Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán lớp 7 năm 2022 2023 có đáp án trường ththcs đại tân, đại lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.02 KB, 8 trang )

PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN
T
T

Chủ đề

1

Tỉ lệ thức
và đại
lượng tỉ lệ
(12 tiết)

2

Biểu thức
đại số và
đa thức
một biến
(16tiết)

3

Quan hệ
giữa các
yếu tố
trong tam
giác

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


NĂM HỌC: 2022 -2023
Mơn: Tốn – Lớp 7 –Thời gian: 60 phút( không kể thời gian giao đề)
Mức độ đánh giá
Nội dung/Đơn vị
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao Tổng %
kiến thức
điểm
TN
TNK
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
TL
KQ
Q
Tỉ lệ thức
1
Tính chất của dãy (TN1)
tỉ số bằng nhau
0,25đ
0,5đ
Đại lượng tỉ lệ
1
thuận
(TN2)

Đại lượng tỉ lệ
0,25đ
nghịch
Biểu thức đại số
3
1
1
Đa thức một biến
(TN3;4 TL1a;
(TL4)
Nghiệm của đa
;5)
b

thức một biến
0,75đ 1,25đ
4,25đ
1
1
Phép cộng và trừ
(TN6)
(TL1b)
đa thức một biến
0,25đ
0,75đ
Phép nhân và phép
chia đa thức một
biến
Quan hệ giữa góc
và cạnh đối diện

trong tam giác

1
(TL7)
0,25đ
1
(TN11)
0,25đ

Vẽ hình
1
TL3
0,5đ

1
TL3b


3,75đ


Quan hệ giữa
đường vng góc
và đường xiên

4

Sự đồng quy của
ba đường trung
(13 tiết)

tuyến, ba đường
phân giác, ba
đường trung trực,
ba đường cao
trong một tam
giác
Hình hộp chữ
nhật và hình lập
Một số
hình khối phương
trong thực Hình lăng trụ
tiễn (9tiết) đứng tam giác và
tứ giác

Làm quen Làm quen với xác
với biến
xuất của biến cố
cố và xác
5
suất của
biến cố
( 6 tiết)
Tổng: Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1
(TN10)
0,25đ


1
(TN9)
0,25đ

1
(TL3a)
0,5đ

1
(TL3c)


1
(TN8)
0,25đ

0,25đ

1
1
(TN12)
(TL2)
0,25đ
0,25đ
10
2,5

1
(TL2)

0,75đ

3
1,5

2
0,5

40%

3
2,5
30%

70%

1,25đ

2
2

1
1,0

20%

10%
30%

10,0

100%
100%


BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII
MÔN: TOÁN - LỚP: 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
T
T
1

2

3

Chủ đề

Đơn vị kiến
thức

Tỉ lệ
thức và
đại
lượng tỉ
lệ

.- Tỉ lệ thức
-Tính chất của
dãy tỉ số bằng
nhau
- Đại lượng tỉ lệ

thuận
-Đại lượng tỉ lệ
nghịch
Biểu thức đại số

Biểu
thức đại
Đa thức một biến
số và đa
Nghiệm của đa
thức một thức một biến
biến

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết Tính chất của tỉ lệ thức
- Biết định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm đại lượng
còn lại

Nhận biết:
- Nhận biết được đa thức một biến.
- Nhận biết bậc của đa thức một biến.
- Nhận biết nghiệm của đa thức một biến
Vận dụng cao :tìm nghiệm của đa thức một biến:

Phép cộng , trừ , Thông hiểu:
nhân, chia đa
-Hiểu cách cộng và nhân đa thức một biến
thức một biến,
Nhận biết:

- Biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
-Biết tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức một biến
Quan hệ -Quan hệ giữa
Nhận biết:
giữa các góc và cạnh đối - Nhận biết quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
diện trong tam
yếu tố
giác, bất đẳng
trong
thức tam giác
tam giác - Quan hệ giữa
đường vng
góc và đường

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
NB
TH
VD VDC
2
TN1;2

3
TN3;4
;5
1
TL1a,
b
2
TN6;

7
1
TL1b
2
Vẽ
1
TN10; hình TL3b
11
3
TL
1
TL3a

1
TL4


xiên
Sự đồng quy
của ba đường
trung tuyến, ba
đường phân
giác, ba đường
trung trực, ba
đường cao trong
một tam giác
4

5


Một số
hình
khối
trong
thực
tiễn

-Hình hộp chữ
nhật và hình lập
phương

Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung trực
Thông hiểu: Hiểu được cách chứng minh hai tam giác
bằng nhau
-Vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để so sánh
hai đoạn thẳng
Vận dụng: vận dụng giao điểm các đường cao để chứng
minh hai đường thẳng vng góc
-Vận dụng các đường cao cũng là đường trung tuyến để
chứng minh tam giác cân
Nhận biết được cơng thức tính diện tích hình lập
phương
.

1
TN9

Nhận biết: xác xuất của biến cố
Hiểu : Biến cố và cách tính xác suất của biến cố


1
TN12
1
TL2

1
TL3c

1
TN 8

-Hình lăng trụ
đứng tam giác
và tứ giác

Làm
Làm quen với
quen với xác xuất của
biến cố
biến cố
và xác
suất của
biến cố

1
TL2


PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI TÂN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 -2023
Mơn: Tốn – Lớp 7
Thời gian: 60 phút( không kể thời gian giao đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)

4 24

Câu 1. (NB) Tỉ lệ thức nào sau đây không được lập từ tỉ lệ thức 9 54 ?
4
9
24 54
4
9
54 9

 .


9
A. 24 54 ;
B. 24 4 ;
C. 4
D. 54 24 .
Câu 2. (NB) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x 6 thì y 9
Giá trị của x khi y 3 là
9
2;

A.
B. x 2 ;
C. x 18 ;
D. x 12 .
Câu 3. (NB) Trong các đa thức sau đâu là đa thức 1 biến
A. x + y;
B. y2 + 3x + 2;
C.10x + 20x5+1; D. 3x3y2
Câu 4: (NB) Bậc của đa thức 25x2 – 2x3 + 100
A. 25
B.3
C. 100
D. 2
Câu 5: (NB) Nghiệm của đa thức 2x – 3 là
A. -3/2;
B. 3/2;
C. 2/3;
D. -3
Câu 6: (TH) Kết quả phép cộng đa thức A+B ( Trong đó :A=2x + 3 ; B=3x-2) là
A. 5x + 5;
B. 5x – 5;
C. 5x + 1;
D.5x-1
Câu 7: (TH) Kết quả phép nhân đa thức A.B (Trong đó : A=3x2; B=2x2 + x – 2) là
A.6x4 + 3x3 - 6x;
B.6x4 + 3x3 - 6x2; C. 6x2 + 3x3 - 6x; D.6x4 + 3x - 6
Câu 8:(NB) Hộp đựng q có dạng hình lập phương với độ dài cạnh là 40 cm. Thể tích
của hộp quà là
A.64000 cm3
B. 1600 cm2

C. 6400 cm3
D. 64000 cm2
Câu 9: (NB) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác
giao nhau tại một điểm. Điểm này cách đều ... của tam giác đó’’
A. Hai cạnh.
B. Ba cạnh.
C. Ba đỉnh.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 10:(NB) Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến
đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì?
A. lớn hơn.
B. ngắn nhất.
C. nhỏ hơn.
D. bằng nhau
Câu 11:(NB) Cho ∆ABC biết AB=9 cm, BC=1 cm . Hỏi cạnh AC có thể nhận độ dài
(cm) nào sau đây?
A. 10
B. 9
C. 8
D. 7
Câu 12:(NB) Gieo một con xúc sắc đồng chất một lần. Xác suất xuất hiện mặt 6 chấm

x

1
A. 4

1
B. 6


C.

2
3

1
D. 2


B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1: (2,0đ). Cho các biểu thức đại số
M = x2 -1+x; A = 2x + x2 – 3 + 3x4;
B = 2x2 + 3x4 + 2x - 7;
a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừ giảm dần của biến.
b. Tính C = A - B rồi tìm bậc và hệ số cao nhất của C.
Bài 2. ( 1,0 điểm )
Một chiếc hộp có 12 thẻ cùng loại,mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…12.
Hai thẻ khác nhau thì đánh số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố
‘‘Số xuất hiện trên thẻ là số nguyên tố’’ Tính xác suất của biến cố trên.
Bài 3 . ( 3 điểm ): Cho 𝛥MNP vng tại M có MNgóc MNP (I thuộc MP). Kẻ IK vng góc với NP tại K.
a) Chứng minh IMN IKN
b) Chứng minh MI  IP .
c ) Gọi Q là giao điểm của đường thẳng IK và đường thẳng MN, đường thẳng
NI cắt QP tại D. Chứng minh ND  QP và QIP cân tại I.
2
Bài 4 :( 1 điểm ) Cho đa thức A (x) = x  2 x  2 . Chứng minh đa thức không có
nghiệm.



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌCCUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: TỐN 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
ĐỀ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐÁP ÁN D C C B B C B A C C B B
B. PHẦN TỰ LUẬN
BÀI
NỘI DUNG TRẢ LỜI
a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừ giảm dần của biến ta được:

1
(2đ)

2
(1,0đ)

M = x2 + x - 1;
A = 3x4 + x2 + 2x - 3;
3x4 +2x2 + 2x - 7
B=
b)Ta có: C = A-B
Đặt phép trừ:
A = 3x4 + x2 + 2x - 3
B = 3x4+ 2x2 + 2x -7
C = A-B =
- x2
+4
Đa thức C có bậc 2, hệ số cao nhất là -1

Khơng gian mẫu có 12 phần tử : 1, 2, 3…12

ĐIỂM

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

5 kết quả có lợi cho biến cố là : 2, 3, 5, 7, 11

0,25
0,5

nên xác xuất là 5/12

0,25

HS ghi GT- KL và vẽ hình đúng

N

0,25

K

3

(3.0đ)

M

P

I
D

Q

0,25


a. Ta có: IMN
0,5
0,5đ

1,0đ

=

IKN

(cạnh huyền- góc nhọn)
b.
Từ câu a ta có IM IK ( Hai cạnh tương ứng bằng nhau ) (1)
Vì IKP vng tại K nên IP  IK (2)
Từ (1) và (2) suy ra IP  IM .
c) Xét NQP có 2 đường cao QK và PM cắt nhau tại I nên I là

trực tâm của tam giác QNP .

1,0đ

ND  QP .
Do đó
NQP
NQP

có NI vừa là đường cao, phân giác nên
cân tại N
Suy ra ND là đường trung tuyến hay DQ DP .

Xét QIP có ID vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên
QIP cân tại I .

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

A( x) x 2  2 x  2 x 2  x  x 1 1 x( x  1)  ( x  1)  1
4
(1đ)

( x  1)( x  1)  1 ( x  1)2  1  0.

x

Vậy đa thức A (x) =

2

 2 x  2 khơng có nghiệm.

0,5
0,25
0,25



×