Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bai Bao Cao.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.41 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

NGUYÊN CỨU QUY TRÌNH XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HUẾ
(HUEGATEX)
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

PHẠM ĐĂNG NHÂN
(MSSV: 20K4280095)
NGÔ VĂN THÀNH LONG
(MSSV:20K4280079)

TS. NGUYỄN CÔNG ĐỊNH

Lớp: K54A Logistics và Quản lý
chuỗi cung ứng
1


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực tập tốt nghiệp, Nhóm Thực tập đã nhận được sự
giúp đỡ rất nhiệt tình của Trường Đại học Kinh Tế Huế, Công Ty Cổ Phần
Dệt May Huế, Quý Thầy Cô, các Cán bộ và Giáo viên hướng dẫn.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Công


Định đã trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong
quá trình kiến tập cũng như trong thời gian thực tập.
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế
tạo điều kiện thuận lợi để nhóm được tìm hiểu và thực tập
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/ chị trong phòng
Xuất Nhập Khẩu đã cùng đồng hành và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ
nhóm có thêm những kiến thức, trải nghiệm rất bổ ích trong suốt q trình
kiến tập và làm việc để chúng em có thể hồn thành tốt kỳ kiến tập ở Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 08 năm 2023
PHẠM ĐĂNG NHÂN
NGÔ VĂN THÀNH LONG

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
PHẦN I: BÁO CÁO KẾT QUẢ THU HOẠCH TỪ CÁC BÁO CÁO CHUYÊN GIA...
BÁO CÁO 1: Kết quả thu hoạch từ chuyến đi thực tế Cảng Chân Mây (Ơng Võ Đại
Phong – Trưởng phịng Khai thác Container Cơng ty cổ phần Cảng Chân Mây) –
Ngày 19/07/2023.
BÁO CÁO 2: Kết quả thu hoạch từ Talkshow “Cơ hội gia nhập ngành Logistics và
quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên” chuyên gia Cao Cẩm Linh – Ngày 05/08/2023.
Phần II: Báo cáo Kết quả thực tập tại cơ sở TTNN:
Tên chủ đề thực tập nghề nghiệp: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.
2.1. Mở đầu
2.2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.

2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.4. Kết quả nghiên cứu
2.4.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Dệt may Huế..............
2.4.2. Quy trình làm thủ tục xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế..........
2.4.3. Những rủi ro trong quy trình xuất khẩu hàng may mặc .
2.4.4. Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty Cổ phần Dệt May Huế
2.5. Kết luận và kiến nghị....

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- C/O: Chứng nhận xuất xứ
- I/C: Chứng nhận kiểm tra
- FINAL: Kiểm tra chất lượng sản phẩm làn cuối cùng trước khi xuất hàng
- NPL: Nguyên phụ liệu
- L/C: Thư tín dụng
- SXXK: Sản xuất xuất khẩu
- GCXK: Gia công xuất khẩu
- B/L: vận đơn đường biển
- AWB: Vận đơn hàng không
- VGM: Xác nhận khối lượng toàn bộ container vận chuyển quốc tế
- PI: Hoá đơn sơ khởi
- GTGT: Giá trị gia tăng
- INVOICE: Hoá đơn thương mại
- QLCL: Quản lý chất lượng
- TRADE CARD: Xuất trình chứng từ qua mạng
- T.T: Điện chuyển tiền

- VAT: Thuế giá trị gia tăng
- HĐGC: Hợp đồng gia công
- PO: Đơn đặt hàng
- HQ: Hải quan


DANH MỤC BẢNG
Số Lượng
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4

Tên Bảng
Kinh nghiệm dẫn điến sự thành công
Kim ngạch xuất khẩu năm 2021
Kim ngạch xuất khẩu năm 2022
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2023

PHẦN I: BÁO CÁO KẾT QUẢ THU HOẠCH TỪ CÁC BÁO CÁO CHUYÊN GIA...


BÁO CÁO 1: Kết quả thu hoạch từ chuyến đi thực tế Cảng Chân Mây (Ông Võ Đại Phong
– Trưởng phịng Khai thác Container Cơng ty cổ phần Cảng Chân Mây) – Ngày
19/07/2023.

1: Kết quả thu hoạch từ chuyến đi thực tế Cảng Chân Mây (Ông Võ Đại Phong –
Trưởng phịng Khai thác Container Cơng ty Cổ phần Cảng Chân Mây) – Ngày
19/07/2023 Cảng Chân Mây là cảng biển tổng hợp đầu mối loại 1 của Việt Nam, là
một trong 46 cảng biển được Hiệp hội Du thuyền châu Á lựa chọn xây dựng điểm

dừng chân cho các du thuyền ở khu vực Đơng Nam Á.
Nằm ở vị trí trung tâm của Việt Nam, giữa hai đô thị lớn nhất miền Trung (Huế Đà Nẵng), khu du lịch trọng điểm quốc gia (Cảnh Dương - Lăng Cô - Hải Vân,
Vườn quốc gia Bạch Mã), đô thị du lịch quốc gia Huế và là cửa ngõ hướng ra biển
Đông gần nhất và thuận lợi nhất đối với các vùng miền khu vực Hành lang kinh tế
Đông Tây (là nơi kết nối miền Trung Việt Nam với Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái
Lan, Myanmar).
Cảng Chân Mây sở hữu 2 cầu bến với tổng chiều dài 760m, độ sâu trước bến từ 9,4m đến -12,5m. Bến số 1 với chiều dài 480m và Bến số 2 với chiều dài 280m đủ
khả năng tiếp nhận tàu hàng đến 50.000DWT, tàu container 2.800TEUs và tàu
khách đến 362m, tổng dung tích 225.282 GRT hội đủ điều kiện và tiềm năng để
phát triển trở thành cảng đón được các cỡ tàu du lịch mới nhất và lớn nhất thế giới.
Theo ông Võ Đại Phong, Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm sốt
sự lưu thơng và tích trữ một cách tối ưu các loại hàng hóa, nguyên vật liệu, thành
phẩm và bán thành phẩm, dịch vụ và thông tin từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc
nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Còn Forwarder (Fwd) được gọi tắt từ
Freight Forwarder là thuật ngữ chỉ cá nhân hoặc tổ chức (doanh nghiệp) cung cấp
các dịch vụ giao nhận hàng hóa. Họ đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa
người gửi hàng và người nhận hàng. Forwarder là bên sẽ nhận hàng từ tay 1 chủ
hàng (trường hợp chỉ có duy nhất 1 forwarder) , hoặc gom hàng lẻ từ nhiều chủ
hàng khác nhau thành một lơ hàng lớn, sau đó thue hãng vận chuyển (hãng
tàu/hãng hàng không) để vận chuyển hàng, và giao đến tay tay người nhận hàng
theo hợp đồng.
Có 6 mãng kiến thức quan trọng cần trang bị để làm xuất nhập khẩu, đó là:
INCOTERMS, Giao dịch, Chứng từ XNK, Vận tải quốc tế, Thanh toán quốc tế,
Khai báo hải quan.
Ngồi ra, ơng cịn chia sẽ thêm kinh nghiệm về các kỹ năng cần chú trọng và rèn
luyện để làm XNK giỏi, bao gồm: Ngoại ngữ; Tin học văn phịng; Sự cẩn thận,
bình tĩnh; Khả năng xử lý phát sinh; Kỹ thuật đàm phán.


Khóa 54 - Logistics Đại Học Kinh Tế Huế tham quan cảng Chân Mây ngày 17/07/2023


Chuyến đi đã giúp bản thân hiểu thêm về hoạt động của cảng và vai trò quan trọng
của cảng và Logistics trong nền kinh tế của Việt Nam. Em cũng đã học được nhiều
điều từ những chia sẻ của Trưởng phòng Phòng khai thác container Võ Đại Phong.
Em tin rằng những kiến thức và kinh nghiệm mà em đã học được trong chuyến đi
sẽ giúp em có thêm nhiều cơ hội trong tương lai.
BÁO CÁO 2: Kết quả thu hoạch từ Talkshow “Cơ hội gia nhập ngành
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên” chuyên gia Cao Cẩm Linh
– Ngày 05/08/2023
Ngành Logistics & quản lý chuỗi cung ứng là một ngành đang phát triển mạnh mẽ
và có nhiều tiềm năng ở Việt Nam. Trong talkshow "Cơ hội gia nhập ngành
Logistics & quản lý chuỗi cung ứng", diễn giả Cao Cẩm Linh đã chia sẻ những
thơng tin hữu ích về ngành này, bao gồm:
- Tầm quan trọng của ngành Logistics & quản lý chuỗi cung ứng
- Xu hướng phát triển của ngành Logistics & quản lý chuỗi cung ứng
- Kỹ năng cần thiết để thành công trong ngành Logistics & quản lý chuỗi cung
ứng
- Cơ hội việc làm trong ngành Logistics & quản lý chuỗi cung ứng
Diễn giả Cao Cẩm Linh chia sẽ về vấn đề kiến thức để làm việc trong ngành
Logistics nói chung, sinh viên cần nắm rõ và hiểu rõ các kiến thức: Định nghĩa
Logistics, Logistics ngược; Incoterm (11 điều khoản Incoterm, Phân biệt điểm
khác giữa các Incoterm các năm); Certificate of Original (C/O, nắm được các mẫu
C/O cần có khi mua bán ngoại thương, hiểu được chức năng của C/O); Thanh toán


quốc tế (có 5 phương thức); Vận tải quốc tế (5 phương thức); Kiến thức về bảo
hiểm và Hải quan.
Khi tốt nghiệp ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, sinh viên có thể làm
việc ở các mảng sau: DN vận hành: Hãng tàu biển (Maersk, OOCL, CMA
CGM…), Vận tải đường bộ (Delta, Tam Bảo,…), Vận tải hãng không (Vietnam

Airline, Emirates,…), Chuyển phát bưu chính và CEP (GHN, Viettel Post,…); DN
hạ tầng: Tân Cảng Sài Gòn, Cảng Chân Mây,…; DN công nghệ - tư vấn: Abivin,
smartlogs,…; Cơ quan quản lý nhà nước; Nhóm DN xuất nhập khẩu, thương mại;
Nhóm DN thương mại điện tử: Shoppe, Lazada,…; Nhóm DN hỗ trợ TMĐT:
Momo, Onpoint,…; Nhóm DN nhà máy, chế xuất, gia cơng. Trong hướng nghiệp,
có một cụm từ là “phát triển dọc – ngang”. Biểu đồ phát triển nghề nghiệp là biểu
đồ miêu tả sự phát triển công việc của một cá nhân. Biểu đồ này là một góc phần
tư, có trục tung (dọc) và hồnh (ngang), sẽ “hình ảnh hóa” được sự phát triển nghề
nghiệp.

( Bảng 1. Kinh nghiệm dẫn điến sự thành công )

Trục ngang đại diện cho kinh nghiệm hoặc trải nghiệm tổng quát, tức là lĩnh vực
nào bạn cũng đã từng thử qua, mật ngọt nào cũng nếm trải, tuy nhiên lại khơng có
sự ổn định và kinh nghiệm chuyên môn cụ thể ở bất cứ ngành nào cả. Đó là khi
chúng ta thường bị bảo là lơng bơng, một nghề cho chín cịn hơn chín nghề.
Chúng ta phải tự thừa nhận, công việc ổn định mang lại cho bản thân ảo ảnh của sự
an toàn, là vùng comfort-zone, là dù thế giới ngồi kia có xoay chuyển thế nào thì
cơng việc ổn định vẫn cho chúng ta miếng cơm qua ngày. Vậy nên có rất nhiều
người coi sự ổn định là một lá bùa hộ mệnh của cuộc đời, che chở cho chúng ta
khỏi sự rủi ro có thể xảy đến bất cứ lúc nào.


Dù xuất phát điểm của bạn là ở đâu, rồi sẽ tới lúc mà chúng ta chạm tới được một
điểm trên thang trục, đó là sự “ổn định”. Xét trên một khía cạnh khác, sự ổn định
trong cơng việc là yếu tố quan trọng giúp cho bạn học hỏi, phát triển và khám phá
được hết tiềm năng của bản thân trong một lĩnh vực cụ thể.
Tuy nhiên, sự ổn định đến một thời điểm, sẽ được gọi là sự an nhàn, ngại mạo
hiểm, né tránh trách nhiệm và để cho lí tưởng mơ ước một thời nhạt dần, bởi chẳng
ai muốn đánh mất “thu nhập ổn định” đều đặn, cuộc sống nhàn hạ, khơng có q

nhiều trách nhiệm và khơng phải đối mặt với thử thách hay khó khăn.
Tuổi cịn trẻ tóc cịn xanh, làm gì để trau dồi năng lực nghề nghiệp của mình
Nâng cao nhận thức và kiến thức về lĩnh vực muốn theo đuổi
Xác định career-path của bản thân và bắt đầu tìm cơng việc
Khi đã chuẩn bị đủ hành trang, hãy bước ra khỏi vùng giới hạn
Khi đã chuẩn bị đủ hành trang, hãy bước ra khỏi vùng giới hạn

Tính chất ổn định của cơng việc chỉ là một ảo ảnh với nỗi sợ không dám bước ra
khỏi vùng thoải mái của mình. Điều này khơng thể đưa bạn đến với sự ổn định nội
âm thực sự. Sâu thẳm trong trái tim bạn , sự ổn định đến từ sự tự tin, mạnh mẽ, làm
chủ trong cuộc sống, có quyền được lựa chọn những gì bạn mong muốn – đó là
những yếu tố khơng thể thay thế.
Phần II: Báo cáo Kết quả thực tập tại cơ sở TTNN
Tên chủ đề thực tập nghề nghiệp: NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT
KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ.
2.1. Mở đầu:
Đặt vấn đề
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nước phát triển hay là nước đang phát triển như Việt
Nam thì việc thúc đẩy xuất khẩu vẫn là việc làm cần thiết. Những lợi ích mà kinh doanh xuất
khẩu đem lại đã làm cho thương mại và thị trường thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế.
Xuất khẩu là cơ sở của nhập khẩu, là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương
tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển. Thúc đẩy xuất khẩu là đi đôi với việc tăng tổng sản phẩm
quốc dân, tăng tiềm lực kinh tế, quân sự.


Ở Việt Nam hiện nay ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trị quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân. Nó khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dạng của con
người mà còn là ngành giúp nước ta giải quyết được nhiều cơng ăn việc làm cho xã hội và đóng
góp ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế. Đối với

ngành dệt may, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh. Không chỉ tăng
trưởng cao về tốc độ, xuất khẩu dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trong điểm như:
Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản,... Việt Nam hiện là một trong 5 nhà xuất khẩu dệt may hàng đầu
thế giới với thị phần 4%- 5%. Các hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trị quan trọng trong ngành
với kim ngạch xuất khẩu chiếm 80% tổng doanh thu toàn ngành, đồng thời nguyên phụ liệu dệt
may cũng phụ thuộc tới 70% hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, ngành dệt may cũng đang phải chịu
sự tác động của tình hình biến động của nền kinh tế tồn cầu nên gặp phải nhiều khó khăn, thách
thức. Việc đẩy mạnh xuất khẩu phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
bởi trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường như hiện nay,
các doanh nghiệp phải thực hiện hạch toán độc lập, phải tự chịu trách nhiệm về các kết quả kinh
doanh của mình. Hoạt động xuất khẩu phát triển được hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp đó. Vì vậy làm thế nào để đảm bảo nâng cao hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu ln là bài tốn cần lời giải đáp sáng suốt và là vấn đề quan tâm hàng
đầu của bộ máy quản lý của doanh nghiệp xuất khẩu.
Được thành lập từ năm 1988 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế (HUEGATEX) được đánh
giá là một đơn vị xuất sắc trong ngành dệt may cả nước. Trong suốt quá trình xây dựng và
trưởng thành. HUEGATEX đã không ngừng phát huy nội lực, nâng cao chất lượng sản phẩm để
phát triển bền vững, trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của khu vực miền Trung. Chính
vì lý do trên nên em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần Dệt May Huế" làm đề tài nghiên cứu của
mình.
2.2 Mục tiêu và phương pháp nguyên cứu
2.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Phân tích thực trạng, đánh giá những thành công cũng như tồn tại của hoạt động xuất khẩu tại
Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt
động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của công ty.
2.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc và hiệu
quả hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ Phần Dệt May Huế.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của công ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Cổ
Phần Dệt May Huế.
2.2.2. Phương pháp và nội dung nghiên cứu:
A) Phương pháp thu thập dữ liệu
* Nguồn dữ liệu thứ cấp:
- Tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu và hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh xuất khẩu, dữ liệu về tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam.
- Các báo cáo về thống kê kết quả hoạt động kinh doanh; cơ cấu tổ chức; cơ cấu lao động; tình
hình tài sản và nguồn vốn tình hình tài chính, doanh thu; thơng tin về khách hàng của cơng ty Cổ
phần Dệt May Huế trong thời gian 2021-2023


- Các dữ liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu của cơng ty: tình hình đàm phán và ký kết hợp
đồng của công ty, biển động kim ngạch xuất khẩu; cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty, kế
hoạch xuất khẩu của cơng ty năm 2023.
- Các khóa luận tốt nghiệp đại học của khoá trên, các bài viết tham khảo trên Internet liên quan
đến ngành dệt may và hoạt động xuất khẩu.
- Một số thông tin liên quan ở các website: (Công ty Cổ phần Dệt May
Huế); (Tổng cục Hải quan Việt Nam).
B) Phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thu thập và các nguồn tài liệu
đã được tổng hợp kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá
hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.
- Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm, và mối tương quan của các chỉ tiêu hiệu quả
hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty giai đoạn 2021-2023.
2.3 .Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần Dệt may
Huế
2.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi về nội dung: các vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh xuất khẩu tại HUEGATEX.
- Phạm vị không gian: Công ty Cổ phần Dệt May Huế.
- Phạm vi thời gian:
- Các số liệu được sử dụng trong khóa luận được thu thập trong khoảng thời kiến tập
- Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: Từ tháng 7/2023 đến tháng 8/2023

2.4 Kết quả nghiên cứu
2.4.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Dệt may Huế
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ (HUEGATEX)
Giới thiệu về cơng ty:






Tên tiếng việt: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ
Tên tiếng anh: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HUEGATEX
Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, Phường Thuỷ Dương, Thị Xã Hương Thuỷ, Tỉnh Thừa
Thiên Huế









Điện thoại: 0234.3.864.337
Fax: 0234.3.864.338
Email:
Website:
Năm thành lập: 01/01/2005

 Công ty Cổ phần Dệt May Huế (Huegatex) là thành viên của tập đồn Dệt May Việt
Nam. Cơng ty chun sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải dệt
kim, hàng may mặc; nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may
 Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 04 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ,
Nhật Bản với hơn 4.500 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 11.200 tấn sợi, trong đó chủ
yếu là các loại sợi peco, sợi cotton chải thô và chải kỹ chi số từ ne 20 đến ne 40.
 Nhà máy Dệt - Nhuộm: Được trang bị đồng bộ các thiết bị dệt kim, nhuộm, hoàn tất
nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.100 tấn.
 Nhà máy May: Với 5 nhà máy May trực thuộc công ty và 80 chuyền may, được trang bị
các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo Tshirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác
làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt hơn 20 triệu sản
phẩm.
 Xí nghiệp Cơ điện: Chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 kv, gia cơng cơ khí; sửa
chữa và xây dựng các cơng trình phụ cho các nhà máy thành viên.
 Sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Thị trường Mỹ, Nhật Bản (đối
với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi) và được
bán rộng rãi trên thị trường nội địa. Sản phẩm Cơng ty nhiều năm được bình chọn hàng
Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng sao vàng đất Việt và các giải thưởng khác.
 Công ty cổ phần Dệt May Huế có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân
lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Công ty đang áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015. Bên cạnh đó, cơng ty cũng được chứng
nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA8000) của các khách hàng lớn tại Mỹ như: Perry Ellis, Li & Fung, Kohl's, Target,
Walmart, chứng nhận WRAP và chứng nhận chương trình hợp tác chống khủng bố của
hải quan Hoa Kỳ và Hiệp hội Thương mại ( CT-PAT ).


Hoạt động của công ty:
+ Gia Công Xuất Khẩu: Công ty sẽ nhận gia công theo yêu cầu của khách hàng, khách hàng sẽ cung cấp
nguyên liệu hoặc một phần để thực hiện việc gia công và số lượng và khối lượng của nguyên liệu sẽ
được trình báo với hải quan đầy đủ.
+ Sản Xuất Xuất Khẩu: Là q trình cơng ty sẽ sản xuất trrong nước sau đó xuất khẩu ra nước ngoài để
kinh doanh


Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty

2.4.2. Quy trình làm thủ tục xuất khẩu tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Huế:
QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC XUẤT KHẨU
Các bước công việc
1. Nhận kế hoạch xuất hàng tuần từ
các Phịng Thị Trường May
2. Tập hợp Booking confirm của các
lơ hàng có trong kế hoạch xuất và
gửi cho các đơn vị vận chuyển

Tài liệu – hồ sơ
Email thông báo
Booking confirm

3. Thơng báo thời gian đóng hàng,
thời hạn cung cấp số Cont /Seal/
Tare/ Mass gross để khai báo
Container load plan và Bảng xác
nhận khối lượng toàn bộ Container
vận chuyển quốc tế (VGM) đúng

theo yêu cầu từ Hãng tàu

- Thông báo giao hàng
- Sơ đồ container
Shipping instruction

4. Chuẩn bị hồ sơ Khai báo Hải quan
điện tử

- Hợp đồng xuất khẩu và phụ lục hợp
đồng (nếu có)


- Packing list detail đã Final hàng
- Commecial Invoice
- Packing list
- Phiếu kiểm tra tờ khai xuất khẩu
5. Tiến hành khai báo Hải quan Điện
tử trên hệ thống (VNACCS)
6. Chuyển bảng xác nhận khối lượng
toàn bộ Container vận chuyển
quốc tế (VGM) có chữ ký và đóng
dấu xác nhận của Cơng ty cho đơn
vị vận chuyển.
7. Tiến hành cung cấp Chi tiết B/L
cho Hãng tàu để Hàng tàu phát
hành chứng từ vận tải (B/L, FCR
& AWB) sơ khởi
8. Kiểm tra, xác nhận chứng từ vận
tải (B/L, FCR & AWB) để Hãng

tàu ban hành chứng từ vận tải
(B/L, FCR & AWB) gốc cho lơ
hàng và tiến hành hồn tất bộ
chứng từ xuất khẩu

File Shipping instruction

Chứng từ vận tải (B/L, FCR & AWB)

9. Sau khi Tờ khai đã được xác nhận
qua Khu vực giám sát tại Cửa
khẩu xuất và đã được cấp chứng
từ vận tải (B/L, FCR & AWB)
tiến hành làm thủ tục xin cấp C/O
(đối với các đơn hàng cần cấp C/
O)
10. Gửi bộ chứng từ thanh toán theo
yêu cầu cụ thể của từng khách
hàng

11. Lập thủ tục thanh toán tiền cho

- Commercial Invoice
- Packinglist
- Packinglist Summary
- Packinglist Detail
- Manufacturer’ s Cetificate
- Multiple Country Declaration
- Wearing Apparel Sheet
- C/O (nếu có)

- Chứng từ vận tải (B/L, FCR & AWB)
- Đề nghị thanh toán
- Hoá đơn GTGT


đơn vị vận chuyển chứng từ và
lưu hồ sơ

- Tờ khai xuất khẩu
- Chứng từ vận tải (B/L, FCR & AWB)
hoặc booking confirm tàu
- Thông báo giao hàng

Nêu rõ các bước thực hiện quy trình xuất khẩu:
Bước 1: Nhận kế hoạch xuất hàng từ chuyên viên Phòng thị trường may 1, 2 gồm: Thông báo
giao hàng, PO, PDM, Packing list số lượng theo kế hoạch.
Bước 2: Tập hợp Booking Confirm (từ hãng tàu) của lô hàng và gửi cho các đơn vị vận chuyển
để bố trí xe làm thủ tục nhận container rỗng tại Cảng và thông báo thời gian điều xe về các nhà
máy đóng hàng.
Lưu ý: Đối với những lô hàng thời gian cung cấp SI và tạo trên hệ thống của Hãng tàu
trước ngày giao hàng tại Nhà máy từ 1-2 ngày thì yêu cầu đơn vị vận chuyển điều xe
nhận container rỗng để cung cấp số Cont / Seal / Tare/Max Gross để khai báo Container
Load Plan, VGM và Manifest đúng yêu cầu của Hãng tàu quy định.
Bước 3: Trước ngày Cut off SI, liên hệ với chuyên viên Phòng Thị trường May 1 ,2 lấy thông
tin như: Packing list chốt số lượng đã final. Nếu như chưa có Packing list chốt số lượng thì gửi
tạm SI cho Hãng tàu theo số lượng kế hoạch và thơng báo với Hãng tàu là số lượng sẽ có điều
chỉnh sau khi hàng đã được khách hàng final (nếu đơn hàng xuất thiếu).
Lưu ý: Gửi mail cung cấp thông tin SI & VGM chi tiết đơn hàng cho Hãng tàu (Forwarder)
trước thời gian cut of SI đã quy định trên book tàu..
Bước 4: Sau khi đơn vị vận chuyển cung cấp số Cont/Seal/Tare/Gross weight tiến hành: Vào hệ

thống Yusen hoặc Century khai báo sơ đồ cont (CLP) số lượng chiếc, thùng, trọng lượng, số
khối,….; khai báo khối lượng container (VGM); khai báo Manifest.
Lưu ý: Đối với những lô hàng (PO#) xuất thiếu so với số lượng kế hoạch ban đầu vào hệ thống
Yusen hoặc Century điều chỉnh lại số lượng gồm: Số lượng chiếc, thùng, trọng lượng, số khối,…
=.> khai báo trên hệ thống => Gửi mail cho Hãng tàu xác nhận => khai báo CLP, VGM,
Manifest,…
Bước 5: Chuẩn bị hồ sơ khai báo hải quan gồm :
- Hợp đồng xuất khẩu / Phụ lục (nếu có)
- Bảng đăng ký định mức tiêu hao NPL
- Detail Packing List – Final từ chuyên viên điều độ đơn hàng Phòng Thị trường May 1 ,2
- Commecial Invoice
- Packing List
- Phiếu kiểm tra tờ khai xuất khẩu
- Khai báo Hải quan trên hệ thống VNACCS (Softech)
Lưu ý: Đối với hàng xuất nguyên container cần xác nhận lại số Cont/Seal từ bộ phận giao hàng
trước khi khai báo tờ khai chính thức.


In Bảng xác nhận khối lượng toàn bộ container vận chuyển quốc tế có chữ ký và đóng dấu xác
nhận của Công ty giao cho đơn vị vận chuyển.
Bước 6: Đến ngày xuất hàng: kiểm tra số container, số seal với tài xế và chốt số lượng hàng đã
final. Cung cấp các thông tin về sơ đồ container, số container, số seal, thông tin của tài xế cho
các bộ phận có liên quan. Kiểm tra lại số lượng hàng hóa, đơn giá, hợp đồng, liên hệ bộ phận
giao hàng của từng nhà máy, tiền hành kiểm tra tình trạng bốc hàng.
Bước 7: Khai báo Hải Quan trên hệ thống Hải Quan điện tử VNACCS (Softech).
Sau khi khai báo xong, liên hệ với tài xế và bộ phận giao hàng thông báo bấm seal cho container
chạy như:
- Lô hàng cần được kiểm tra hàng hóa thực tế thì bấm seal tạm cho tài xế chạy về Hải quan kiểm
hóa.
- Lơ hàng được miễn kiểm tra hàng hóa thì bấm seal chính cho xe chạy giao hàng ra cảng.

Bước 8: Sau khi hàng hóa đã thơng quan tiến hành gửi thơng tin về tờ khai, danh sách hàng hóa
đã qua khu vực giám xác cho đơn vị vận chuyển để thanh lý tờ khai và hạ bãi.
Bước 9: Kiểm tra và xác nhận B/L hoặc (FCR/AWB) để hãng tàu ban hành B/L hoặc
(FCR/AWB) gốc cho lơ hàng sau đó hồn tất bộ chứng từ xuất khẩu xuất trình cho khách hàng
theo các hợp đồng đã quy định.
Bước 10: Đối với các đơn hàng cần cấp C/O, sau khi tờ khai đã được xác nhận qua Khu vực
giám sát tại cửa khẩu xuất và đã được cấp B/L hoặc (FCR/AWB) tiến hành làm thủ tục xin cấp
C/O gồm:
* Xin cấp C/O thông thường tại phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam Chi nhánh Đà
Nẵng (Khai báo trên hệ thống covcci.com.vn)
- Đơn xin cấp C/O theo mẫu
- Bộ C/O (01 gốc + 03 bản copy)
- Invoice+ Packing List (01 bản gốc)
- Tờ khai xuất khẩu + Danh sách HH đã xác nhận qua khu vực giám sát
- Bảng kê khai Nguyên Phụ Liệu
- Tờ khai nhập khẩu nguyên liệu
- Tờ khai nhập khẩu bơng, xơ, hóa đơn GTGT của người bán đối với lơ hàng sử dụng ngun
liệu vải trong nước (nếu có).
- B/L (hoặc FCR/ AWB)
- Báo cáo quá trình sản xuất
* Xin cấp C/O ưu đãi tại phòng Quản lý Xuất Nhập Khẩu khu vực Bình Trị Thiên ( khai báo trên
hệ thống ecosys.go.vn)
- Đơn xin cấp C/O theo mẫu


- Bộ C/O (01 gốc + 03 bản copy)
- Invoice và Packing list (01 bản gốc)
- B/L (hoặc FCR /AWB)
- Tờ khai nhập khẩu NPL
- Định mức

- Hóa đơn VAT mua ngun liệu bơng, xơ (nếu có)
- Hóa đơn VAT mua phụ liệu (nếu có)
- Quy trình sản xuất của Công ty
- Bảng kê khai nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Sau khi được cấp C/O tiến hành xuất trình hồ sơ giấy:
- Đơn xin cấp C/O theo mẫu
- Bộ C/O (01 gốc + 03 bản copy)
Bước 11: Bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của từng khách hàng gồm:
- Commercial Invoice
- Packing list
- Packing list Summary
- Packing list Detail
- Manufacturer’s Cetificate
- Multiple Country Declaration
- Wearing Apparel Sheet
- C/O (nếu có)
- B/L (hoặc FCR / AWB)
- Các chứng từ khác.
Bước 12: Sau khi nhận được B/L (hoặc FCR/ AWB) từ các Hãng tàu. Làm thủ tục thanh toán
tiền cho Hãng tàu để nhận B/L hoặc FCR/ AWB gốc để gửi cho khách hàng bao gồm:
- Đề nghị thanh tốn
- Hóa đơn GTGT
- Tờ khai xuất khẩu
- B/L (FCR & AWB)
Bước 13: Lưu trữ những hồ sơ cần thiết:


Lưu trữ theo từng khách hàng, đơn hàng.

2.4.3. Đánh giá quy trình xuất khẩu hàng may mặc ở Cơng ty Cổ phần Dệt May Huế:

A) Kim ngạch xuất khẩu:

NĂM 2021

SỐ LƯỢNG
( PCS )

THÁNG 1
THÁNG 2
THÁNG 3
THÁNG 4
THÁNG 5
THÁNG 6
THÁNG 7
THÁNG 8
THÁNG 9
THÁNG 10
THÁNG 11
THÁNG 12

2.129.105
1.404.260
2.619.343
1.478.299
1.742.923
1.629.017
1.903.387
1.863.093
2.659.411
2.079.169

1.161.677
3.208.841

GIÁ TRỊ XUẤT
KHẨU
( triệu USD)
4.954.746,34
2.429.814,86
4.991.857,68
3.858.123,99
2.007.927,84
3.301.500,05
4.063.280,88
3.173.358,28
3.782.965,47
4.310.346,17
1.675.871,67
6.323.886,63

TỔNG CỘNG

23.878.525

44.873.679,86

( Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 )

NĂM 2022

SỐ LƯỢNG

( PCS )

THÁNG 1
THÁNG 2
THÁNG 3
THÁNG 4
THÁNG 5
THÁNG 6
THÁNG 7
THÁNG 8
THÁNG 9
THÁNG 10
THÁNG 11
THÁNG 12

2.449.220
2.421.399
2.127.559
2.424.696
1.249.745
1.669.676
2.267.405
2.425.750
426.318
795.969
1.275.398
533.719

GIÁ TRỊ XUẤT
KHẨU

(triệu USD)
5.383.551,89
4.764.266,99
4.381.337,33
5.552.104,81
2.565.686,33
4.015.087,79
5.175.408,64
6.550.332,44
994.669,24
2.319.978,92
3.740.538,40
1.618.853,52

TỔNG CỘNG

20.066.854

47.061.816,30


( Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu năm 2022 )

NĂM 2023

SỐ LƯỢNG
( PCS )

THÁNG 1
THÁNG 2

THÁNG 3
THÁNG 4
THÁNG 5
THÁNG 6
THÁNG 7

2.116.525
1.963.319
1.550.586
907.271
1.305.737
951.183
1.601.622

GIÁ TRỊ XUẤT
KHẨU
(triệu USD)
7.764.224,49
6.387.716,68
3.261.278,04
2.179.912,03
3.303.206,54
1.281.903,29
3.379.111,79

TỔNG CỘNG

10.396.243

27.557.352,86


( Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2023 )

B) Tổng quan số liệu:
- Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 là 44.8 triệu USD và năm 2022 là 47.06
triệu USD
→ Tổng kim ngạch năm 2022 tăng 5.04% so với năm 2021 lý do có thể
là do số lượng hợp đồng gia cơng tăng lên kèm theo đó là thị trường
đang cố gắng phục hồi sau ảnh hưởng của đại dịch covid – 19.
+ Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2021: 21.5 triệu USD
+ Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2022: 26.6 triệu USD
+ Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2023: 27.5 triệu USD đặc biệt
trong tháng 7 đã có đơn hàng xuất đi với container 45 feet cho thấy số lượng
đơn đặt hàng rất lớn và nhu cầu của thị trường dần tăng lên.
→ Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3.38% so với năm
2022 và tăng 27.9% so với năm 2021.
+ Số hợp đồng GCXK năm 2021: 23 bản


+ Số hợp đồng GCXK năm 2022: 33 bản
+ Số hợp đồng GCXK trong 6 tháng đầu năm 2021: 10 bản
+ Số hợp đồng GCXK trong 6 tháng đầu năm 2022: 14 bản
+ Số hợp đồng GCXK trong 6 tháng đầu năm 2023: 20 bản
+ Số hợp đồng SXXK năm 2021: 12 bản
+ Số hợp đồng SXXK năm 2022: 5 bản
→ Số liệu đa số nghiêng về phần hoạt động GCXK cho thấy việc hợp tác
với các khách hàng ngoài nước đang có phần nổi trội và sự uy tín cao
hơn ở trên thị trường gia công xuất khẩu hàng dệt may.
C) Đánh giá chung: Doanh nghiệp có kinh nghiệm xuất khẩu, nắm rất rỏ quy trình
xuất khẩu và các thủ tục xuất khẩu vì vậy sai sót trong cơng việc xảy ra rất thấp và

tình hình GCXK và SXXK qua các năm tăng lên.
D) Điểm mạnh:
E) Điểm yếu:
F) Giải pháp:
PHẦN III: KẾT LUẬN

3.1. Quá trình kiến tập
- Trong quá trình thử việc ln học hỏi một cách nghiêm túc.
- Thích nghi khá tốt với cơng việc và mơi trường làm việc của Phịng Xuất Nhập
Khẩu May.
- Cá nhân ln tích cực, nổ lực học hỏi, nắm bắt các nghiệp vụ của từng khâu liên
quan đến công tác Xuất khẩu
3.2 Bản thân tự đánh giá và nhận xét
- Dành thời gian tìm hiểu và tiếp cận các văn bản, thơng tư nghị định liên quan đến
Công tác Xuất Nhập Khẩu để thực hiện cơng việc có chiều sâu và có hiệu quả hơn.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến Thương mại và Thanh toán Quốc tế bao
gồm: các điều điều kiện giao hàng đối với hàng xuất khẩu thông qua Incoterm
2020 (FOB & FCA,…) & các điều kiện thanh tốn quốc tế đối với hàng xuất khẩu
thơng qua UCP 600.
Nghị định :
Đối với Bộ Công Thương và các Bộ, Ngành Trung ương
- Rà soát, điều chỉnh bổ sung để hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Trong đó sửa đổi, bổ sung một số văn bản
pháp luật đang gây khó khăn cho doanh nghiệp dệt may hiện nay như quy định
tăng mức thuế nhập khẩu từ 0% lên 2% đố i với xơ polyester; Thông tư



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×