Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tminh Bcktkt(Yen Trung).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.74 KB, 17 trang )

Mục lục
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNGN 1 : GIỚI THIỆU CHUNGI THIỆU CHUNGU CHUNG
I - CĂN CỨ LẬP :....................................................................................................2
II - QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG:...........................................................2
III - GIỚI THIỆU CHUNG :....................................................................................3
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN :.............................................3
PHẦN II : NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ :.......................................................................4
II. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ :................................................................5
III - QUY MƠ CƠNG TRÌNH :...............................................................................6
IV – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :..................................................................................6
V. GIẢI PHÁP THI CÔNG:...................................................................................10
VI. ĐẢM BẢO GIAO THÔNG, MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ:
................................................................................................................................13
VII. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ , NGUỒN VỐN:.......................................................14
VIII. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ :..................................................................................16
PHẦN III : TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1


Cơng ty cổ phần cơng trình

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Việt Pháp

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

***


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
CƠNG TRÌNH : ĐƯỜNG TRỤC GIAO THƠNG CHÍNH XÃ YÊN TRUNG
ĐỊA ĐIỂM : XÃ YÊN TRUNG - HUYỆN THẠCH THẤT - HÀ NỘI

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
I - CĂN CỨ LẬP :
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính Phủ về
quản lý chất lượng cơng trình;
- Nghị định số 59/2015/NĐ ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về việc quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Chính Phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Căn cứ Qút định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND
thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý các dự án
đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Căn cứ nhu cầu của xã Yên Trung.về việc xây dựng đường giao thông
nông thôn trên địa bàn xã.
II - QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG:
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 - 2000.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn 22TCN 210 - 92.
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22 TCN 223 - 95.


2


- Quy trình thi cơng và nghiệm thu lớp móng CPĐD trong kết cấu áo đường ôtô
22TCN 334 - 06.
- Quy trình tổ chức thi cơng TCVN 4252 – 88.
- Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN
4453 -1995.
- Kết quả đo đạc khảo sát tại hiện trường.
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22-TCN – 237-01
III - GIỚI THIỆU CHUNG :
- Cơng trình : Đường trục giao thơng chính xã Yên Trung có đặc điểm như sau :
+ Điểm đầu : Giao với đường tỉnh 446 thuộc thôn Đồng Sổ xã Yên Trung
+ Điểm cuối : Km1+525.29 – Vị trí Cầu Đá Mài (hết địa phận xã Yên Trung).
Chiều dài tuyến L=1525,29 m
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng cơng trình nhằm đưa ra các chỉ tiêu kỹ
thuật, kinh tế xây dựng hoàn chỉnh các hạng mục nền mặt đường, cống, rãnh thoát
nước đáp ứng được yêu cầu khai thác vận tải phục vụ phát triển kinh tế dân sinh
vùng mà tuyến đi qua.
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN :
- Đơn vị tư vấn tiến hành công tác khảo sát hiện trường, thu thập số liệu, khảo
sát tuyến, nền mặt đường, thuỷ văn, … giai đoạn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật
XDCT.
- Công tác khảo sát thực hiện tuân thủ 22 TCN-263-2000 và tiến hành trong thời
gian tháng 10 năm 2012.
- Trên cơ sở các số liệu điều tra, thu thập thống kê các số liệu thực tế tại hiện
trường. Đơn vị tư vấn tiến hành công tác nội nghiệp thiết kế theo quy định thực
hiện của đơn vị .
PHẦN II : NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ :
I.1 - Hiện trạng của tuyến đường :

3


1- Bình đồ tuyến :
- Tún có nhiều điểm chuyển hướng, địa hình hai bên tuyến là khu dân cư,
tường rào, vườn, đất nơng nghiệp, sườn đồi thấp.
- Địa hình tuyến thay đổi nhiều về độc dốc dọc, kết cấu mặt đường thấm
nhập nhựa đã bị hư hỏng nặng, cần làm mới và mở rợng trong q trình thiết kế.
2- Cắt dọc :
- Tuyến đi qua khu vực đồi thấp nên trắc dọc thay đổi tương đối nhiều, cao độ
thay đổi từ 11.94 -:- 29.02m
- Hệ cao độ sử dụng là hệ cao độ giả định
3- Cắt ngang :
Nền đường tḥc dạng nền hiện trạng đã có sẵn, có thể tận dụng tối đa tránh
đào đắp. Chiều rộng nền đường nhỏ từ Bn =4.5 -:- 7,00m, mái taluy nền đào 1/0.5,
nền đắp 1/1.5 hoặc 1/1.0 đối với vị trí khó khăn mặt bằng
4 – Cầu và Cơng trình thốt nước :
+ Ngầm tràn và cầu: Trên tuyến có 01 vị trí ngầm tràn, chiều dài L=9,26;
Ngầm tràn đầu tư đã nhiều năm, chưa có hệ thống lan can phịng hợ. Ngồi ra có
01 cầu( Cầu Đá Mài) chưa có hệ thống lan can phịng hợ, mặt cầu cịn tốt.
+ Cống thốt nước: Trên tún có mợt số vị trí cống trịn D1000, cống bản
B800 là các cống địa hình và cống cấu tạo làm nhiệm vụ chuyển nước từ khu vực
cao qua đường xuống khu vực thấp, các cống đều đều đang vận hành tốt, đảm bảo
tải trọng cho các phương tiện qua lại.
+ Rãnh thoát nước: Hiện tại nước mưa chủ yếu được chảy vào các rãnh đất
dọc đường rồi xuống các vị trí tụ thủy qua cống ngang chảy về các điểm thấp, trên
tuyến chưa có hệ thống thoát nước thải, hệ thống thoát nước mưa kiên cố nào

5 - Thuỷ văn tuyến :
- Ảnh hưởng trực tiếp của nước tới nền mặt đường là nước mưa, nước tưới
tiêu ṛng đồng, khu vực tún khơng có hiện tượng nước ngầm, mặt đường
không bị ngập. Khu vực thiết kế không ảnh hưởng nhiều của mưa lũ.

4


6 - Chất lượng nền mặt đường :
- Theo đánh giá hiện trạng bằng mắt thường và thu thập thông tin từ phía
người dân sống tại khu vực dự án cho biết, khu vực dự án chủ yếu nằm trên đường
có nền địa chất ổn định đủ đảm bảo cho việc thiết kế dự án mà không cần biện
pháp xử lý nền.
I.2 Sự cần thiết phải đầu tư :
Hiện nay, tuyến đường giao thông liên xã từ thôn Đồng Tơi xã n Trung
đi tỉnh lợ 446 có mặt đường thấm nhập nhựa, mặt đường bị bong tróc gần hết, xuất
hiện rất nhiều ổ gà, mợt số vị trí bị sụt lún, khơng đảm bảo an tồn cho việc đi lại
của nhân dân và các loại phương tiện khi tham gia giao thơng trên tún đường
này. Vì vậy, việc đầu tư “Đường trục giao thơng chính xã n Trung” là hết sức
cần thiết và cấp bách, nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và đảm bảo vệ
sinh môi trường trong địa bàn xã. Đồng thời, việc đầu tư xây dựng tún đường sẽ
góp phần phát triển mạnh nơng nghiệp, công nghiệp - dịch vụ trong khu vực và tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống văn hóa xã hội của xã. Việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, giao thông đồng bộ đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời đại mới, đảm
bảo cho việc giao thông đi lại và vận chuyển hàng hóa đến khu vực trung tâm xã
được thuận lợi và thơng suốt.
II. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ :
- Dự án đề cập việc nâng cấp tún đường, xây dựng hồn chỉnh đồng bợ các
hạng mục: Nền mặt đường, cống rãnh thốt nước, an tồn giao thông, dự án đầu tư
trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách thành phố, ngân sách huyện và các nguồn vốn

hợp pháp khác
III - QUY MƠ CƠNG TRÌNH :
1. Quy mơ đầu tư xây dựng đã được phê duyệt theo quyết định số : 6968/QĐ –
UBND ngày 31 tháng 10 năm 2013 của UBND huyện Thạch Thất
Cấp đường: đường cấp AH miền núi
a. Bình đồ tuyến : trên cơ sở tuyến đường hiện trạng
Tổng chiều dài tuyến :1525,29m3
Điểm đầu: giao với đường TL 446

5


Điểm cuối : Km 1+525,29 – vị trí cầu Đá Mài ( hết địa phận xã Yên Trung)
b. Giải pháp trắc dọc tuyến :
Trên cơ sở nền đường cũ , cao đợ hiện trạng các cơng trình lân cận , quỹ đất
hiện có, mực nước thường xuyên khu vực tuyến nghiên cứu , mặt đường cũ là
đá dăm thấm nhập nhựa, thiết kế trắc dọc tôn thêm lớp kết cấu phù hợp, tránh
đường quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng đến sự kết nối với các tuyến đường lân
cận
c. Giải pháp mặt cắt ngang
Nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền n đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền t đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng mới nằm trên nền i nằm trên nền m trên nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền n
đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng cũ và rãnh thoát nước ở bên lề đường và rãnh thoát nước ở bên lề đường rãnh thoát nưới nằm trên nền c ở bên lề đường bên lền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng
B nền đường
Bề rộng phần xe chạy
Độ dốc ngang 2 mái
d. Giải pháp kết cấu mặt đường

Bnđ = 6.0m
Bmđ = 5m
Im = 2%


Mặt đường tuân thủ tiêu chuẩn thiết kế kết cấu áo đường cứng 22TCN 223 – 95
của bộ giao thông vận tải . kết cấu mặt đường được áp dụng như sau:
+ Mặt đường BTXM đá 2x4 mác 250# dày 20cm
+ Cát đen tạo phẳng dày 5cm.
+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 12cm
+ Bù vênh bằng CPĐD
+ Gia cố móng bằng CPĐD dày 20cm tại phần mặt đường mở rộng
e. Giải pháp thốt nước
Bố trí rãnh xây gạch dọc 2 bên tún đường
+ Rãnh có khẩu đợ B = 30cm , Nắp rãnh bằng BT đá 1x2 M250 dày 10cm bố
trí 1 lớp thép CT3
+ Móng rãnh đệm cát đen dày 5cm, đổ móng bằng BT đá 2x4 M150, thân xây
gạch chỉ vữa M75 bên trong chát vữa M100 dày 2cm
2. Quy mơ đầu tư xây dựng đề xuất điều chỉnh:
Tồn bộ quy mô về cấp đường, tuyến đường và kết cấu áo đường không thay
đổi vẫn giữ nguyên theo quyết định số 6968/QĐ – UBND ngày 31 tháng 10
năm 2013 của UBND huyện Thạch Thất
Điều chỉnh thay đổi hệ thống thoát nước dọc đường cho phù hợp với hiện trạng

6


và nhu cầu thoát nước của nhân dân cụ thể như sau:
Tổng chiều dài hệ thống thoát nước đã được phê duyệt là 2 180,27 m ( bố
trí chủ yếu dọc 2 bên đường những đoạn có nhà dân sinh sống)
Điều chỉnh chiều dài hệ thống thoát nước là 2 217,85 m ( bố trí chủ yến dọc 2
bên đường những đoạn có nhà dân sinh sống)
Cấu tạo rãnh thốt nước:
+ Rãnh có khẩu đợ B = 30cm , Nắp rãnh bằng BT đá 1x2 M250 dày 10cm bố

trí 1 lớp thép CT3
+ Móng rãnh đệm cát đen dày 5cm, đổ móng bằng BT đá 2x4 M150, thân xây
gạch chỉ vữa M75 bên trong chát vữa M100 dày 2cm
IV – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ :
1. Thiết kế bình đồ tuyến :
+ Bình đồ tuyến thiết kế theo nguyên tắc cơ bản theo hướng tún cũ, khơng
giải phóng mặt bằng, mở rộng nền đường ra 2 bên đảm bảo Bm=5m, bố trí đường
cong nằm tại các điểm chuyển hướng hợp lý đảm bảo tầm nhìn, bán kính cong
cho phép. Bố trí vuốt nối tại ngã ba, điểm giao cắt.
+ Trên bình đồ thiết kế chỉ rõ tim tuyến, địa hình, địa vật các cơng trình trên
tún, thể hiện rõ trị số điểm, các mốc cao độ, các điểm giao, điểm vuốt, điểm bố
trí các cơng trình phịng hợ, thốt nước, ATGT.
2. Thiết kế trắc dọc tuyến :
- Trên cơ sở nền đường cũ, cao đợ hiện trạng các cơng trình lân cận, quỹ đất
hiện có, mực nước thường xuyên khu vực tuyến nghiên cứu, mặt đường cũ là đá
dăm thấm nhập nhựa thiết kế trắc dọc tôn thêm lớp kết cấu phù hợp, tránh đường
quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng đến sự kết nối với các tuyến đường khu vực.
- Thiết ké đảm bảo độ dốc dọc hợp lý nhằm thốt nước tốt, đảm bảo điều kiện
tiện nghi, an tồn xe chạy.
- Độ dốc dọc tuyến thiết kế lớn nhất imax=8.90%, dốc dọc tuyến nhỏ nhất
imin=0.10%. Cao độ thiết kế lớn nhất 29.02m, nhỏ nhất 11.94m.
- Cao độ sử dụng hệ mốc cao độ giả định.

7


3. Thiết kế cắt ngang:
Nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền n đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng trung bình từ 6.0 m, mặt đường mới nằm trên nền 6.0 m, m ặt đường mới nằm trên nền t đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng mới nằm trên nền i nằm trên nền m trên nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền n
đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng cũ và rãnh thoát nước ở bên lề đường, và rãnh thoát nước ở bên lề đường rãnh thoát nưới nằm trên nền c bên lền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền đường trung bình rộng 4m – 5m mặt đường mới nằm trên nền ng.
B nền đường


Bnđ = 6.0m

Bề rộng mặt đường xe chạy:

Bmđ = 5m = 2.5x2 + lề = 0.5*2

Độ dốc ngang đường 2 mái :
Bề rợng rãnh thốt nước :

Im = 2%
B=0.3m

Ta luy đào

1 :1

Ta luy đắp

1 :1.5(Đối với vị trí quỹ đất hạn chế
1 :1.0)

* Giải pháp thiết kế nền đường:
Thiết kế nền, áo đường đảm bảo ổn định dưới tác đợng của tải trọng xe chạy
tính tốn. Trước khi đắp nền phải tiến hành đào cấp, rẫy cỏ, đào bỏ lớp đất lẫn hữu
cơ khơng thích hợp.
4. Thiết kế kết cấu mặt đường:
- Thiết kế theo tiêu chuẩn 4054:2005: Đường ơ tơ-u cầu thiết kế.
+ Tải trọng tính tốn: Tải trọng trên trục : 6 tấn
- Kết cấu nền mặt đường trên nền đường cũ như sau :

+ Mặt đường bê tông xi măng đá 2x4 M250# dày 20cm
+ Cát đen tạo phẳng dày 5cm
+ Cấp phối đá dăm dày 12cm
+ Bù vênh bằng cấp phối đá dăm
- Kết cấu nền mặt đường phần mở rộng như sau :
+ Mặt đường bê tông xi măng đá 2x4 M250# dày 20cm
+ Cát đen tạo phẳng dày 5cm
+ Cấp phối đá dăm dày 12cm
+ Gia cố móng bằng cấp phối đá dăm dày 20cm
* Thiết kế khe co giãn mặt đường BTXM:
- Khe co: Bố trí cách 5m 1 khe co vng góc với tim đường.1/4 bề dày
tấm bê tơng phía trên là matit nhựa

8


- Khe giãn: Cứ 25m bố trí khe gãn vng góc với tim đường. 1/4 bề dày
tấm bê tơng phía trên là matit nhựa, phần còn lại là gỗ đệm qt nhựa.
5. Thiết kế rãnh thốt nước:
- Các vị trí qua khu dân cư chưa có hệ thống thốt nước bố trí rãnh gạch có cấu tạo
như sau:
+ Rãnh có khẩu độ B=30cm. Nắp rãnh bằng bê tông đá 1x2 M250# dày 10cm, bố trí
01 lớp thép loại CT3
+ Móng rãnh đệm cát đen dày 5cm, đổ móng bằng bê tông đá 2x4 M150#. Thân xây
gạch chỉ vữa M75# bên trong trát vữa M100# dày trung bình 2cm.
+ Đất dưới móng phải là loại đất có ứng suất >1kg/cm. Nếu gặp đất bùn yếu phải gia
cố thêm
- Các vị trí cần đón nước lưu vực và nước mặt đường bố trí rãnh đất B=30cm
8. Thiết kế an tồn giao thơng
- Thiết kế phịng hợ nền đường bằng loại cọc tiêu bê tông cốt thép

0.18*0.18*1.00 (khoảng cách khoảng 8m/cọc), biển báo hiệu bằng loại biển báo
phản quang, cột đỡ biển báo bằng ống thép D90
- Để đảm bảo an toàn giao thông, tận dụng tối đa khả năng khai thác của tuyến
đường, trước khi thi công các hạng mục khác tiến hành chặt, đào gốc cây, bụi tre,
di chuyển các vị trí cợt điện ra ngồi phạm vi xây dựng
( thiết kế an tồn giao thơng theo điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01)
- Thiết kế lan can an toàn bằng thanh hộ an kết hợp với cột bê tông
360x360mm bằng bê tơng cốt thép
V. GIẢI PHÁP THI CƠNG:
1. Cơng tác thu dọn tạo mặt bằng và chuẩn bị thi công:
- Phát quang bụi rậm, dọn cỏ cây, phá kết cấu cũ hiện trạng trong phạm vi
nền đường;
- Bố trí lán trại, điểm tập kết vật tư, dựng bảng biển báo và lên phương án tổ
chức phân luồng phù hợp với biện pháp thi cơng và tình hình thực tế.

9


- Đo đạc kiểm tra hiện trạng và bổ sung số liệu, cọc mốc phục vụ thi công.
2. Lên khuôn đường:
- Xác định mép đường đắp, chân mái đường đắp, đỉnh của mái đường đào
- Lên khuôn đường bằng dây và cọc sào. Phải cắm sào vững chắc tới các
điểm đỉnh và chân mái đường. Với đoạn đường cong phải cắm thêm một số cọc
phụ để lượn đều sợi dây.
3. Công tác thi công nền đường:
a. Thi công lớp cấp phối đá dăm: Phải tuân thủ theo Qui trình kỹ thuật thi công
và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN 251-98.
- Vật liệu dùng cho lớp móng trên là cấp phối đá dăm được sản xuất từ đá
nghiền, sỏi cuội tự nhiên, cát, vật liệu hạt mịn được trộn với nhau và phải đảm bảo
trong đường bao vật liệu như sau:


Kích thước lỗ sàng

Lượng lọt qua sàng

vuông (mm)

(%)

25

100

12.5

50-85

4.75

35-65

2.0

25-50

0.425

15-35

0.075


5-15

- Khi cấp phối sản xuất ra không thoả mãn yêu cầu về thành phần cấp phối
quy định thì cần thiết phải trợn: Với cấp phối sản xuất thiếu lượng hạt nhỏ, có thể
trợn thêm cát hoặc bột đá, việc trộn vật liệu cấp phối phải được tiến hành ở trạm
trộn không được trộn trên đường và phải đánh đống tập kết;
- Vật liệu cấp phối được đưa đến vị trí rải dưới dạng mợt hỗn hợp đồng đều
với độ ẩm đồng đều, không được rải nêu trời mưa;
- Chiều dày rải đảm bảo sau khi đầm nèn đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ
thuật, nếu khơng có ván khn thì phải rải rợng thêm 20cm và công việc rải phải

10


được thực hiện bằng máy san bánh lốp, không được phép rải bằng may ủi bánh
xích hoặc máy bánh xích khác;
- Đầm nèn khi độ ẩm nằm trong phạm vi cho phép sai số 2% so với độ ẩm
tối ưu, khi lu lèn phải đảm bảo đúng trình tự lu, có thể dùng máy lu bánh thép kết
hợp lu rung trên 12 tấn hoặc lu bánh lốp có tải trọng 2,5 – 4 tấn/bánh.
- Với cơng tác làm móng phần mở rợng sử dụng đầm cóc đầm chặt theo
thiết kế.
b. Thi công mặt đường bê tông xi măng:
- Chuẩn bị mặt bằng
Định vị trí các vệt rải và ơ rải bằng máy kinh vĩ, máy thủy bình và thước
thép;
Lắp ván khuôn đỉnh của ván khuôn đúng bằng cao độ mặt đường bê tông xi
măng thiết kế. Chèn khe hở gữa các tấm ván khuôn và giữa tấm ván khuôn với
mặt nền đường. Bề mặt ván khuôn được quét một lớp dầu để chống dính. Vệt rải
xen giữa các vệt đã thi công không cần ván khuôn nhưng sẽ quét một lớp nhựa bi

tum lên mép của tấm bê tông thay thế ván khuôn.
- Rải bê tông xi măng
Đổ trực tiếp vữa bê tông lên bề mặt định rải bằng máng tơn và thủ cơng.
Dùng đầm dùi có tần suất >3500 lần/ phút đầm tồn bợ tấm bê tơng. Đầm
dùi được giữ thẳng đứng và tới độ sâu nhất định để không làm hư hại lớp ngăn
cách. Thời gian đầm mỗi điểm không quá 45s và từ từ nhấc đầm lên chuyển sang
đầm vị trí mới. Khoảng cách giữa các vị trí đầm bằng 1.5 lần bán kính tác dụng
của đầm. Kết thúc việc đầm chặt dùng đầm bàn đầm từ mép ngồi vào giữa để
hồn thiện bề mặt bê tơng, thời gian đầm cho mỗi vị trí 45s, vệt đầm sau phải trùm
lên vệt đầm trước ít nhất là 10 cm. Trong khi đầm phải bù phụ hoặc san gạt những
vị trí vữa lồi lõm bằng thủ cơng.
Dùng đầm thanh hồn thiện bề mặt lần cuối cùng tồn bợ chiều ngang của
tấm bê tông sao cho bề mặt bê tông bằng cao độ của đỉnh ván khuôn.

11


Tạo nhám mặt đường ngay sau khi hoàn thiện mặt đường bằng cách cho
công nhân đi trên đà giáo di động dùng bàn tạo nhám thao tác theo hướng ngang
của mặt đường tạo thành các vệt nhám theo quy định.
Tại những vị trí phải tạo rãnh thốt nước trên bề mặt bê tông phải dùng bay
miết tạo rãnh.
Xẻ bê tông tạo các khe theo yêu cầu bằng máy cưa đĩa sau khi bê tông đã đổ
xong 8 - 12h.
Chỉ đổ bê tơng khi nhiệt đợ ngồi trời thấp hơn 300c.
- Bảo dưỡng bê tông xi măng
Sau khi tạo nhám bề mặt che phủ bề mặt bê tông bằng khung che di động
phủ bạt hoặc phủ bao tải trực tiếp hoặc rải cát và tưới nước bảo dưỡng trong quá
trình ninh kết của bê tông .
- Tháo ván khuôn

Ván khôn được tháo sau khi đổ bê tơng 24h tại vị trí đó. Khi tháo phải cẩn
thận để khơng làm mẻ các mép bê tông.
- Chèn khe
Chèn khe sau khi kết thúc việc bảo dưỡng bê tơng. Làm sạch khe bằng cách
sói nước và máy hơi ép sau đó đợi khơ và chèn các loại vật liệu phù hợp với cấu
tạo các loại khe. Phải chèn liên tục cho hết một khe để đảm bảo sự kết dính của
vật liệu chèn. Khơng được chèn khe khi trời mưa. Vật liệu chèn khe phải đun
trong nhiệt độ quy định theo sự hướng dẫn và dây truyền công nghệ của nhà sản
xuất.
VI. ĐẢM BẢO GIAO THƠNG, MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ:
1. Giải phóng mặt bằng:
Công tác bồi thường hỗ trợ GPMB theo quy định tại các QĐịnh của UBND
Thành Phố Hà Nội áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND xã Yên Trung chịu trách nhiệm, giải phóng bàn giao mặt bằng đúng theo
hồ sơ thiết kế

12


2. Đảm bảo giao thơng :
Trong q trình thi cơng đơn vị thi công phải kết hợp với địa phương và các cơ
quan ban ngành có liên quan để có phương án phân luồng giao thông, giải pháp thi
công hợp lý để đảm bảo giao thơng suốt trong q trình thi cơng.
Cơng tác đảm bảo ATGT trong q trình thi công tuân thủ theo quyết định số
2525/2003/QĐ - BGTVT ngày 28/8/2003.
3. Đảm bảo môi trường :
Việc đảm bảo vệ sinh mơi trường trong q trình thực hiện dự án phải tuân thủ
theo Qui chế bảo vệ môi trường Ngành xây dựng ban hành theo quyết định số
29/1999/QĐ-BXD ngày 22/10/1999 của Bợ trưởng BXD .
- Chất thải dầu mỡ.

- Phải có biện pháp giảm bụi trong q trình thi cơng .
- Nghiêm cấm việc đốt nhựa đường trên đường ở nơi đông dân cư, để các loại
vật liệu chảy ra mặt đường gây trơn trượt mất an tồn giao thơng và ô nhiễm môi
trường.
- Công trường: Kho bãi tập kết vật liệu.
4. Phòng chống cháy nổ :
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, nợi dung về an tồn phịng chống cháy nổ ở
khu vực thi công
- Xây dựng các kho chứa các chất dễ gây cháy nổ - vị trí phải cách xa khu dân cư.
- Tại các vị trí tập kết vật liệu, các chất dễ bị bắt lửa phải có các thiết bị phịng cháy,
chữa cháy kịp thời và cử người canh gác. Bố trí các thiết bị liên lạc khi có hoả hoạn xảy
ra.
- Lắp dựng các cột chống sét ở kho chứa vật liệu dễ gây cháy nổ.
VII. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ , NGUỒN VỐN:
1 - Dự toán được lập trên cơ sở :
- Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng công bố kèm theo văn
bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng .

13


- Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần Khảo sát xây dựng công bố kèm
theo văn bản số 1779/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng .
- Quyết định số 5477/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của UBND thành phố Hà Nội
về việc công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng xây dựng cơng trình;
- Qút định số 5481/QĐ-UBND, số 5478/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của
UBND thành phố Hà Nội về việc cơng bố đơn giá xây dựng cơng trình thành phố
Hà Nợi.
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;

- Cơng bố giá VLXD số 01/2016/CBGVL/LS ngày 01/03/2016 của Liên sở Tài
chính - Xây dựng.
- Nghị định số 158 NĐ/CP ngày 10/12/2003 của chính phủ quy định chi tiết luật
thuế GTGT và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế GTGT.
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn quyết toán
dự án hồn thành nguồn vốn Nhà nước.
- Thơng tư số 04/2010/TT- BXD ngày 15/7/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập
và Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Quyết định số 7414/QĐ – UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 của UBND thành
phố Hà Nội về việc công bố giá nhân công thị trường trong lĩnh vực xây dựng trên
địa bàn thành phố Hà Nội
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình theo qút
định số 957/QĐ-BXD của Bợ Xây dựng ngày 29/9/2009.
2. Tổng mức đầu tư điều chỉnh:
Tổng số :

8.350.913.000 đồng

Trong đó :
Chi phí xây lắp :
Chi phí quản lý dự án:
Chi phí tư vấn đầu tư XD:
Chi phí khác:

6.816.720.775 đ
139.990.657 đ
485.483.917 đ
510.201.701 đ

14



Dự phòng:

398.515.494 đ

3. Nguồn vốn:
Vốn ngân sách thành phố hỗ trợ theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội các
xã miền núi, vốn ngân sách huyện theo chương trình nơng thơn mới và các nguồn
vốn hợp pháp khác.
VIII. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ :
- Lợi ích của dự án :
- Tạo ra mợt tún đường có hạ tầng kỹ thuật hồn chỉnh đáp ứng được nhu
cầu giao thơng của xã Yên Trung.
- Nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho
nhân dân trong vùng, đặc biệt là vùng mà tuyến đi qua, góp phần tích cực vào sự
phát triển của huyện Thạch Thất nói riêng và thành phố Hà Nợi nói chung

15


PHẦN III : TỔ CHỨC THỰC HIỆN
III .1 Tên công trình: Đường trục giao thơng chính xã n Trung
III .2 Hình thức đầu tư: Cải tạo tún đường hiện có.
III. 3 Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Thất
Đại diện chủ đầu tư : Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng Huyện
III. 4 Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án .
III. 5 Thiết kế: Công ty Cổ phần cơng trình Việt Pháp.
III. 6 Thi cơng: Thực hiện theo quy định hiện hành.
III. 7 Thời gian thực hiện: Từ năm 2013


16


PHỤ LỤC 2
TỔNG DỰ TOÁN

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×