Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Kntt bài 7 phòng chống blgđ (soạn gộp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 32 trang )

BÀI 6:
PHỊNG CHỐNG
BẠO LỰC GIA
ĐÌNH


01

MỞ ĐẦU

Hãy kể về một hành vi bạo lực gia đình mà em biết. Em có ý kiến gì về hành vi
đó?

Bạo lực thể chất: là hành vi
ngược đãi, đánh đập thành
viên gia đình, làm tổn
thương tới sức khỏe, tính
mạng của họ


Bạo lực gia đình là một hành vi sai trái cần lên án và tố cáo để bảo
vệ tình cảm gia đình đặc biệt là tâm lý của con cái trước những
hành vi sai trái.


02

KHÁM PHÁ

1. Bạo lực gia đình - các hình thức và hậu quả


Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp
sau.

Ơng Bố bạn P chơi lơ đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó
khăn. Bố P cũng trở nên cục cằn, thơ bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn,
ông mượn rượu để đánh mắng mẹ con bạn vơ cớ khiến khơng khí gia
đình trở nên nặng nề. Có lần, mẹ con bạn P bị đánh và bị đuổi ra khỏi
nha

Bạo lực thể chất
và tinh thần

Bố bạn P đã thực hiện hành vi
đánh, mắng, đuổi mẹ con bạn P
ra khỏi nhà


Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp
sau.

Những tháng ngày hạnh phúc của gia đình bạn H chấm dứt khi bố
bạn kinh doanh thua lỗ. Mẹ ban thường xuyên cằn nhằn về những
khó khăn kinh tế và chê bố bạn kém cỏi so với hàng xóm, bạn bè.
Dần dần, bố H im lặng như một cái bóng trong nhà khiến khơng
khi gia đình ngày càng trở nên nặng nề, ngột ngạt

Bạo lực tinh thần

Mẹ bạn H thường xuyên cằn nhằn,
chê bố bạn H kém cỏi so với hàng

xóm, bạn bè


Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp
sau.
Bác T có hai người con. Con cả bị bại liệt nên tâm trí và thân thể khơng được
bình thường. Bao nhiêu hi vọng bác đánh cho anh K – người con trai thứ hai.
Anh K học giỏi, thành đạt, lấy vợ và ở lại thành phố. Vợ chồng bác bán đất ở
quê mua nhà trên phố ở cùng với vợ chồng anh. Anh K được đứng tên trong
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ngôi nhà. Một thời gian sau, mâu thuẫn
phát sinh, vợ chồng anh K đối xử tệ bạc với bố mẹ và anh cả. Hai bác phải đưa
người con cả về quê ở nhờ nhà họ hàng.

Bạo lực về kinh tế

Vợ chồng anh K chiếm đoạt tài
sản của bác T


Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình trong các trường hợp
sau.

Chị Y, 40 tuổi, sức khoẻ yếu, đã có hai con gái lớn nên khơng
muốn sinh thêm con. Tuy nhiên, do chồng chị thúc giục, ép buộc,
đe dọa nên chị buộc phải sinh con thứ ba. Trong q trình mang
thai, chị ln căng thẳng mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần.

Bạo lực về tình dục

Chồng chị Y bắt ép chị Y phải

sinh thêm con


Hãy kể thêm những hình thức bạo lực gia đình khác mà
em biết.


Bạo lực về thể
chất hay thể xác
là những hành vi
cố ý xâm hại đến
sức khoẻ, tính
mạng hoặc gây ra
thương tích trên
cơ thể các thành
viên trong gia
đình.

Bạo lực tinh
thần là những
lời nói, thái độ,
hành vi làm
tổn thương tới
danh dự, nhân
phẩm, tâm lí
của các thành
viên gia đình.

Bạo lực về
tình dục là

hành vi
cưỡng ép
quan hệ tình
dục, cưỡng
ép mang thai,
nạo phá
thai,...

Bạo lực về
kinh tế là hành
vi xâm phạm
tới các quyền
lợi về kinh tế
của gia đình
và thành viên
trong gia đình.


Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì
cho cá nhân, gia đình và xã hội?
- Đối với cá nhân: bạo lực gia đình gây nên
những thương tích về thân thể, thậm chí gây
tử vong; làm tổn thương về tinh thần đối với
những người bị bạo lực;...
- Đối với gia đình: bạo lực gia đình gây ảnh
hưởng xấu đến gia đình, là một trong những
nguyên nhân khiến hạnh phúc gia đình tan
vỡ.
- Đối với xã hội: bạo lực gia đình gây ảnh
hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội; là một

trong những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã
hội,…


2. Một số quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp
luật về phịng, chống bạo lực gia đình.
Ơng Bố bạn P chơi lơ đề, cờ bạc nên gia đình bạn ngày càng khó khăn. Bố P
cũng trở nên cục cằn, thơ bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để
đánh mắng mẹ con bạn vơ cớ khiến khơng khí gia đình trở nên nặng nề. Có
lần, mẹ con bạn P bị đánh và bị đuổi ra khỏi nha
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
gia đình
Bố bạn P

 

Nạn nhân của bạo lực gia đình là

 

Mẹ con bạn P

 


Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống bạo lực gia đình.


Những tháng ngày hạnh phúc của gia đình bạn H chấm dứt khi bố
bạn kinh doanh thua lỗ. Mẹ ban thường xuyên cằn nhằn về những
khó khăn kinh tế và chê bố bạn kém cỏi so với hàng xóm, bạn bè.
Dần dần, bố H im lặng như một cái bóng trong nhà khiến khơng
khi gia đình ngày càng trở nên nặng nề, ngột ngạt
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
gia đình
 Mẹ bạn H

Nạn nhân của bạo lực gia đình là

 

 Bố bạn H


Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống bạo lực gia đình.
Bác T có hai người con. Con cả bị bại liệt nên tâm trí và thân thể khơng được
bình thường. Bao nhiêu hi vọng bác đánh cho anh K – người con trai thứ hai.
Anh K học giỏi, thành đạt, lấy vợ và ở lại thành phố. Vợ chồng bác bán đất ở
quê mua nhà trên phố ở cùng với vợ chồng anh. Anh K được đứng tên trong
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ngôi nhà. Một thời gian sau, mâu thuẫn
phát sinh, vợ chồng anh K đối xử tệ bạc với bố mẹ và anh cả. Hai bác phải đưa
người con cả về quê ở nhờ nhà họ hàng.
Người vi phạm pháp luật về bạo lực
gia đình
 Vợ chồng anh K

Nạn nhân của bạo lực gia đình là


 

 Bác T


Em hãy cho biết ai vi phạm, ai là nạn nhân của hành vi vi phạm pháp
luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

Chị Y, 40 tuổi, sức khoẻ yếu, đã có hai con gái lớn nên khơng
muốn sinh thêm con. Tuy nhiên, do chồng chị thúc giục, ép buộc,
đe dọa nên chị buộc phải sinh con thứ ba. Trong q trình mang
thai, chị ln căng thẳng mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần.

Người vi phạm pháp luật về bạo lực
gia đình

 Nạn nhân của bạo lực gia đình là

 Chồng chị Y

 Chị Y




ĐỂ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, PHÁP LUẬT NƯỚC TA QUY ĐỊNH:
Nghiêm cấm các hành vi
bạo lực gia đình; kích
động, xúi giục, bao che,

dung túng khơng xử lí
hành vi bạo lực gia đình;
cản trở việc khai báo, xử lí
hành vi bạo lực gia đình.
Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ
quan, tổ chức, người có
thẩm quyền bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng nhân
phẩm, quyền và lợi ích hợp
pháp khác của mình,...

Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ
quan, tổ chức, người có
thẩm quyền bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng nhân
phẩm, quyền và lợi ích hợp
pháp khác của mình,...
Nạn nhân bạo lực gia đình
có các quyền yêu cầu cơ
quan, tổ chức, người có
thẩm quyền bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng nhân
phẩm, quyền và lợi ích
hợp pháp khác của
mình,...


3. Cách phịng, chống bạo lực gia đình



3. Cách phịng, chống bạo lực gia đình

- Bức tranh số 1: bạn học sinh nữ đã nhận diện được nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình nên đã lựa
chọn cách: kiềm chế thái độ, lời nói và hành vi tiêu cực.
- Bức tranh số 2: để phòng tránh bạo lực gia đình, bạn học sinh nam đã nhờ sự can thiệp, giúp
đỡ của người thân.
- Bức tranh số 3: để phịng tránh bạo lực gia đình, bạn học sinh nữ đã nhờ sự trợ giúp, tư vấn
của Tổng đài bảo vệ trẻ em 111.




×