Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Con Đường Mùa Đông.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.72 KB, 12 trang )

CON ĐƯỜNG MÙA ĐƠNG
I. Câu hỏi khởi động:
1. Giải thích nghĩa của từ “Con đường mùa đông”?
- Con đường: Lối đi (nối liền nơi này và nơi khác nói
chung).
- Mùa đông: Thời tiết lạnh lẽo, tối tăm.
=> Lối đi trong thời tiết lạnh lẽo, tối tăm
=> Con Đường Mùa Đông
2. Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một
người độc hành trên đường lạnh vắng có thể phải đối
diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đó, người
ta có thể làm gì?
- Những trở ngại tinh thần mà một người độc hành trên
đường lạnh vắng có thể phải đối diện: sự buồn tủi, cô đơn,
sự mệt mỏi,…
- Để vượt qua những trở ngại đó, người ta có thể tìm ra
mục tiêu sống của mình, tự động viên bản thân vượt qua
những ngày tháng cơ đơn, có những người bạn tâm giao,…
II. Câu hỏi khi đọc văn bản:


1. Lưu ý: Mỗi hình ảnh, âm thanh trong bài thơ vừa
nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động khơng
ngừng cố gắng vượt qua trở ngại.
- Hình ảnh: làn sương gợn sóng, ánh trăng, cánh đồng,
đường mùa đơng, cỗ xe tam mã, không một mái lều, ánh
lửa, tuyết trắng và rừng, cột dài.
- Âm thanh: nhạc ngựa, bài ca của người xà ích, kim đồng
hồ kêu tích tắc.
2. Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện
trong tâm tưởng có sự tương phản như thế nào?


- Ngoại cảnh: Bức tranh phong cảnh Nga đặc sắc với vẻ
đẹp hoang sơ, lạ lùng của mùa Đơng nước Nga.
- Hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng: Đêm đông lạnh lẽo,
mênh mông, hiu quạnh.
=> Ngoại cảnh là phong cảnh nước ca tươi đẹp đối lập với
hình ảnh bên trong tâm tưởng là mùa đơng nước Nga lạnh
lẽo, lịng người buồn tẻ, cơ đơn.
3. Lời than “Ơi buồn đau, ơi cơ lẻ” kết nối tâm tưởng
nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu?
- Lời than “Ơi buồn đau, ơi cơ lẻ” kết nối tâm tưởng nhân
vật trữ tình với cơ gái Nga u thương ở một không gian


nhỏ, hẹp bình n, ấm áp: có lị lửa đỏ, có tiếng đồng hồ
kêu tích tắc.
4. Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài
được điểm lại như thế nào?
- Những hình tượng thơ đã xuất hiện được điểm lại ở cuối
bài thơ theo chiều ngược lại đã xuất hiện.
III. Trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản:
1. Con Đường Mùa Đông - nỗi buồn và nỗ lực vận
động vượt qua trở ngại:
a) Hình ảnh trăng gợi lên những liên tưởng như thế
nào ?
- Gợi cho chúng ta liên tưởng tới cái nhìn nghiêm khắc như
trách móc, nhắc nhở con người về thái độ “vơ tình” bạc
bẽo, lãng qn của chính mình.
b) Hình ảnh trăng xun qua những lớp sương mù
gợn sóng thể hiện điều gì ? Điều này có đối lập với
những liên tưởng thơng thường về trăng không ?

- Nhưng trong khổ thơ đầu, khi “trăng“ xuyên qua lớp
“Sương Mù” thì lại đội ánh sáng “buồn bã” từ trên cao
xuống và toa ra rộng khắp những “khoảng trống u buồn”
trên đường trong rừng khuya.


c) Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong khổ
thơ thứ nhất là gì ?
- Ánh trăng, như vậy, thể hiện nỗi buồn cao độ tràn ngập
không gian, dâng lên chất chứa trong lòng người cảm
nhận – nhân vật trữ tình
2. Những hình ảnh (“trăng”, “cột sọc chỉ đường”) và
âm thanh (“tiếng lục lạc”, “kim đồng hồ kêu tích
tắc”) trong bài thơ đã diễn tả mâu thuẫn giữa nỗi
buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của
nhân vật trữ tình trên con đường mùa đơng như thế
nào ?
- Những hình ảnh “trăng” và “cột chỉ đường”: diễn tả
không gian hun hút, quạnh quẽ.
- Âm thanh “tiếng lục lạc” và “kim đồng hồ kêu tích tắc”
diễn tả âm thanh lục lạc đơn điệu buồn tẻ, tiếng đồng hồ
kêu tích tắc như một kỉ vật nhắc nhở bao hồi niệm
thương u.
=> Hình ảnh và âm thanh khiến cảnh vật hiện ra mơ màng
và xúc động. Trong không gian như vậy, nhân vật trữ tình
khơng chỉ buồn mà cịn mệt mỏi mà cịn nghĩ về mái ấm
gia đình hạnh phúc, khát khao và hi vọng gặp người
thương. Niềm khao khát ấy khiến cho nhân vật trữ tình



không những xúc động mà càng tha thiết với thiên nhiên,
cuộc sống và cái đẹp hơn.
3.Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phản
trong khổ 4. Nhân vật trữ tình xuất hiện ở khổ thơ
này có cịn chìm trong cảnh vật u buồn nữa khơng?
Vì sao?
- Những hình ảnh, hoạt động trong khổ 4:
+ Không một ánh lửa, không một mái lều thẫm đen /
Rừng sâu và tuyết bao la
+ Những cột sọc chỉ đường / ngược chiều tôi
- Nhân vật trữ tình xuất hiện ở khổ thơ này vẫn đang chìm
trong cảnh thiên nhiên cơ quạnh, con người bị bao vây bởi
“rừng sâu và tuyết lạnh”. Cạnh đó, chỉ thấy những cột cây
số hữu hình mà vơ cảm đang ngược chiều chạy tới, khiến
không gian càng như rộng thêm ra. Con đường mùa đông
đã dài lại lại được bao phủ bởi màu trắng của tuyết, màu
đen sẫm của rừng khiến cho cảnh vật càng trở nên vô tận.
4.Xác định khơng gian, thời gian tâm tưởng của nhân
vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6. Hãy hình dung
nhân vật trữ tình được tận hưởng những gì và tiếp
tục đấu tranh với nỗi buồn ra sao.


- Khơng gian: bên lị lửa đỏ
- Thời gian: ngày mai, đêm đơng
- Nhân vật trữ tình khơng tuyệt vọng, không bi lụy, nhưng
tiếp tục đấu tranh với nỗi buồn bằng cách gọi tên người
yêu. Trong tuyết lạnh mà bất giác nghĩ về lò lửa đỏ, về mái
ấm hạnh phúc gia đình, hy vọng được trở về gặp lại người
yêu và quây quần bên gia đình.

5.“Xe tam mã”, “bài ca của người xà ích”, “mái lều,
ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối
với hành trình của nhân vật trữ tình trên “con
đường mùa đơng” ?
- Hình ảnh “xe tam mã”, “bài ca của người xà ích” gợi lên
sự thân thiết, quen thuộc làm dấy lên trong lòng lữ khách
sự ngọt ngào, dễ mến.
+ Hình ảnh “mái lều, ánh lửa” gợi mái ấm hạnh phúc gia
đình.
+ Nhà thơ nhắc đến tên người yêu (Nhi-na) để cố xua đi
một phần nào nỗi buồn, nỗi cô đơn.
6.Nêu nhận xét về những hình tượng thơ được điểm
lại trong khổ thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn


về cách lấy lại cảm giác bình yên trên những “con
đường mùa đơng” trong cuộc đời.
- Những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối
được lặp đi lặp lại khắc họa sâu sắc tâm trạng của nhân vật
trữ tình: từ mơ tưởng trở về thực tại, con đường cô đơn
với những nỗi buồn xa vắng.
- Để lấy lại cảm giác bình n trên những “con đường mùa
đơng” trong cuộc đời chúng ta hãy nghĩ về những điều tốt
đẹp của cuộc sống, sự ấm áp đến từ gia đình, người
thương và cả những hy vọng về tương lai tốt đẹp…
IV. Phân tích:
1.Ba khổ đầu: Nỗi buồn được thể hiện qua bức tranh
thiên nhiên.
* Khổ 1:
“ Xuyên qua sương mù gợn sóng

Mặt trăng nhơ ra
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên những khoảng trống u buồn “
- Thời gian là đêm khuya mùa đông, không gian là cánh
đồng bao la.


- Động từ “gợn”: Sự chuyển động nhẹ nhàng của màn
sương.
- Các động từ “Xuyên”, “nhô”: Sự xuất hiện bất ngờ của
vầng trăng.
- Từ láy “buồn bã”: Những tia sáng hiu hắt, yếu ớt trên
cánh đồng u buồn.
=> Khung cảnh nên thơ, trữ tình nhưng ảm đạm.
* Khổ 2,3:
“ Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã lao nhanh,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên ”.
“ Bài ca của người xà ích
Có gì phảng phất thân u
Như niềm vui mừng khơn xiết
Như nổi buồn nặng đìu hiu ”.
- Con đường vắng lặng, buồn tẻ.
- Cỗ xe tam mã đang lăn bánh“Vun vút”: Sự trôi chảy
không ngừng của thời gian.
- Tiếng lục lạc rung lên đơn điệu, tẻ ngắt, chứa đầy sự mệt
mỏi qua nghệ thuật lấy động để tả tĩnh.



- Bài ca của người xà ích chứa đựng cả niềm vui và nỗi
buồn.
=> Mỗi âm thanh xuất hiện vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa
cho thấy hướng vận động của nhân vật trữ tình để vượt
qua những khó khăn trên con đường Nỗi buồn thời thế
hịa với với sự cơ đơn của thân phận.
2.Khổ thơ thứ tư: Khổ bản lề, chuyển tiếp giữa hai
phần.
“ Không một mái lều, ánh lửa
Tuyết trắng và rừng bao la...
Chỉ những cột dài cây số
Bên đường sừng sững chào ta “.
- Từ phủ định “Không”: Nhấn mạnh vào sự đìu hiu, hoang
vu.
- Thiên nhiên Nga hiện lên qua hình ảnh tuyết trắng và
những cánh rừng.
- Hình ảnh “những cột dài cây số” là biểu tượng cho những
cột mốc trong cuộc đời, ngược chiều với sự vận động tiến
lên của con người.


=> Con người luôn vận động và ý thức được sự trôi chảy
của thời gian.
3.Ba khổ thơ cuối: Điểm tựa tinh thần, khát khao hạnh
phúc của con người.
* Khổ 5:
“ Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...
Trở về với em ngày mai
Nhi-na, bên lị lửa đỏ
Ngắm em, ngắm mãi khơng thơi ”.

- “Ơi buồn đau, ơi cơ lẻ...”: Sự thể hiện dịng cảm xúc
mãnh liệt.
- Hình ảnh “ngày mai”: Niềm tin vào tương lai.
- Hình ảnh “Nhi – na”: Khơng phải một cô gái cụ thể nào
biểu tượng cho khát khao hạnh phúc bình dị, đơn sơ.
- Hình ảnh “lị lửa đỏ”: Biểu tượng cho mái ấm.
- “Ngắm em, ngắm mãi không thôi”: Niềm hạnh phúc xốn
xang dâng lên trong tâm hồn.
* Khổ 6:
“ Kim đồng hồ kêu tích tắc
Xoay đủ những vòng nhịp nhàng
Và xua lũ người tẻ ngắt
Để ta bên nhau trong đêm ”.


- “Kim đồng hồ kêu tích tắc”: Dịng thời gian vẫn không
ngừng trôi nhưng con người vẫn kiên cường bước tới.
- “Để ta bên nhau trong đêm”: Khát khao về hịa bình,
hạnh phúc đã trở thành động lực để nhân vật trữ tình
vượt qua những gian truân.
* Khổ 7:
“ Sầu lắm, Nhi-na: đường xa vắng
Ngủ quên bác xà ích lặng im
Nhạc ngựa đều đều buông xa thẳm
Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng ”.
- Hình ảnh chiếc xe ngựa cùng bác xà ích lặp lại, tạo nên
kết cấu vịng trịn tương ứng cho bài thơ.
- “Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng”: Nỗi buồn đã
được lắng lại, hóa thành niềm yêu cuộc sống và niềm tin
vào tương lai tươi sáng.

=> Nỗi buồn khơng bi lụy mà hóa thành tình u cuộc
sống, khát vọng tự ho, niềm tin vào tương lai.
V. Nhận xét cấu tứ và ý nghĩa của bài thơ:
1. Nhận xét cấu tứ:


Câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ ? Hãy
liên hệ với một bài thơ khác có kiểu cấu tứ này mà bạn
biết.
* Cấu tứ trong bài thơ thể hiện qua hình ảnh con đường
mùa đông cô đơn, lạnh lẽo, từ “buồn” xuất hiện với tần số
rất cao. Con đường mùa đông là con đường lưu đày, là
con đường ly biệt.
- Một số bài thơ khác có cấu tứ như trên: Đồn thuyền
đánh cá (Huy Cận); Màu tím hoa sim (Hữu Loan).
2. Ý nghĩa của bài thơ:
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của bài thơ “ Con đường mùa đông
”?
Bài thơ “Con đường mùa đông” của Pushkin là một tác
phẩm trữ tình đầy ý nghĩa và sâu sắc, thể hiện sự tương
phản giữa vẻ đẹp và buồn bã trong cuộc đời và tình yêu
của người anh hùng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×