng



×